he thong bao hieu so 7 (ss7)

51
ˆ & ì h   :i nt îî îî î î îK î :s ori î î  Tp. HChí Minh - Tháng 11 Năm 2011 ĐẠI HC QUC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHTHÔNG TIN KHOA MNG MÁY TÍNH & TRUYN THÔNG LP MMT03 -------o0o-------  Báo cáo đề tài: HTHNG BÁO HIU S7 (SS7)  Bmôn : Công NghVin Thông GV : Ngô Hán Chiêu SV thc hin : Nguyn Hu Ru 08520582 Nguyn Thành 08520347

Upload: blackcatnogo

Post on 04-Apr-2018

221 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 1/51

&̂ì h

 

:i nt î î îî î î îK î :sori î î 

Tp. Hồ Chí Minh - Tháng 11 Năm 2011 

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

KHOA MẠNG MÁY TÍNH & TRUYỀN THÔNG

LỚP MMT03

-------o0o-------

 Báo cáo đề tài: 

HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7 (SS7) 

 Bộ môn : Công Nghệ Viễn Thông 

GV  : Ngô Hán Chiêu

SV thực hiện :

Nguyễn Hữu Ru 08520582 

Nguyễn Thành 08520347

Page 2: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 2/51

SVth

: î î îî î îÕÄ î ÖÀN î î 

LỜI NÓI ĐẦU Viễn Thông là một trong những ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốcgia. Việc áp dụng những công nghệ tiên tiến vào l ĩnh vực viễn thông là rất cần thiết nhằmhiện đại hóa mạng lướ i và đa dạng hóa các dịch vụ cũng như nâng cao chất lượ ng cácdịch vụ cho ngườ i sử dụng.

Những năm vừa qua ngành viễn thông Việt Nam có những bướ c phát triển vượ t bậc,mạng lưới đượ c mở rộng và hiện đại hóa hàng loạt nhờ  đó chất lượ ng dịch vụ được tănglên rõ rệt và mở  ra đượ c nhiều dịch vụ mới. Như tổng đài di động số GSM truyền dẫn số,tổng đài NEAX-61E, NEAX-S, A1000E10… đã được đưa vào áp dụng trên mạng viễnthông Việt Nam. Trong đó việc triển khai và áp dụng hệ thống báo hiệu kênh chung số 7được đưa vào năm 1980 đã đạt được nhưng ưu điểm so vớ i các hệ thống báo hiệu trướ cđó. Hệ thống báo hiệu số 7 đã đượ c sử dụng rộng rãi vì đã đạt đượ c những thành tựu nổibật là: Tốc độ báo hiệu cao, dung lượ ng lớn, độ tin cậy cao, kinh tế, mềm dẻo, linh hoạtvà rất đa dạng …

Hệ thống này có thể sử dụng rất nhiều mục đích khác nhau đáp ứng đượ c sự phát triểncủa mạng trong tương lai. 

Page 3: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 3/51

tnhi

n ng báo hi î î îî î îtlàT î báo hi î î 

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................................................... 2 

I.  KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO HIỆU: ............................................................................................. 5 

1.  KHÁI NIỆM: .................................................................................................................................................. 5 

2.  CHỨ C  NĂNG CỦA HỆ THỐNG BÁO HIỆU: ................................................................................................ 5 

3. PHÂN LOẠI BÁO HIỆU:................................................................................................................................... 6 

II.  TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7: .............................................................................. 7 

1.  GIỚI THIỆU: ................................................................................................................................................. 7 

2.  MỘT SỐ ƯU ĐIỂM VÀ  NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7 (SS7): .................................... 7 

III.  CÁC PHẦN TỬ CẤU THÀNH MẠNG BÁO HIỆU SỐ 7 ................................................................ 8 

1.  ĐIỂM BÁO HIỆU(SIGNALING POINT):....................................................................................................... 8 2.  PHÂN CẤP BÁO HIỆU: ................................................................................................................................ 10 

IV.  CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7:......................................................................... 12 

V.  CẤU TRÚC CHỨC NĂNG CỦA PHẦN CHUYỂN GIAO BẢN TIN MTP: ......................... .............. 14 

1. C ấu trúc chức năng MTP mức 1( Đường số liệu báo hiệu SDL): ........................................................... 14 

2.  MTP MứC 2 ( ĐƯờ NG BÁO HIệU SL) : ............................................................................................................... 15 

v   Các loại bản tin:......................................................................................................................................... 15 

a)   Đơn vị bản tin báo hiệu (MSU):............................................................................................................... 16 

b)   Đơn vị báo hiệu tr ạng thái kênh (LSSU-Link Status Signal Unit):............................................................ 21 

c)   Đơn vị tín hiệu chèn ( FISU – Fill In Signal Unit): ................................................................................... 23 

3.  CấU TRÚC MTP-2: .......................................................................................................................................... 23 

4.  HOạT ĐộNG MTP-2:......................................................................................................................................... 25 

a)   Điề u khiể n luồng (Flow Control):.............................................................................................................. 25 

b)   Điề u khiể n lỗ i:............................................................................................................................................ 26 

c)   Phương pháp kiể m soát lỗ i : ...................................................................................................................... 28 

d)  V ấn đề  đồng bộ: ......................................................................................................................................... 29 

5.  CấU TRÚC CHứC NĂNG MTP MứC 3 (MạNG BÁO HIệU SN): ............................................................................... 30 

a)  Chức năng xử lý bản tin báo hiệu: ............................................................................................................. 31 

b)  Chức năng quản tr ị mạng báo hiệu: .......................................................................................................... 33 

VI.  CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG PHẦN ĐIỀU KHIỂN ĐẤU NỐI BÁO HIỆU SCCP: ...................... 35 

1.  PHIÊN DịCH ĐÁNH ĐịA CHỉ CủA SCCP: ............................................................................................................. 36 

2.  DịCH Vụ KHÔNG ĐấU NốI: ................................................................................................................................. 36 

3.  CÁC DịCH Vụ ĐấU NốI CÓ ĐịNH HƯớ NG:............................................................................................................. 37 

4.  KHUÔN DạNG BảN TIN SCCP: .......................................................................................................................... 38 

5.  SƠ Đồ KHốI CấU TRÚC CHứC NĂNG CủA SCCP: ................................................................................................. 39 

VII.  PHẦN NGƯỜ I DÙNG: ............................................................................................................... 39 

1.  PHầN ứNG DụNG KHả  NĂNG GIAO DịCH: ............................................................................................................ 40 

a)  Giao diện của TCAP: ................................................................................................................................. 40 

b)  Các ứ ng d ụng của TCAP: .......................................................................................................................... 41 

Page 4: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 4/51

NKH

41 UTRCH î î îî î îa TC î NTIN î î 

c)  Chức năng của TCAP: ............................................................................................................................... 42 

2.  ĐỐI TƯỢNG SỬ  DỤNG ĐA DỊCH VỤ (ISDN USER PART)......................................................................... 43 

a)  Giao thứ c của ISUP: .................................................................................................................................. 44 

b)  Octet thông tin d ịch vụ SIO:....................................................................................................................... 44 

c)  Trườ ng thông tin báo hiệu SIF: ................................................................................................................. 44 

d)  Các mã loại bản tin báo hiệu trong ISUP:................................................................................................. 46 

3.  PHẦN  NGƯỜI DÙNG THOẠI  (TUP): ......................................................................................................... 47 

a)   Bản tin địa chỉ khởi đầu IAM:.................................................................................................................... 48 

b)   Bản tin địa chỉ tiế  p theo SAM: ................................................................................................................... 50 

VIII.  KẾT LUẬN: ............................................................................................................................... 50 

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................................... 51 

Page 5: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 5/51

V

51 UTHAM KH î î îî î îa ISU î TÀL î î 

I. 

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO HIỆU:1.  Khái niệm:Trong mạng viễn thông, báo hiệu đượ c coi là một phương tiện để chuyển thông tinvà các lệnh từ điểm này đến điểm khác, các thông tin và các lệnh này có liên quanđến quá trình thiết lập, giám sát và giải phóng cuộc gọi.

2.  Chức năng của hệ thống báo hiệu:Hệ thống báo hiệu thực hiện 3 chức năng chính đó là: 

+ Chức năng giám sát + Chức năng t ìm chọn

+ Chức năng khai thác, bảo dưỡ ng mạngTrong đó, chức năng giám sát và chức năng t ìm chọn liên quan trực tiếp đến quátrình xử lý cuộc gọi liên đài, còn chức năng quản lý mạng thì phục vụ cho việckhai thác, duy trì sự hoạt động của mạng lướ i.

Chức năng giám sát: Giám sát đường thuê bao, đườ ng trung kế… về cáctrạng thái:-  Có trả lờ i/Không trả lờ i.-  Bận/Rỗi.-  Sẵn sàng/Không sẵn sàng.

-  Bình thườ ng/Không bình thườ ng.-  Duy trì/Giải tỏa.-  …

 Như vậy, các tín hiệu giám sát được dùng để xem xét các đặc tính sẵn cócủa các thiết bị trên mạng cũng như của thuê bao.

Chức năng t ìm chọn: yêu cầu có độ tin cậy cao, tốc độ báo hiệu nhanh, hiệuquả.

Page 6: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 6/51

tin c

qu a cácthi î î îî î îBình th î báo hi î î 

-  Chức năng này liên quan đến thủ tục đấu nối:

+ Báo hiệu về địa chỉ các con số mã số.+ Định tuyến, định vị trí và cấp chúng cho thuê bao bị gọi.

+ Thông báo khả năng tiếp nhận con số.

+ Thông báo gửi con số tiếp theo … trong quá trình tìm địa chỉ.

-  Chức năng t ìm chọn có liên quan đến thời gian đấu nối một cuộc gọi, đólà thờ i gian trễ quay số PDD (Post Dialling Delay).

+ PDD là khoảng thờ i gian từ khi thuê bao chủ gọi hoàn thành quay số đến khi nhận đượ c hồi âm chuông.

+PDD phụ thuộc vào khả năng xử lý báo hiệu giữa các tổng đài, tức là“khả năng t ìm chọn” của hệ thống báo hiệu. Điều đó có nghĩa là các hệ thống báo hiệu khác nhau sẽ có thờ i gian trễ quay số khác nhau.

+ PDD là một tiêu chuẩn rất quan trọng. Cần PDD càng nhỏ càng tốt để thờ i gian đấu nối càng nhanh, hiệu quả xâm nhập vào mạng càng cao.

Chức năng vận hành và quản lý: Phục vụ cho việc khai thác mạng một cáchtối ưu nhất. Các chức năng này gồm có:-  Nhận biết và trao đổi các thông tin về trạng thái tắc nghẽn trong mạng.-  Thông báo về trạng thái các thiết bị, các trung kế đang bảo dưỡ ng hoặc

hoạt động bình thườ ng.-  Cung cấp các thông tin về cướ c phí.-  Cung cấp các thông tin về lỗi trong quá trình truyền thông tin báo hiệu.-  …

3.  Phân loại báo hiệu:

Thông thườ ng báo hiệu đượ c chia làm 2 loại tùy thuộc vào phương thức xử lý tínhiệu báo hiệu và ứng dụng của nó là báo hiệu cho mạng chuyển mạch kênh và báohiệu cho mạng chuyển mạch gói.Trong mạng chuyển mạch kênh, báo hiệu đượ c chia thành 2 loại là báo hiệu đườ ngthuê bao và báo hiệu liên đài. Báo hiệu đườ ng thuê bao là báo hiệu thực hiện chocác máy đầu cuối, thường nó là máy điện thoại vớ i tổng đài nội hạt, còn báo hiệuliên tổng đài là báo hiệu giữa các tổng đài vớ i nhau.Báo hiệu liên tổng đài gồm 2 loại là báo hiệu kênh riêng CAS (Channel AsociatedSignaling) và báo hiệu kênh chung CCS (Common Channel Signaling). Báo hiệu

Page 7: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 7/51

n tho ú

 

u i tùthu î î îî î îi nhau. î Signal î î 

kênh riêng hay còn gọi là báo hiệu kênh liên kết là hệ thống báo hiệu trong đó báohiệu nằm trong kênh tiếng hoặc trong một kênh có liên quan chặt chẽ vớ i kênh

tiếng, còn báo hiệu kênh chung là hệ thống báo hiệu trong đó báo hiệu nằm trongmột kênh tách biệt vớ i các kênh tiếng và kênh báo hiệu này đượ c sử dụng chungcho một số lượ ng lớ n các kênh tiếng.

 Hình 1: Phân chia hệ thố ng báo hiệu

II.  TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7:1.  Giớ i thiệu:

Hệ Thống báo hiệu số 7 hay còn gọi là SS7, là cụm từ viết tắt của Signaling

System # 7 .Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7) là hệ thống thứ 2 của CCITT, ra đờ i vào những năm1979 – 1980 dành cho mạng chuyển mạch số trong nướ c và quốc tế, nơi có thể sử dụng hệ thống truyền dẫn số tốc độ cao (64Kb/s) hoặc cho các đườ ng dây analog.Hệ thống báo hiệu số 7 của CCITT không những đượ c thiết kế để điều khiển, thiếtlập, giám sát cho dịch vụ thoại mà còn sử dụng cho các cuộc gọi của dịch vụ phithoại. Thích ứng vớ i nhiều loại mạng thông tin như: PSTN, Mobile, Data, ISDN,IN….SS7 là hệ thống báo hiệu kênh chung tối ưu để điều hành trong mạng viễn thông

số, nó có sự phối hợ p vớ i các tổng đài SPC. SS7 có thể thõa mãn các yêu cầu hiện tại và trong tương lai cho các hoạt động giaodịch giữa các bộ vi xử lý trong mạng viễn thông để báo hiệu điều khiển cuộc gọi,điều khiển từ xa, báo hiệu quản lý và bảo dưỡ ng.SS7 cung cấp các phương tiện tin cậy để truyền thông tin theo trình tự chính xác,không bị mất hoặc lặp lại thông tin.

2.  Một vài ưu điểm và nhược điểm của hệ thống báo hiệu số 7 (SS7):v  Ưu điểm:

Page 8: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 8/51

u khi

m ng báo hi î î îî î î7 (SS7)î báo hi î î 

ST

Tốc độ nhanh: trong phần lớn các trườ ng hợ p thờ i gian thiết lập cuộc nốidướ i 1s. Là do thông tin báo hiệu đượ c truyền trực tiếp giữa các bộ vi xử lý,

tín hiệu được điều chế dướ i dạng số và theo tốc độ chuẩn 64kb/s củaCCITT.Dung lượ ng cao: mỗi kênh báo hiệu có thể xử lý tín hiệu báo hiệu cho rấtnhiều cuộc gọi trong cùng một lúc. Nâng cao hiệu suất của việc sử dụngkênh thông tin trong mạng.

Tính kinh tế: SS7 cần ít thiết bị hơn so vớ i thiết bị truyền thống. Một ưuđiểm nữa là SS7 chỉ chiếm kênh khi thuê bao bị gọi nhắc máy

Độ tin cậy cao: nhờ sử dụng mạng báo hiệu dành riêng độc lập và đè lêntuyến truyền tin. Cùng vớ i việc sử dụng các mã sửa sai ( như sử dụng các tổ 

hợ p bít phát hiện lỗi, giám sát và sửa lỗi cho các bản tin báo hiệu).Tính mềm dẻo: do thực hiện việc truyền tin theo gói mà tốc độ báo hiệu cóthể thay đổi và đáp ứng đượ c nhiều hơn các dịch vụ giá trị gia tăng. 

v  Nhược điểm:Cần dự phòng cao vì toàn bộ báo hiệu đi chung một kênh, chỉ cần một sai sót nhỏ là ảnh hưở ng tớ i nhiều kênh thông tin.Hệ thống báo hiệu số 7 là hệ thống tiêu biểu của báo hiệu kênh chung CCS nêncác thành phần cơ bản, các kiểu báo hiệu cũng giống như báo hiệu kênh chung màta đã trình bày ở trên.

III.  CÁC PHẦN TỬ CẤU THÀNH MẠNG BÁO HIỆU SỐ 7Mạng báo hiệu SS7 về bản chất là một mạng chuyển mạch gói hoạt động riêngbiệt và song song vớ i hệ thống mạng thoại. Các bản tin đượ c truyền trên mạngthực hiện các chức năng thiết lập, duy trì, giải phóng và quản trị mạng.Các nodecấu thành nên mạng báo hiệu đượ c thiết kế, cấu tạo gồm có: các điểm báo hiệu SP,các điểm chuyển tiếp báo hiệu TP, các điểm vừa báo hiệu vừa chuyển tiếp báohiệu STP đượ c kí hiệu như trong h ình dưới đây: 

Điểm chuyển tiếp báo hiệu (chỉ chuyển tiếp, không có chức năng

xử lý).

Điểm báo hiệu (điểm đầu cuối báo hiệu)

Điểm chuyển tiếp báo hiệu (vừa có chức năng đầu cuối vừa cóchức năng của thiết bị chuyển tiếp)

 Hình 2: Các loại tr ạm báo hiệu CCS 

1.  Điểm báo hiệu (signaling point):

ST

SP

Page 9: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 9/51

u CS

SP hi î î îî î îa cóch î mchuy î î 

Điểm báo hiệu (SP) là một node (đầu cuối báo hiệu) trên mạng thực hiện việcchuyển mạch thoại cho các kênh thoại và thực hiện việc chuyển mạch gói cho các

gói tin của báo hiệu SS7. Điểm báo hiệu giữ vai trò như một tổng đài (chức năngtruyền dẫn và định hướng lưu lượ ng qua mạng) trong mạng viễn thôngMỗi điểm báo hiệu được xác định duy nhất bở i một mã điểm (Point Code - PC).Các mã điểm (point code) đượ c mang bên trong bản tin báo hiệu để xác định mãđiểm nguồn (Origination PC - OPC) và mã điểm đích ( Destination PC - DPC).Mỗi điểm báo hiệu sử dụng bảng định tuyến để chon đích đến chính xác cho mỗibản tin báo hiệu.

v  Các dạng của điểm báo hiệu:Điểm chuyển tiếp dịch vụ: (Service Switching Point – SSP):Một điểm SSP gửi những bản tin báo hiệu tới các SSP khác để thiết lập,

quản lý, và giải phóng kênh cuộc gọi được yêu cầu để hoàn tất 1 cuộc gọi. một SSPcũng có thể gửi bản tin tới điểm điều khiển dịch vụ (SCP) để xác định làm thế nào đểđịnh tuyến một cuộc gọi. Điểm chuyển tiếp báo hiệu: (Signaling Transfer Points - STP):Là những tổng đài thực hiện việc chuyển mạch gói để định tuyến lưu lượ ngmạng giữacác điểm báo hiệu. Một điểm chuyển tiếp báo hiệu STP địnhtuyến mỗi bản tin đến một liên kết báo hiệu tại đầu ra dựa trên thông tinđịnh tuyến chứa trong bản tin báo hiệu SS7, mà không có khả năng xử lýbản tin này. Một STP có thể là một nut định tuyến báo hiệu thuần túy hoặccũng có thể gồm cả chức năng của một điểm kết cuối báo hiệu. STP hoạtđộng như là những Hub trong mạng truyền dữ liệu vì vậy nó nâng cao việcsử dụng nhiều liên kết trực tiếp phải cần giữa các SP. STP cũng được sửdụng để lọc tách các bản tin báo hiệu giữa các mạng khác nhau. 

 Hình 3: C ấu trúc mạng báo hiệu SS7  Điểm điều khiển dịch vụ báo hiệu: (Service Control Points - SCP)SCP là những cơ sở dữ liệu để từ đó cung cấp những thông tin cần thiết chokhả năng xử lý cuộc gọi đòi hỏi ở mức cao. STP cũng thường được triểnkhai trong những gắn kết cấu hình ở những đường vật lý riêng biệtxác định như là một hệ thống dự phòng. Lưu lượng mạng được trải

Page 10: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 10/51

hình m

 

nh î î îî î îu SS7, î cung c î 

đều trên các đườ ng liên kết, vì vậy nếu một liên kết bị thất bại lưu lượngbáo hiệu sẽ được định tuyến lại qua các đường liên kết khác. 

2. 

Phân cấp mạng báo hiệu:Trong SS7, khi hai điểm báo hiệu có khả năng trao đổi bản tin báo hiệu vớ i nhauthông qua mạng báo hiệu thì giữa chúng tồn tại một mối liên hệ báo hiệu. Các liênhệ báo hiệu này có thể sử dụng các phương thức báo hiệu khác nhau, trong đó

 phương thức báo hiệu đượ c hiểu là mối quan hệ giữa việc truyền dẫn thông tin báohiệu và đườ ng truyền thoại.

Kiểu kết hợ p: (Associated Mode):Trên mỗi tuyến truyền thoại giữa hai tổng đài tồn tại song song vớ i tuyến thoạiđó một đườ ng liên kết báo hiệu giữa hai tổng đài. Đây là phương thức báo hiệuđơn giản và ít đượ c sử dụng bở i vì một đườ ng liên kết báo hiệu có thể giữ 

những bản tin báo hiệu cho vài nghìn trung kế, trong khi hầu hết các nhómtrung kế liên kết giữa 2 tổng đài chỉ là hơn 100 trung kế dẫn đến lãng phí lớ n.

 Hình 4:Phương pháp báo hiệu kiể u k ế t hợ  p

Kiểu bán kết hợ p (Quassi – Associated Mode)Các đườ ng liên kết báo hiệu không kết nối trực tiếp và song song với đườ ngthoại giữa 2 tổng đài. Mà trái lại nó là những tuyến liên kết báo hiệu đượ c quágiang qua nhiều điểm truyền báo hiệu STP. Điều này làm tăng hiệu suất báohiệu của mạng, tăng tính kinh tế do tận dụng hết lưu lượ ng báo hiệu của cácđườ ng liên kết báo hiệu.

 Hình 5:Phương pháp báo hiệu kiể u bán k ế t hợ  pv  Sự phân cấp của mạng báo hiệu :

Về lý thuyết ta có thể tổ chức một vài kiểu cấu trúc mạng có khả năng đápứng đầy đủ các yêu cầu báo hiệu giữa các tổng đài đấu nối vớ i nhau. Chẳnghạn, một cấu trúc mà tất cả tổng đài trong mạng đều mang chức năng làm STP.Một cấu trúc khác có hình sao vớ i một tổng đài làm chức năng STP để chuyểnthông tin báo hiệu tớ i các tổng đài khác chỉ có chức năng SP. Trên thực tế,ngườ i ta sử dụng một kiểu cấu trúc kết hợ p cả hai cấu trúc nói trên.

Mạng này sử dụng một số tổng đài làm chức năng STP. Việc trao đổi thôngtin giữa các tổng đài ở các vùng lân cận như vậy hình thành một mạng báo hiệuđườ ng trục. Do đó, chúng ta có một cấu trúc gồm 3 mức:

Page 11: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 11/51

m3 m

c hi î î îî î îa cáct î tin gi c î 

Mức 1: STP quốc giaMức 2: STP khu vực (vùng)

Mức 3: Điểm đầu cuối báo hiệu SPHình vẽ dưới đây minh hoạ một mạng báo hiệu vớ i cấu trúc phân cấp:

 Hình 6: M ạng báo hiệu vớ i cấ u trúc phân cấ  p

 Ngoài ra, để hoà mạng quốc gia vớ i mạng quốc tế cần có thêm mứcmạng báo hiệu quốc tế, vớ i các STP quốc tế như mô tả trong hình 7. Trong

thực tế các STP quốc tế có thể làm cả nhiệm vụ điểm chuyển tiếp báo hiệuquốc gia nên nó cũng là STP quốc gia.

 Hình 7: M ạng Báo Hiệu Quố c T ế  

Page 12: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 12/51

làmc

qu Hi î î îî î îng báo î cgia. qu î 

IV.  CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7:Báo hiệu số 7 đượ c hình thành như một đườ ng nối riêng trong mạng. Đườ ng nối này

dùng để cung cấp những thông tin báo hiệu cho các nhóm người dùng khác nhau đượ cgọi là phần ngườ i sử dụng UP (User Part). Đó là: -  Phần người dùng điện thoại TUP (Telephone User Part).-  Phần sử dụng cho ISDN( Intergrated Service Digital Network).-  Phần sử dụng cho số liệu DUP (Data Unit Part).-  Phần sử dụng cho điện thoại di động MTUP( Mobile Telephone User Part).Tất cả các bộ phận sử dụng đều dùng chung một đườ ng dẫn để trao đổi các thông tinbáo hiệu, đó là phần chuyển giao bản tin MTP (Message Transfer Part). Hiển nhiên,toàn bộ hoạt động của hệ thống báo hiệu đều gắn liền vớ i các tổng đài. Cơ sở cấu trúcđó đượ c minh họa như sau: 

Tổng đài A Tổng đài B 

 Hình 8: C ấ u trúc của hệ thố ng báo hiệu số 7 

Cơ sở cấu trúc này có ý ngh ĩa rất tổng quát. Nó đặt ra một khả năng liên kết theomô hình cấu trúc mở OSI thích ứng theo các lớ p hay các mức cho phần sử dụngkhác nhau. Đó chính là thế mạnh của báo hiệu kênh chung số 7.Phân cấp của hệ thống báo hiệu số 7 gồm 4 mức từ mức 1 đến mức 4, ba mức thấphơn đều nằm trong phần chuyển giao bản tin MTP. Các mức này đượ c gọi là MTPmức 1, MTP mức 2, MTP mức 3 đượ c mô tả trong hình 9.MTP cung cấp một hệ thống vận chuyển không đấu nối để chuyển giao tin cậycác bản tin báo hiệu giữa các User.

Page 13: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 13/51

cácb

y TP î î îî î îu trú î n chuy y î 

 Hình 10: C ấ u trúc chức năng của SS7 

Mức 4 đượ c gọi là phần khách hàng hay còn gọi là phần ngườ i sử dụng. Phầnkhách hàng điều khiển các tín hiệu đượ c xử lý bở i các thiết bị chuyển mạch. Cácví dụ điển hình của phần khách hàng là phần ngườ i sử dụng điện thoại (TUP) vàphần ngườ i dụng ISDN (ISUP).v  Mối tương quan giữa SS7 và OSI:

Hệ thống báo hiệu số 7 là một kiểu thông tin số liệu chuyển mạch gói, nó đượ ccấu trúc theo kiểu module rất giống vớ i mô hình OSI, nhưng nó chỉ có 4 mức.Ba mức thấp nhất hợ p thành phần chuyển giao bản tin MTP, mức thứ tư gồmcác phần ứng dụng. SS7 không hoàn toàn phù hợ p vớ i OSI. Mối tương quangiữa SS7 và OSI đượ c mô tả trong hình vẽ sau:

 Hình 11: M ối tương quan giữ a hệ thố ng báo hiệu số 7 và OSI 

Page 14: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 14/51

n tho

th ng báo hi î î îî î îi làph î sau: th î 

Sự khác nhau lớ n nhất giữa SS7 và OSI trong version đầu tiên là thủ tục thôngtin trong mạng. Mô hình OSI mô tả sự trao đổi số liệu có định hướ ng

(Connection Oriented), gồm 3 pha thực hiện là thiết lập đấu nối, chuyển số liệuvà giải phóng đấu nối. Còn trong SS7, MTP chỉ cung cấp dịch vụ vận chuyểnkhông định hướ ng (Connectionless) chỉ có pha chuyển số liệu, do vậy việcchuyển số liệu sẽ nhanh hơn nhưng vớ i số lượ ng ít.Để đáp ứng đượ c nhu cầu phát triển các dịch vụ trong các ứng dụng nhất định,năm 1984 ngườ i ta phải đưa thêm phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP.SCCPđề cập đến dịch vụ vận chuyển trong cả mạng có định hướng đấu nối và khôngđấu nối, nó cung cấp một giao tiếp giữa các lớ p vận chuyển và các lớ p mạng để phối hợ p vớ i OSI. SCCP cho phép sử dụng SS7 dựa trên nền tảng của MTP,coi MTP như phần mang chung giữa các ứng dụng, sử dụng các giao thức OSIđể trao đổi thông tin trong các lớp cao hơn.

OSI không những tạo ra một môi trườ ng rộng mở  hơn, mà còn có ý ngh ĩa làsản xuất và quản lý có thể tập trung trong các ứng dụng và sẽ không còn cácvấn đề về đấu nối các hệ thống vớ i nhau từ các nhà cung cấp khác nhau. Cấutrúc module của OSI còn cho phép sử dụng trực tiếp các thiết bị cũ trong cácứng dụng mớ i. OSI kết nối các l ĩnh vực cách biệt là xử lý số liệu và viễn thônglại vớ i nhau.

V.  CẤU TRÚC CHỨC NĂNG CỦA PHẦN CHUYỂN GIAO BẢN TIN MTP:1.  Cấu trúc chức năng MTP mức 1 (Đườ ng số liệu báo hiệu SDL):

Mức 1 trong phần chuyển giao bản tin MTP gọi là đườ ng số liệu báo hiệu, nótương đương vớ i lớ p vật lý (lớ p 1) trong mô hình OSI.

 Hình 12: MTP mứ c 1

MTP-1 xác định các đườ ng liên kết báo hiệu của mạng báo hiệu SS7. Nó xác địnhcác đặc tính vật lý, đặc tính điện và các đặc tính chức năng của đườ ng số liệu báo

hiệu. Nó cung cấp các đườ ng truyền dẫn song công, có thể hoạt động trên cả haihướ ng thuận và ngượ c vớ i cùng một tốc độ truyền.Kênh truyền dẫn báo hiệu có thể là kênh số hoặc kênh analog. Kênh số là

những kênh có tốc độ cơ bản là 64kbps cùng vớ i các chuyển mạch số. Vớ i kênhanalog dựa trên tần số thoại 4KHz và các Modem.

Giao thức này xác định những tính chất về điện, vật lý và những đặc điểmcủa kênh truyền báo hiệu. Nó giống như lớ p một của mô hình mạng truyền dữ liệuOSI. Khoảng thời gian đầu thực hiện việc truyền báo hiệu trên các đườ ng dâyanalog với băng thông 4khz (300hz->3,4 khz). Các thông tin báo hiệu phải đượ cđiều chế khác điều chế của dữ liệu để phân biệt dữ liệu và báo hiệu. Ở đây sử dụng

Page 15: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 15/51

u th d

 

li làknh s î î îî î îphân bi î cùng m li î 

điều chế khóa dịch chuyển tần sô (FSK) cho báo hiệu, B = 300hz->3,4khz làm chotốc độ báo hiệu 1,2kbps/2,4kbps cho một kênh cuộc gọi. Trên các đườ ng trung kế 

32 kênh có tốc độ kênh báo hiệu 2Mbps, và sử dụng phương pháp điều chế  biên độ chực giao QAM.Ngày nay việc truyền báo hiệu đượ c truyền trên các đườ ng trung kế số,

hoặc là trên các đườ ng truyền sử dụng sóng vi ba. Với đườ ng truyền sử dụng sóngvi ba sử dụng phương pháp điều chế M-QAM và tốc độ báo hiệu đạt đượ c là2Mbps. Với đườ ng truyền số sử dụng Fram Relay hoặc sử dụng các kênh ATM để truyền báo hiệu và sử dụng mã 2B1Q để mã hóa.

2.  MTP mức 2 (Đườ ng báo hiệu SL):Phần chuyển giao bản tin MTP mức 2 cùng MTP mức 1 cung cấp một đườ ngsố liệu cho chuyển giao tin cậy các bản tin báo hiệu giữa hai điểm báo hiệu đượ cđấu nối trực tiếp. MTP mức 2 trùng vớ i lớ p liên kết số liệu (lớ p 2) trong cấu trúcphân cấp của mô hình OSI.Các chức năng điển hình của MTP mức 2 là phát hiện lỗi có thể xảy ra trênđườ ng truyền, khôi phục lại bằng cách truyền lại và điều khiển lưu lượ ng.

 Hình 13: MTP mứ c 2v  Các loại bản tin:

Hệ thống báo hiệu SS7 là mạng chuyển mạch gói cho phép cả truyền dẫngói và truyền dẫn kênh. Truyền dẫn gói mềm dẻo, linh hoạt hơn, vớ i mỗigói tin gồm phần tiêu đề và phần dữ liệu, chứa tất cả thông tin để đảm bảoviệc truyền thông tin tới đích một cách an toàn (định tuyến), và hạn chế tốithiểu các lỗi xảy ra khi truyền các gói tin từ nguồn tới đích, và đặc biệt làkhông cần báo hiệu. Theo phương thức điều khiển cao liên kết dữ liệu(HDLC), hệ thống báo hiệu SS7 có ba loại khung đơn vị bản tin báo hiệu(MU – Signal Unit) bao gồm : MSU, LSSU và FISU. Các đơn vị bản tin

này đượ c phân biệt vớ i nhau bằng giá trị chứa trong một trườ ng thông tingọi là trườ ng chỉ thị độ dài LI ( Length Indication).Đơn vị báo hiệu bản tin (MSU – Message Signal Unit).Đơn vị báo hiệu trạng thái kênh (LSSU : Link Status Signal Unit).Đơn vị báo hiệu chèn (FISU : Fill – In Signal Unit).

Page 16: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 16/51

u tr

bá g m î î îî î îkhông c î báo hi bá î 

 Hình 14: Các đơn vị tín hiệu trong SS7 

a)  Đơn vị bản tin báo hiệu (MSU):Đơn vị bản tin báo hiệu (MSU) là phần chứa các giao thức bản tinSCCP, ISUP, và TUP (những giao thức này làm trong trườ ngSIF). Nói cách khác phần người dùng (User Part) đượ c dành chotrườ ng thông tin báo hiệu (SIF) cùng vớ i nhãn định tuyến. Loại bảntin này mang toàn bộ thông tin điều khiển cuộc gọi, quản trị mạng và

bảo dưỡ ng. Ở đó bổ sung những chức năng chuyên dụng thuộc về những ứng dụng tế  bào di động. MSU có một nhãn định tuyến cáimà cho phép điểm truyền báo hiệu gốc để gửi thông tin tớ i một điểmbáo hiệu gốc qua mạng.

 Hình 15: C ấ u trúc của bản tin MSU 

v  Trườ ng cờ (Flag) :

Page 17: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 17/51

ng ch

ng n tin MSU î î îî î îtnhãn î báo hi ngî 

Các đơn vị báo hiệu có độ dài bản tin không giống nhau, trườ ngcờ  để xác định sự bắt đầu và kết thúc của một đơn vị bản tin. Cờ  

kết thúc của một đơn vị bản tin này cũng là cờ bắt đầu của bảntin đơn vị kế tiếp. Tập hợ p các bít xen giữa hai cờ là chiều dàitoàn bộ bản tin, ngoài ra cờ cũng đượ c sử dụng cho mục đíchđồng bộ, mẫu định dạng duy nhất là 01111110.Để tránh lặp lại giá trị cờ này trong các thành phần khác củaMSU, ta sử dụng quá trình nhồi bít. Mỗi bộ nhồi bít sẽ chèn thêmbít 0 sau 5 bit 1 liên tiếp để loại trừ trườ ng hợ p 6 bít một liêntiếp. phía bên thu sẽ thực hiện quá trình ngượ c lại, quá trình nàysẽ đếm 5 bít 1 liên tiếp và loại bỏ bít 0 tiếp theo.

v  Trườ ng kiểm tra độ dư thừa vòng (CRC):Sử dụng phương pháp kiểm tra CRC 16 bít để kiểm tra, xác địnhvà chỉnh sửa các lỗi bít trong quá trình truyền tin. Các bít kiểmtra là những bít bổ sung đượ c thêm vào trong bản tin MSU. Ở phía nhận MTP dựa vào những bít kiểm tra này để xác định xemcác bản tin đựợ c truyền có lỗi trên đườ ng truyền hay không. Trêncơ sở  đó sẽ có bản tin trả lờ i xác nhận thông tin nhận được đúnghay sai.Khi sử dụng phương pháp kiểm tra kiểu CRC 16bit, cả hai bênphát và bên thu phải sử dụng chung một đa thức sinh F(x). TrongCRC chuỗi các bít dư thừa gọi là số dư CRC đượ c bổ sung vàocuối đơn vị dữ liệu sao cho đơn vị dữ liệu mớ i chia chính xác chosố nhị  phân đã được quy định trướ c. Ở nơi nhận, đơn vị dữ liệutớ i cũng được đem chia cho cùng một số, nếu phép chia khôngdư, đơn vị dữ liệu đượ c xem là không lỗi và sẽ đượ c nhận. Cònnếu có dư, nghĩa là đơn vị dữ liệu đã bị lỗi và không đượ c nhận.Vì sử dụng trường 16bit nên đa thức sinh (theo chuẩn CRC -ITU) là :

v  Trườ ng miền thông tin báo hiệu(SIF-Signaling InformationField):Chỉ tồn tại trong đơn vị bản tin MSU, chứa các thông tin báohiệu thực sự của phần User. Trong trườ ng này gồm cả hai trườ ngcon là trườ ng nhãn định tuyến (Routing Lable) và trườ ng dữ liệungườ i dùng ở lớ p 4. Chiều dài lớ n nhất của bản tin là 272 byte,các dạng và cách mã hóa bản tin được định ngh ĩ a một cách độclập vớ i từng User.

Page 18: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 18/51

cácd

c ITU) là: î î îî î îu di l î nh nghc î 

 Hình 16: C ấ u trúc của miế n SIF và miề n SIO

LSSUs và FISUs không chứa đựng cả một nhãn định tuyến lẫnmột SIO khi họ đượ c gửi trực tiếp giữa hai điểm báo hiệu.Nhãn định tuyến là trường địa chỉ 32 bit, chứa 14 bit địa chỉ củanode nguồn và 14 bit của địa chỉ  node đích, và 4 bit dànhcho trườ ng lựa chọn kênh báo hiệu SLS (Signaling LinkSelection) đượ c sử dụng để phân bố  lưu lượ ng trên các tuyếnkhác nhau.

v Trườ ng SIO ( Service Information Octet):Trườ ng SIO có chứa các chỉ thị dịch vụ và chỉ thị mạng. Chỉ thị dịch vụ dùng để phối hớ p vớ i các bản tin báo hiệu vớ i(UserTUP, ISUP, DUP, SCCP, SNM, MTNE) riêng biệt của MTPtại điểm báo hiệu, tức là bản tin đó sẽ đượ c phần nào lớ p 4 sử dụng. Chỉ thị mạng chỉ ra bản tin đó liên quan tớ i mạng quốc giahay quốc tế. Một số  bít trong trườ ng dịch vụ phụ không sử dụngmà đượ c dự trữ cho tương lai, hoặc sẵn sàng cho sử dụng trongnướ c.

v  Trườ ng sửa lỗi EC (Error Correction):Sự sửa chữa, khắc phục lỗi chỉ đượ c thực hiện trên các MSUs.Nó cho phép việc sửa chữa lỗi giữa hai nút. Trườ ng sửa lỗi, có độ dài 16 bit bao gồm 4 trườ ng chức năng cùng vớ i cấu hình nhưsau :

Page 19: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 19/51

sau :

hi u hình nh î î îî î îkhông s î hayqu hi î 

 Hình 19: Khuôn d ạng của BSN, BIB, FSN và FIB

v  Trườ ng bít chỉ thị hướ ng thuận (FIB – Forward Indicator Bit) :

Đượ c sử dụng cho thủ tục sử lỗi, biểu thị xem một đơn vị của bảntin báo hiệu đượ c truyền lần đầu hay truyền lại. trườ ng chỉ thị hướ ng thuận chỉ bao gồm một bit duy nhất đảm nhiệm chức năngnày.

v  Trườ ng thứ tự hướ ng thuận (FSN – Forward Sequence Number) :Mỗi đơn vị báo hiệu ở ngõ ra đượ c chỉ định và gắn vào một số thứ tự bản tin hướng đi. Ở phía nhận FSN được dùng để kiểm tratrình tự đúng đắn của đơn vị bản tin báo hiệu, để chống ảnhhưở ng của lỗi đườ ng truyền, các con số thứ tự có giá trị từ 0 đến127. trườ ng FSN chỉ bao gồm bẩy bít.

v  Trườ ng chỉ thị hướng ngượ c (BIB – Backward Indicator Bit) :Sử dụng cho thủ tục sửa lỗi cơ bản, được dùng để yêu cầu truyềnlại các đơn vị bản tin đượ c phát hiện là hư hỏng. Trườ ng nàycũng chỉ báo gồm một bit.

v  Trườ ng thứ tự hướng ngượ c (BSN-Backward Sequence Number)Chứa các thông tin trả lờ i xác nhận trong các thủ tục giám sát,sửa lỗi các bản tin. Số thứ tự của các bản tin trên đường hướ ngvề cũng có thể sử dụng để trả lờ i xác nhận cho một trình tự củacác đơn vị báo hiệu.

Page 20: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 20/51

tbit

u. ttrình t î î îî î în cho m î a các u. î 

 Hình 20: Ví d ụ về một bản tin nhận chuẩ n của MSU 

 Hình 21: Ví d ụ cho việc yêu cầu truyề n lại bản tin khi mấ t khung

 MSU 

v  Trườ ng chỉ thị độ dài (LI – Length Indicator):Trườ ng chỉ thị độ dài được dùng để phân biệt giữa 3 loại đơn vị bản tin. Độ dài ở  đây đượ c tính từ sau trường CK đến trườ ng LI,giá trị của LI là như sau : 

LI = 0 : Bản tin FISULI = 2 : Bản tin LSSULI > 2 : Bản tin MSU

LI cũng biểu thị độ dài của trườ ng SIF và SIO trong MSU, nếuSIF và SIO dài hơn 64 bytes th ì LI sẽ luôn có giá trị mặc địnhbằng 63.

Page 21: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 21/51

di c

u n tin MSU î î îî î îng L î ng 63. u î 

 Hình 22: Khuôn d ạng của trườ ng chỉ thị độ dài

v  Trườ ng trạng thái (SF – Status Field):Trườ ng trạng thái mang thông tin về trạng thái kênh báo hiệu. Đó

là trường 8 bit, trong đó có 3 bit đượ c sử dụng để hoạt hóa và hồiphục kênh báo hiệu, và để đảm bảo đồng bộ. Nó đượ c mã hóađể thông báo nếu có một nút bận và tiến hành điều khiển luồng.Trườ ng này chỉ có trong LSSU dung để chỉ tình trạng của kênhbáo hiệu lSSU.

b)  Đơn vị báo hiệu trạng thái kênh (LSSU-Link Status Signal Unit):Một thành phần sống còn của việc quản lý mạng trên các đườ ng liênkết là LSSU, cái mà chứa một trườ ng thông tin có một byte hoặctrườ ng thông tin có hai byte. Những trường này đượ c sử dụng để xácđịnh trạng thái tổng quan của nơi gửi của các đườ ng liên kết. LSSUcó quyền ưu tiên cao nhất của toàn bộ đơn vị báo hiệu.

 Hình 23: Khuôn d ạng của một LSSU 

Chỉ  ba bít đầu tiên của miền trạng thái đượ c sử dụng, còn lại là cácbit Spare.v  Tình trạng OS đượ c gửi khi nào mối liên kết không cái nào có

thể truyền mà cũng không nhận đượ c MSUs. Tình trạng PO đượ cgửi khi bộ xử lý có liên hệ ra khỏi dịch vụ. Sự tắc nghẽ ở mức haithì đượ c chỉ ra băng trạng thái B.Các giá trị đượ c gán là:

Page 22: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 22/51

cngh

c cgán là î î îî î îi khi b î chai c î 

CBA Ngh ĩa 000 Mất đồng chỉnh

001 Bình thườ ng010 Trạng thái khẩn011 Không hoạt động100 Sự cố bộ xử lý101 Bận

v  Bản tin LSSU cung cấp các chỉ thị trạng thái đườ ng truyền mànó truyền qua. Có thể liên kết một số trạng thái đường như : b ìnhthườ ng, không hoạt động, mất tín hiệu đồng bộ, trạng tháikhẩn… Bản tin LSSU đượ c sử dụng như là một phương tiệnđược trao đổi giữa các lớ p 2 của MTP qua thông tin giám sát,

cũng như khôi phục lại một kênh báo hiệu có lỗi đã đượ c sửachữa.v  Sự liên kết : liên kết các đườ ng truyền dẫn báo hiệu là quá trình

xử lý đồng bộ dữ liệu liên kết giữa hai điểm báo hiệu kết nối trựctiếp. Nó đượ c áp dụng thoạt tiên khi bật nguồn thờ i gian và trongsuốt thờ i gian theo sau của một sự thất bại trong liên kết. Sự sắphàng là dựa trên sự cưỡng ép trao đổi của thông tin trạng thái để làm tăng khả năng thực hiện.

Page 23: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 23/51

tngu

n. hàng làd î î îî î îng truy î ng tho n. î 

 Hình 24: Sơ đồ thể hiện sự thành công sắ  p xế  p của một liên k ế t Thông thườ ng, thủ tục liên kết thành công đượ c miêu tả theo nhưhình trên. Một điểm báo hiệu ban đầu bắt đầu bở i việc gửi LSSU,cái mà đượ c mang trong trạng thái đượ c chỉ ra ”0” (out of alignment.). Điều này đượ c tiếp tục cho tớ i khi trạm đích nhậnđượ c một LSSU cùng vớ i hoặc là trạng thái ”0 ” hoặc là trạng

thái ”N” (normal alignment).c)  Đơn vị tín hiệu chèn ( FISU – Fill In Signal Unit):Đơn vị tín hiệu chèn đượ c sử dụng như là làm đầy các tín hiệu để chấp nhận FISU thực hiện như một cái cờ trong mạng SS7, khikhông có tải đượ c truyền thì FISU đượ c gửi vào trong mạng SS7 để nhận các thông báo một cách tức thờ i về sự cố của đườ ng báo hiệu,có ngh ĩa là nó đượ c truyền đi để thay thế MSU và LSSU. Trườ ngquan trọng nhất của FISU là trường CK (CheckSum) dùng đẻ giámsát lỗi trên kênh báo hiệu. Ở mạng SS7, để duy trì mức tin cậy caothì FISU đượ c sử dụng.

3. 

Cấu Trúc MTP-2:

Page 24: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 24/51

sátl

3. thìFSU î î îî î îctin c î u Trú 3. î 

 Hình 25: C ấ u trúc MTP-2

Các phần chính của MTP2 đượ c chỉ ra trong hình trên. LC (Link control) sẽ điềukhiển các chức năng của đơn vị bản tin MTP2. Đầu tiên, nó tương đương phầntruyền của bản tin. LC cũng quản lý sự hoạt động của các đườ ng liên kết. Nótruyền cùng vớ i chính MTP3, chấp nhận yêu cầu trạng thái đườ ng liên kết (C), vàthông báo lại thông tin trạng thái liên kết cùng vớ i sự chỉ dẫn (I). Cuối cùng, LCtruyền cùng vớ i LC tại điểm cuối của đườ ng liên kết, sử dụng đơn vị báo hiệutrạng thái liên kết.MTP3 trong một điểm báo hiệu đặt những bản tin MTP3 đang rờ i khỏi của nótrong bộ đệm ra (OB) của các đườ ng báo hiệu liên kết Bộ đệm truyền lại (RB) lưuchữ những bản tin cái mà đượ c truyền đi. nhưng nó chưa thực sự đượ c xác thựcbở i MTP2 ỏ xa.Mỗi bản tin để có thể đượ c truyền hoặc truyền lại qua khối xử lý đầu ra (OP -Outgoing Processing), và sau đó nhập liên kết dữ liệu báo hiệu như là một MSU.Một đơn vị nhân tín hiệu nhận từ liên kết dữ liệu báo hiệu đượ c xử lý bở i khốixử lý báo hiệu đầu vào (IP - Incomming Procesing). Bản tin MTP3 trong MSUcái mà đượ c nhận bở i khối xử lý báo hiệu đầu vào IP là được đặt trong bộ đệmtrong IB (Input Buffer), và đượ c nhận lại bở i MTP3.Toàn bộ bộ đệm truyền hoạt động theo nguyên tăc là "vào trước, ra trướ c" mộtMTP2 nhận những bản tin lối ra từ bộ đệm ra trong thứ tự tương tự, tại đó chúngđượ c nhận bởi MTP2. Đây là một trong những yêu cầu tất yếu cho sự phân phốiMSU.

Page 25: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 25/51

i kh

i ttrong b î î îî î îphân ph î i ra t i î 

 Hình 26: Nhữ ng tham số  đượ c thêm và xử lý bở i MTP2.

4.  Hoạt động MTP-2:Lớ p MTP-2 chứa các chức năng liên kết báo hiệu, chức năng chính bao gồm : Giớ ihạn, phát hiện lỗi, đồng bộ. MTP-2 cũng chứa các chức năng điều khiển cho việctruyền, nhận và điều kiện trạng thái liên kết. Chức năng điều khiển trạng thái liênkết tương tác vớ i các chức năng lớ p 3.a)  Điều khiển luồng (Flow Control):

Cả hai kỹ thuật điều khiển luồng và điều khiển lỗi đều dùng kỹ thuật cửa sổ trượ t (Slide Window). Các đơn vị bản tin báo hiệu (MSU) được đánh số một

cách tuần tự theo modul gọi là chỉ số tuần tự hướng đi (FSN). Mỗi MSU mớ iđượ c gán một số FSN có gía trị lớn hơn FSN của MSU trước đó một đơn vị.Các đơn vị báo hiệu trạng thái kênh (FSSN) và đơn vị tín hiệu chèn (FISU)không được đánh số một cách riêng biệt mà chúng mang các giá trị cùng vớ iFSN của MSU đã đượ c truyền đi trước đó. Các thông tin trả lời cho MTP2 được đặt trong các tham số BIB và BSN củacác SU (MSU, LSSU, FISU). Các xác nhận có thể khảng định (positionacknowleggment) hay phủ định (negative acknowleggment).Điều khiển luồng được điều khiển bằng cách sử dụng các bản tin LSSU. Khi

một bên không kiểm soát đượ c luồng dữ liệu do bên kia gửi đến, nó liền gửimột bản tin LSSU vớ i các chỉ báo bận trong trườ ng trạng thái tới các nơi phát.Khi nơi truyền nhận được thông tin đó nó sẽ ngườ ng việc truyền các MSU lạivà khi tình hình trở lại thì nó gửi lại nơi phát bằng một bản tin LSSU khác. Khimột phía không có dữ liệu để phát nó sẽ gửi FISN để trả lờ i.Cơ chế này nói chung không đượ c áp dụng cho những mức cao hơn (mức MTP3). Tuy nhiên nếu tắc nghẽn vẫn tiếp tục kéo dài và không thông báo đượ c chomức mạng báo hiệu, thì hoạt động của mức mạng báo hiệu có thể bị ngườ ng

Page 26: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 26/51

cngh

¼ u,thìho î î îî î îu cóth î ccho ¼ î 

lại. Nếu mức mạng nhận ra tắc nghẽ thì các gói tin được định tuyến quanhđiểm tắc nghẽn.

Để giả quyết tình trạng bận dẫn đến tắc nghẽn trên các node có một bộ đếmthờ i gian có trách nhiệm điều khiển cho đến khi tình trạng bận chấm dứt. có baquy định về thờ i gian cho ba bộ đếm.Để giả quyết tình trạng bận dẫn đến tắc nghẽn trên các node có một bộ đếmthờ i gian có trách nhiệm điều khiển cho đến khi tình trạng bận chấm dứt. có baquy định về thờ i gian cho ba bộ đếm.

Nếu nơi nhận trở lên quá tải, nó phải gửi một bản tin vớ i thông tin báobận để yêu cầu phía phát ngừng lại. Nơi nhận từ chối trả lời MSU để nóbắt đầu trạng thái điều khiển tắc nghẽ và vớ i tất cả các MSU nhận đượ c

trong trạng thái bận này. Nếu trạng thái quá tải vẫn tiếp tục tiếp diễn thìtại node nhận phải lặp lại một chỉ báo bận trong khoảng thờ i gian T5 (cógiá trị trong khoảng 80 – 120 ms, và phía bên truyền lại tiếp tụcngừng truyền trong khi tình trạng tắc nghẽn vẫn tiếp diễn.

Khi tình trạng tắc nghẽn đã giảm bớ t tại nơi nhận, nó sẽ thông báo chođầu kia đượ c biết rằng việc trả lờ i khảng định cho các MSU tiếp theo.

Mặc dù có những thông báo bận trong mỗi đơn vị thờ i gian T5, mộtnode sẽ thông báo cho mức mạng là một kênh sẽ ngừng phục vụ (out of service) sau một khoảng thờ i gian là T6 (có giá trị trong khoảng 3 đến6).

b)  Điều khiển lỗi:Có hai phương pháp điều khiển lỗi đượ c dùng trong mạng SS7 là :

Phương pháp cơ bản (Basic Method) : đượ c áp dụng trong các tuyếnmột chiều có độ trễ nhỏ hơn 15s. Phương pháp phát lại theo chu kỳ  để  ngăn chặn lỗi(Preventative Cyclic Retransmission Methor) đượ c áp dụng trong cáckênh báo hiệu có trễ lớn hơn hoặc bằng 15ms, có thể là những kênh

truyền qua vệ tinh.v  Phương pháp cơ bản:Phương pháp cơ bản điều khiển lỗi bằng cách sử dụng kỹ thuật go-back-NARQ. Phương pháp này sử dụng các bit chỉ bảo trong các đơn vị báo hiệu (SU)để yêu cầu phía đầu phát truyền lại các đơn vị báo hiệu nhận đượ c bị lỗi.khi một bản tin MSU đượ c truyền đi, nếu phía đầu xa nhận đượ c không lỗithì nó trả lại xác nhận khảng định rằng đã nhận đượ c bản tin mà không lỗi bằngcác bit chỉ báo FIB và BIB có cùng giá trị (0 hoặc 1).

Page 27: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 27/51

(0 ho

nh thìnótr î î îî î îu xa nh î khi m nhî 

 Hình 27: Ví d ụ về sự sử a chữ a lỗi cơ bản của MSU gử i bở i MTP2-A.

[A] : M SU đượ c nhận. [D] : MSU bị hủ y bỏ.

Nếu bản tin nhận đượ c có lỗi hay bị mất, phía nhận sẽ gửi bản tin phủ định(negative acknowlegment ) bằng cách đảo giá trị bit BIB. Gía trị của FSN củabản tin nhận đượ c chính xác cuối cùng sẽ được đặt vào BSN trong bản tin phủ định.

Khi nhận đượ c bản tin đó, phía phát sẽ ngừng truyền các SU mớ i mà phát lạicác bản tin có trong bộ đệm vớ i FSN lớn hơn BSN nằm trong bản tin n_ack.

v  Phương pháp truyền lại theo chu kỳ ngăn ngừa sai lỗi ( PCR – Preventivecyclic retransmission):

Phương pháp truyền lại theo chu kỳ ngăn ngừa sai lỗi (PCR) đượ c thiết kế choviệc sử dụng trên các đườ ng báo hiệu vớ i thờ i gian truyền lớ n, vị dụ nhữngđương liên kết cái mà đượ c mang trên các kênh của vệ tinh. khi mà trong

 phương pháp sửa lỗi cơ bản , FS N xác định sự có thể của một MSU trongchính chuỗi thông tin gốc của sự truyền, và BSN luôn luôn xác định đơn vị bảntin báo hiệu đượ c nhận mớ i nhất. PCR chỉ sử dụng các xác nhận khảng định(positive acknowledgments). việc xác định các bit FIB và BIB thì đượ c lờ  đi vàbộ xử lý đầu vào đơn giản sẽ châp nhận hoặc loại bỏ một bản tin MSU lỗi giựa

Page 28: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 28/51

cóth

a tPRch î î îî î îchâpnh î n ,FS a î 

trên giá trị của FSN, cái mà trội hơn FSN của bản tin MSU nhận đượ c gần đâynhất một đơn vị.

Đây là một kỹ thuật dùng cho tuyến có độ trễ lớ n, vớ i các tuyến này thì cácđơn vị bản tin thường tương đối ngắn và kênh truyền có thể ỏ trạng thái rỗitrong phần lớ n thờ i gian. Chính vì thế khi không có MSU hay LSSU truyền đithay vì truyền FISU thì nó sẽ tự động phát lại các MSU trong bộ đệm phát lạicủa nó và bắt đầu vớ i MSU có FSN thấp nhất, mà không cần một chế độ xácnhận khảng định hay phủ định nào. Các bản tin đã đượ c nhận sẽ bị xóa tại đầuthu, còn MSU bị lỗi hay mất thì nó vẫn xử lý bình thườ ng.Một khung báo hiệu mớ i cần phát đi thườ ng có mức yêu tiên cao hơn nhữngkhung trong bộ đệm phát lại. khi số khung báo hiệu không đượ c nhận biết bị 

chất đống lại, không một khung mới nào được phát đi và các khung khôngđượ c nhận biết sẽ đượ c phát lại bắt buộc theo chu kỳ. Trong thực tế việc phátlại các bản tin thườ ng nhanh hơn sửa một bản tin bị lỗi, chính vì thế  phương

 pháp này đượ c dùng nhiều hơn phương pháp cơ bản.v  So sánh giữa phưong pháp PCR và phưong pháp sửa lỗi cơ bản:

PCR đượ c sử dụng trên các đườ ng liên kết cùng vớ i thờ i gian lan truyền lớ n nóvượ t qúa 40ms, bở i vì phương pháp lỗi cơ bản dựa trên kết qủa liên kết trongviệc trễ xếp hàng MSU cái mà không thể chấp nhận cho điều khiển cuộc gọiứng dụng ở (TUP, ISUP).

 Nhưng mặt khác, phưong pháp sửa lỗi cơ bản là được ua thích hơn trên các liênkết báo hiệu cùng vớ i thờ i gian lan truyền dướ i 40ms, bở i vì nó cho phép mộtlượ ng lớn hơn việc truyền tải MSU trên các đườ ng liên kết báo hiệu hơn PCR .

c)  Phương pháp kiểm soát lỗi :Khi các liên kết báo hiệu ỏ trong dịch vụ, mỗi LC theo dõi nhịp độ lỗi củanhững đơn vị tín hiệu nhận đượ c. Khi một trong những điều kiện sau đây xuấthiện, MTP3 trong điểm báo hiệu đượ c báo hiệu vớ i một chỉ định thất bại mốiliên kết

-  Sáu mươi bốn đơn vị tín hiệu liên tiếp đã đượ c nhận đượ c vớ i những lỗi.

-  Nhịp độ lỗi của những đơn vị tín hiệu nhận được vượt hơn một lỗi 256đơ vị báo hiệu.

-  Một mẫu bít “không thể đạt được”, cái mà đượ c nhận, và một cờ khôngđược xác định trong 16 octets theo sau mẫu này.

Có hai loại kiểm soát tỉ lệ sai lỗi liên kết báo hiệu là : kiểm soát tỉ lệ lỗi đơn vị báo hiệu và kiểm soát tỉ lệ lỗi bít hiệu chỉnh.

v  Kiểm soát tỉ lệ lỗi đơn vị báo hiệu (Signaling unit error–rate Monitoring):

Page 29: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 29/51

sai l

ú u là:ki î î îî î îu vki î báo hi ú î 

Điều này đượ c sử dụng khi kênh báo hiệu đang phục vụ và nó cho biết mộtkênh truyền khi nào phải ngừng hoạt động do có qúa nhiều lỗi hơn mức cho

phép. Để thực hiên điều này một bộ đếm sẽ đượ c duy trì trong suốt thờ i gianhoạt động của kênh. Bộ đếm này đượ c khởi đầu bằng 0 và được điều khiển dựatrên hai thông số :

-  T : Gía trị ngưỡ ng, nếu số lỗi vượ t qúa giá trị này thì nó đượ c báo tớ imức 3.

-  1/ D : Tỷ lệ lỗi thấp nhất (nó là tỷ lệ giữa số tín hiệu lỗi và tổng số đơnvị tín hiệu) mà có thể tạo nên một lỗi đượ c báo tớ i mức 3.

Vớ i mỗi đơn vị báo hiệu bị lỗi thì bộ đếm lại tăng lên một đơn vị, và sẽ giảm

một đơn vị (nhưng không nhỏ hơn một) vớ i mỗi chuỗi D đơ n vị tín hiệu nhậnđượ c, cho dù là có lỗi hay không. Và một kênh truyền không còn đảm bảo tincây khi bộ đếm có số lỗi đạt tới ngưỡ ng T.

Nguyên lý này đượ c thực hiện bằng một bộ đếm tiến / lùi. Hay còn gọi là điềukhiển tỷ lệ lỗi bản tin. Giá trị bộ đếm tăng lên một đơn vị vớ i mỗi MSU lỗi vàgiảm đi một sau 256MSU không có lỗi. Mức cảnh báo được đặt ở  64 đơn vị.Bộ phận quản lý mạng ở lớ p 3 sẽ đượ c cảnh báo khi bộ đệm đạt đến mức này.Lúc này liên kết không còn thỏa mãn yêu cầu đặt ra nữa.

v  Kiểm soát tỉ lệ lỗi bit hiệu chỉnh (Alignment error–rate monitoring):Kiểm soát tỉ lệ lỗi bít hiệu chỉnh đượ c sử dụng khi liên kết bắt đầu đượ c khở iđộng và hiệu chỉnh. Sự hiệu chỉnh ở  đây đượ c hiểu là nơi truyền và nơi thuđược đồng bộ vớ i nhau bằng các trườ ng cờ trong mỗi khung truyền.Thủ tục kiểm tra tỷ lệ lỗi hiệu chỉnh cung cấp các chuẩn để từ bỏ một kết nốinếu tỉ lệ lỗi quá mức cho phép. Để thực hiệ điều này một bộ đếm được dùng để đếm số lỗi hiệu chỉnh. Bộ đếm này đượ c khở i tạo từ 0 và được tăng lên mộtđơn vị khi một tín hiệu nhận đượ c bit lỗi. nếu bộ đếm chưa vượt quá ngưỡ ngcho phép trướ c lúc chu kỳ thử nghiệm bắt đầu thì chu kỳ phục vụ sẽ bị bỏ qua.

Trong trườ ng hợ p thất bại thủ tục chu kỳ thử nghiệm này có thể thử lại 5 lần,nếu cả 5 lần đều lỗi thì kết nối đấy là không tin cậy.

d)  Vấn đề đồng bộ: Như đã nói ở  trên đồng bộ là một trong những chức năng quan trọng của lớ p 2cùng vớ i những chức năng khác như giớ i hạn và phát hiện lỗi.Đồng bộ là thủ tục "bắt tay" đượ c sử dụng để đồng bộ liên kết và phục hồi liênkết sau khi bị lỗi. Việc đồng bộ đượ c ra lệnh từ lớ p 3. Ở lớ p 2, một số các đơnvị báo hiệu trạng thái kênh LSSU đượ c gửi đi từ bộ điều khiển trạng thái liên

Page 30: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 30/51

u khi

t sau khi b î î îî î îtvph î báo hi t î 

kết LSC (Link Status Control). Mỗi LSSU ở trạng thái 0 chỉ ra rằng liên kếtđang mất đồng bộ. Tại phần nhận sẽ nhận sẽ cho nhận đượ c cờ giói hạn, khi

nhận được LSSU đúng, bộ điều khiển trạng thái liên kết sẽ gửi đi các LSSU cótrạng thái 1 (đồng bộ bình thườ ng). Sau một khoảng thờ i gian thử 8,2s, liên kếtđược coi là đồng bộ. Lúc này, phần truyền sẽ gửi đi các FISU và khi ở  đầu xanhận đượ c các FISU này, quá trình xử lý các bản tin này lại đượ c tiếp tục.

 Hình 28: Đơn vị báo hiệu thay thế   FISU (Fill In Signal Unit) đượ c gửi đi khikhông có MS nào để gửi. Điều này đảm bảo cho d ữ liệu luôn truyề n liên t ục

trên kênh

5.  Cấu trúc chức năng MTP mức 3 (Mạng báo hiệu SN):MTP mức 3 cung cấp các chức năng và thủ tục có liên quan đến định tuyến chobản tin và quản trị mạng. MTP mức 3 trùng vớ i lớ p mạng (lớ p 3) trong 7 lớ p củamô hình OSI. Giả sử các điểm báo hiệu (SP) đượ c nối với các đườ ng báo hiệu(LS) đã đ-ợ c mô tả trong MTP mức 1 và mức 2. Các chức năng của MTP mức 3

đượ c phân chia thành 2 loại cơ bản là các chức năng xử lý báo hiệu và cácchức năng quản trị mạng. Các chức năng này đượ c mô tả trong hình sau:

Page 31: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 31/51

MTPm

ch u vcác î î îî î îa MTPmî cmt ch î 

 Hình 29: C ấ u trúc chức năng MTP mứ c 3

a)  Chức năng xử lý bản tin báo hiệu:Việc xử lý bản tin báo hiệu nhằm đảm bảo cho các bản tin báo hiệu từ một

User tại một điểm báo hiệu phát đượ c chuyển tớ i User tại một điểm báohiệu thu mà mọi chỉ thị đều do phía phát định ra. Để thực hiện chức năngnày, mỗi điểm báo hiệu trong mạng đượ c phân nhiệm một mã số phù hợ pvớ i một kế hoạch đánh nhãn để tránh sự nhầm lẫn các yêu cầu vớ i nhau.Nhãn định tuyến bao gồm:-  Mã điểm báo hiệu phát (OPC - Orginating Point Code) và mã điểm báo

hiệu thu (DPC - Destination Point Code): Mã điểm báo hiệu phát (OPC)chỉ ra điểm báo hiệu phát bản tin, còn mã điểm báo hiệu thu (DPC) xácđịnh đích đến của bản tin.

-  Mã chọn lựa đườ ng báo hiệu (SLS – Signalling Link Selection): Trườ ngchọn lựa đườ ng báo hiệu (SLS) đượ c sử dụng để phân chia tải khi 2hoặc nhiều đườ ng báo hiệu được đấu nối trực tiếp đến các điểm báohiệu này. Mỗi một đườ ng báo hiệu đượ c phân nhiệm một giá trị SLS.Các bản tin được định tuyến đườ ng báo hiệu khi MTP thiết lập một giátrị trườ ng SLS bằng giá trị của đườ ng báo hiệu này. Trong một số trườ ng hợ p thông tin dịch vụ cũng đượ c sử dụng cho định tuyến. Nhãnđịnh tuyến đượ c nằm trong trườ ng thông tin báo hiệu SIF của đơn vị tínhiệu bản tin MSU như mô tả trong hình sau:

Page 32: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 32/51

Cácb

hi ng báo hi î î îî î îu SIFc î nh tuy hi î 

 Hình 30: Các trường định tuyế n bản tin

Chức năng xử lý bản tin gồm có:- Chức năng định tuyến bản tin.- Chức năng phân biệt bản tin.- Chức năng phân phối bản tin.

v  Chức năng định tuyến bản tin:Chức năng này đượ c sử dụng tại mỗi điểm báo hiệu (SP) để xác địnhđườ ng báo hiệu đượ c sử dụng để truyền bản tin tới điểm báo hiệuthu. Việc định tuyến một bản tin đến đườ ng báo hiệu thích hợ p phảiđượ c dựa vào chỉ thị mạng (NI) trong các Octet thông tin dịch vụ SIO và dựa vào trườ ng chọn lựa đườ ng báo hiệu SLS và mã điểmbáo hiệu thu DPC trong nhãn định tuyến.Nếu một kênh báo hiệu có sự cố thì việc định tuyến sẽ được thay đổitheo nguyên tắc đã định trước. Khi đó lưu lượ ng báo hiệu sẽ đượ c

chuyển sang đườ ng khác trong một chùm kênh báo hiệu. Nếu tất cả các kênh trong chùm trung kế có sự cố thì lưu lượ ng sẽ chuyển sangchùm kênh báo hiệu khác mà chùm kênh này cũng đượ c nối tới điểmbáo hiệu thu.

v  Chức năng phân biệt bản tin:Chức năng phân biệt bản tin đượ c sử dụng tại một điểm báo hiệu SP,để xác định xem bản tin thu được có đúng thuộc SP này không, nếubản tin không thuộc điểm báo hiệu này và nếu điểm báo hiệu này có

Page 33: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 33/51

thìl ú

 

c u nàcó î î îî î în sang î u SP c î 

khả năng chuyển tiếp thì nó sẽ đượ c gửi bản tin đến chức năng địnhtuyến.

 Như vậy, chức năng phân biệt chính là kiểm tra mã điểm báo hiệuthu DPC.Nếu DPC chỉ ra được địa chỉ của điểm báo hiệu này thì bản tin nhậnđượ c sẽ đượ c chuyển tớ i chức năng phân phối bản tin. Trong trườ nghợp ngượ c lại, nó sẽ đượ c chuyển tớ i chức năng định tuyến để chuyển bản tin đó tới đích của nó.

v  Chức năng phân phối bản tin:Chức năng này đượ c sử dụng tại điểm báo hiệu SP để chuyển bản tinnhận đượ c tớ i phần sử dụng (User) thích hợ p, hoặc tớ i phần điều

khiển đấu nối báo hiệu SCCP, hay tớ i phần quản trị mạng báo hiệucủa MTP, tớ i phần bảo dưỡ ng và kiểm tra mạng báo hiệu của MTP. .Việc phân phối các bản tin nhận đượ c tớ i các User thích hợ p dựa vàonội dung trong phần chỉ thị dịch vụ SI trong Octet thông tin dịch vụ của đơn vị tín hiệu MSU.Ví dụ hình vẽ sau minh hoạ một số bản tin.

 Hình 31: Octet thông tin d ịch vụ 

b)  Chức năng quản trị mạng báo hiệu:Chức năng quản trị mạng báo hiệu cung cấp các hoạt động và các thủ tụccần thiết để hoạt hoá các đườ ng báo hiệu mớ i nhằm duy trì dịch vụ báohiệu, điều khiển lưu lượ ng khi xảy ra tắc nghẽn và lập lại cấu hình mạngbáo hiệu nếu có sự cố.Trong các trườ ng hợp đườ ng báo hiệu bị hư hỏng, lưu lượ ng sẽ đượ cchuyển đổi đến các đườ ng khác cùng trong một chùm kênh với đường hư 

Page 34: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 34/51

cngh

t ng báo hi î î îî î îi cácb î u cós t î 

hỏng, và đườ ng báo hiệu mớ i có thể đượ c hoạt hoá. Thông thườ ng, tắcnghẽn là kết quả của sự thay đổi trạng thái của đ-ờ ng báo hiệu và tuyến báo

hiệu từ trạng thái không hoạt động thành trạng thái hoạt động.Các chức năng quản trị mạng báo hiệu phân chia làm 3 loại:- Quản trị đườ ng báo hiệu.- Quản trị tuyến báo hiệu.- Quản trị lưu lượ ng báo hiệu.

Quản trị đườ ng báo hiệu:Chức năng này có nhiệm vụ duy trì các khả năng hoạt động của chùmkênh đã được định trướ c bằng việc thiết lập các chùm kênh và hoạt hoá

 ban đầu, thiết lập thêm đườ ng nếu có sự cố xảy ra.

Quản trị tuyến báo hiệu:Chức năng quản trị tuyến báo hiệu là để đảm bảo việc trao đổi các bảntin giữa các node báo hiệu (SP hoặc STP) trong mạng báo hiệu. Chứcnăng này đượ c sử dụng để trao đổi thông tin về trạng thái của tuyếnthông tin giữa các điểm báo hiệu. Các thông tin trao đổi gồm có:

-  Thủ tục chuyển giao bị cấm: Thủ tục này đượ c thực hiện tại một SP khinó cần phải thông báo cho một hay nhiều SP lân cận rằng các điểm báohiệu đó không được định tuyến các bản tin qua các STP này.

-  Thủ tục chuyển giao bị hạn chế: Thủ tục này cũng đượ c thực hiện tại

một SP đóng vai tr ò STP khi nó cần phải thông báo cho một hoặc nhiềuSP lân cận rằng nếu có thể các SP đó không nên định tuyến các bản tinđi qua STP này nữa.

-  Thủ tục chuyển giao cho phép: Thủ tục này đượ c thực hiện tại một SPđóng vai trò như một STP khi nó cần thông báo cho một hay nhiều SPlân cận rằng các SP này có thể thiết lập chuyển đổi lưu lượ ng báo hiệuqua các tuyến báo hiệu đến điểm đích của nó thông qua STP này.

-  Thủ tục chuyển giao bị điều khiển: Thủ tục này đượ c thực hiện tại mộtSTP đối vớ i các bản tin có liên quan tớ i một địa chỉ đích nào đó. Khi ấy,STP này cần thông báo cho các SP phía nguồn để hạn chế hoặc khônggửi thêm các bản tin có mức độ ưu tiên nào nữa.

-  Thủ tục kiểm tra chùm kênh báo hiệu: Đượ c thực hiện ở  các điểm báohiệu SP để kiểm tra xem lưu lượ ng báo hiệu hướ ng tớ i một điểm báohiệu đích nào đó có thể đượ c thiết lập thông qua một điểm chuyển tiếpbáo hiệu STP lân cận hay không.

Page 35: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 35/51

cthi

hi ng báo hi î î îî î îi cácb î mchuy hi î 

-  Đo kiểm tra tắc nghẽn chùm kênh báo hiệu: Đượ c thực hiện ở một điểmbáo hiệu SP để cập nhật độ tắc nghẽn mạch liên quan đến một chùm

kênh báo hiệu đi đến một điểm báo hiệu đích nào đó.Quản trị lưu lượ ng báo hiệu:Chức năng này đượ c sử dụng để thay đổi hướ ng báo hiệu từ một kênhhay một tuyến báo hiệu tớ i một hoặc nhiều kênh hay nhiều tuyến báohiệu khác. Ngoài ra, nó còn đượ c sử dụng để giảm lưu lượ ng báo hiệumột cách tạm thờ i nếu có tắc nghẽn tại một điểm báo hiệu SP nào đó.Chức năng quản trị lưu lượ ng báo hiệu gồm có các thủ tục sau:

-  Thủ tục chuyển đổi: Thủ tục này dùng để chuyển đổi lưu lượ ng từ mộtkênh báo hiệu bị lỗi đến một kênh báo hiệu dự phòng khác. Khi đó, các

bản tin phải đượ c truyền lại một cách tuần tự.-  Thủ tục chuyển đổi phục hồi: Thủ tục này thực hiện chuyển đổi lưu

lượ ng báo hiệu ở một kênh dự phòng về kênh vừa bị sự cố nhưng đãđượ c phục hồi.

-  Thủ tục tái định tuyến cưỡ ng bức: Là một quá trình chuyển đổi lưulượ ng báo hiệu xung quanh một sự cố hư hỏng ở một SP ở xa trongmạng báo hiệu. Thủ tục này đượ c thực hiện bằng cách gửi đi bản tinngăn cấm lưu lượ ng báo hiệu đi qua điểm báo hiệu này.

-  Thủ tục điều khiển luồng lưu lượ ng báo hiệu: Là thủ tục điều khiển

ngưng phát các bản tin mớ i khi nó không còn khả năng phân phối cácbản tin đó đi qua mạng. Điều này có thể xảy ra ở một điểm báo hiệu bị quá tải hay quá tải các User kết cuối báo hiệu hoặc do sự  hư hỏng.

-  Thủ tục định tuyến có điều khiển: Là một quá trình phục hồi chuyển đổilưu lượ ng báo hiệu về một tuyến báo hiệu đã đượ c mặc định cho nó saukhi thủ tục tái định tuyến cưỡ ng bức đã kết thúc.Tóm lại, các bản tin quản lý mạng báo hiệu có khả năng trao đổi thôngtin giữa các điểm báo hiệu để xử lý các chức năng và tạo các thủ tục cấuhình lại mạng báo hiệu. Các bản tin này có mã nhận dạng riêng trongtrườ ng chỉ thị dịch vụ SIO.

VI.  CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG PHẦN ĐIỀU KHIỂN ĐẤU NỐI BÁO HIỆUSCCP:Phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP hỗ trợ  cho MTP để cung cấp các dịch vụ mạng không đấu nối có định h-ớ ng, cũng nh- các khả năng phiên dịch địa chỉ để truyền các thông tin báo hiệu có liên quan đến mạng chuyển mạch kênh, mạng diđộng, dịch vụ cơ sở dữ liệu. SCCP cùng vớ i MTP mức 3 cung cấp một dịch vụ mạng tương đương vớ i lớ p mạng trong mô hình OSI.

Page 36: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 36/51

ng,d

ô ng báo hi î î îî î îi MTPmî ng di ô î 

v  Các dịch vụ của SCCP:1.  Phiên dịch đánh địa chỉ của SCCP:

Để phân phối các bản tin đến đúng điểm báo hiệu thu, trong định tuyếnMTP phải sử dụng các thông tin chứa trong trườ ng chỉ thị dịch vụ SIF,trong Octet thông tin dịch vụ SIO và dựa vào mã điểm thu DPC. Do vậykhả năng định tuyến của MTP bị hạn chế.

SCCP cung cấp một chức năng phiên dịch địa chỉ tiêu đề tổng thể. Mộttiêu đề tổng thể là một địa chỉ không cho phép định tuyến trực tiếp. SCCPphiên dịch địa chỉ này thành một mã điểm báo hiệu thu DPC và một con số 

 phân trườ ng (SSN). Con số  phân trườ ng này sẽ xác định User của SCCP tạimột điểm báo hiệu. SSN cũng tương tự như chỉ thị dịch vụ trong việc định

tuyến của MTP nhưng nó cho phép 255 phân hệ riêng biệt được xác địnhtại điểm báo hiệu, trong khi đó chỉ thị dịch vụ chỉ cho phép xác định đượ c16 phân hệ.

2.  Dịch vụ không đấu nối:SCCP cung cấp 2 loại dịch vụ không đấu nối: dịch vụ loại 0 và dịch vụ 

loại 1. Trong cả 2 loại này, SCCP đều nhận đượ c các bản tin báo hiệu từ các User của SCCP và chuyển chúng qua mạng báo hiệu một cách độc lậpkhông liên quan đến các bản tin phát trước đó. Trong dịch vụ này, tất cả các thông tin cần thiết cho định tuyến tới điểm báo hiệu thu đều được lưu

trong từng gói số liệu.Dịch vụ loại 0: Là loại dịch vụ không đấu nối cơ bản. Trong loại nàycác đơn vị số liệu bản tin đượ c chuyển từ tầng cao hơn đến SCCP ở  nút phát và sau đó chúng được đưa tớ i chức năng SCCP ở nút thu để chuyển đến các tầng cao hơn của nút này. Các đơn vị số liệu đượ cvận chuyển một cách độc lập và có thể đượ c phân phối không theotrình tự.

Dịch vụ loại 1: Loại không đấu nối có trình tự. Trong loại này, ngoàicác đặc tính của dịch vụ loại 0 còn đượ c trang bị thêm các đặc tínhbổ sung, để cho phép các tầng cao hơn thông báo cho SCCP một số lượ ng lớ n bản tin phải đượ c phân phối theo trình tự. Ví dụ User củaSCCP yêu cầu phân phối theo trình tự thì SCCP thiết lập cùng mộtmã chọn lựa đườ ng báo hiệu và các tham số điều khiển trình tự chobản tin này.

Page 37: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 37/51

u khi

t n trình t î î îî î îctnh î Uer c t î 

 Hình 33: Dịch vụ không đấ u nố i.Hình vẽ trên mô tả dịch vụ không đấu nối, trình tự như sau:Bướ c 1: Khi một User của SCCP yêu cầu chuyển tiếp thông tin sử dụng dịch vụ không đấu nối thì SCCP tại điểm đấu nối dịch vụ SSP(hay điểm chuyển mạch báo hiệu) phía A tạo ra một bản tin số liệuthông tin và phát nó đến SCCP ở  điểm đấu nối dịch vụ SSP phía B.Thông tin phải chuyển đến các User của SCCP tại điểm báo hiệunày.Bướ c 2: Thông tin hỗ trợ có thể đ-ợ c truyền theo yêu cầu, ở  đây

không có việc thiết lập hoặc giải phóng đấu nối.3.  Các dịch vụ đấu nối có định hướ ng:

SCCP cung cấp 2 loại dịch vụ đấu nối có hướ ng cho việc thiết lập đấunối có hướ ng tạm thờ i hoặc cố định để quản trị việc chuyển tiếp bản tingiữa các User của SCCP. Đó là: - Dịch vụ loại 2: Loại đấu nối có hướng cơ bản.- Dịch vụ loại 3: Loại đấu nối có hướng điều khiển lưu trình.Việc đấu nối báo hiệu đượ c phân làm 3 pha:

Pha 1 - Thiết lập đấu nối: Trong pha này, thiết lập đấu nối phần mềm

báo hiệu giữa hai SCCP.Pha 2 - Chuyển tiếp số liệu: Các bản tin từ các User của SCCP đượ ctrao đổi qua các mạng báo hiệu.Pha 3 - Giải phóng đấu nối: Đấu nối giữa hai SCCP đượ c giảiphóng.

Dịch vụ loại 2: Đấu nối có hướng cơ bản cung cấp việc chuyển tiếp cácbản tin theo cả 2 hướ ng giữa 2 User của SCCP. Mọi bản tin đều đượ cgắn cùng một giá trị chọn lựa đườ ng báo hiệu SLS để đảm bảo bản tin

Page 38: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 38/51

ng gi

ch ng báo hi î î îî î îphóng. î cchuy ch î 

đượ c phân phối theo trình tự. Loại này còn cung cấp phương thức phânđoạn và tái hợ p các bản tin thuộc User của SCCP.

Nếu một User của SCCP phân phối một bản tin đến một SCCP phát màbản tin này vượ t quá 255 byte, SCCP phát sẽ  phân đoạn bản tin thànhnhiều khối bản tin nhỏ sau đó các bản tin này sẽ đượ c chuyển tiếp đếnSCCP thu. Tại đây chúng đ-ợ c tái hợ p thành bản tin ban đầu và đượ cphân phối đến User của SCCP thu.

Dịch vụ loại 3: Loại đấu nối có hướng điều khiển lưu tr  ình cung cấpmột thủ tục điều khiển lưu tr  ình. Trong đó, mọi bản tin đượ c phânnhiệm các con số theo trình tự và các SCCP điều khiển chuyển tiếp báo

hiệu, sao cho việc phân phối đượ c thực hiện theo trình tự. Nếu xảy ramất mát bản tin hoặc bản tin không theo trình tự thì đấu nối báo hiệuphải được điều chỉnh lại và các User của SCCP phải biết đượ c sự kiệnnày.

4.  Khuôn dạng bản tin SCCP:Các bản tin SCCP đượ c truyền trên các đ-ờ ng số liệu trong trườ ng thông

tin báo hiệu SIF của các đơn vị tín hiệu bản tin MSU. Chỉ thị dịch vụ SItrong SIO có từ mã 0011 đượ c sử dụng cho các bản tin SCCP. Khuôn dạngcủa SCCP đượ c mô tả như hình sau:

 Hình 35: Khuôn d ạng bản tin SCCPBản tin SCCP gồm tổ hợ p một số Octet mang chỉ thị khác nhau:- Nhãn định tuyến: Gồm các thông tin cần thiết để MTP định tuyến chobản tin.- Kiểu bản tin: Là một trườ ng gồm chỉ một Octet khác nhau đối vớ i mỗibản tin. Mỗi kiểu bản tin SCCP có một khuôn dạng nhất định, do vậytrườ ng này còn xác định các kiểu cấu trúc của 3 phần còn lại của bản tinSCCP.

Page 39: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 39/51

SC

y nh cácki î î îî î în còn l î n tin y î 

- Phần lệnh cố định: Gồm các thông số cho cả phần lệnh cố định và thayđổi cho một kiểu bản tin. Kiểu bản tin xác định thông số, do vậy nó gồm cả 

tên và chỉ thị độ dài.- Phần lệnh thay đổi: Gồm các thông số có độ dài thay đổi. Các con trỏ trong bản tin để chỉ ra mỗi thông số bắt đầu từ đâu. Mỗi con trỏ đượ c lậpnhư một Octet đơn.- Phần tuỳ chọn: Gồm các thông số có thể xuất hiện hoặc không xuất hiệntrong bất kỳ một kiểu bản tin riêng biệt nào. Nó có thể bao gồm cả cácthông số có độ dài cố định hay biến đổi. Tại điểm đầu của từng thông số tuỳ chọn có tên và chỉ thị độ dài riêng.

5.  Sơ đồ khối cấu trúc chức năng của SCCP:

 Hình 36: S ơ đồ khố i cấ u trúc chức năng của SCCP.

Chức năng của các khối:-  Khối điều khiển đấu nối có hướ ng: Cung cấp các thủ tục cho thiết lập,

chuyển giao và giải phóng một đấu nối báo hiệu tạm thờ i.

-  Khối điều khiển không đấu nối: Cung cấp các thủ tục cho chuyển giaosố liệu không đấu nối giữa các User.

-  Khối điều khiển định tuyến: Dựa vào chức năng của MTP để định tuyếnmột bản tin từ điểm báo hiệu này tới điểm báo hiệu khác.

-  Khối quản trị SCCP: Cung cấp các thủ tục để duy trì sự hoạt động củamạng bằng phương pháp định tuyến dự phòng hoặc điều chỉnh lại lưulượ ng nếu xảy ra sự cố hoặc tắc nghẽn...

VII.  PHẦN NGƯỜI DÙNG:

Page 40: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 40/51

cngh

PH duytrìs î î îî î îID î yra s PH î 

1.  Phần ứng dụng khả năng giao dịch:Phần ứng dụng khả năng giao dịch (TCAP) của hệ thống báo hiệu SS7 phối

hợ p vớ i phần điều khiển kết nối báo hiệu (SCCP) và phần chuyển giaobản tin (MTP) cho phép những yếu tố dịch vụ ứng dụng (ASEApplication Service Elements) tại các node (thuật ngữ TCAP cho các điểmbáo hiệu) để điều khiển các giao dịch.TCAP là tương tự về nhiều phương diện về những giao thức mà được địnhngh ĩa bở i CCITT/ ITU- T cho mạng truyền dữ liệu. Những khuyến cáo đầutiên CCITT về TCAP đượ c xuất bản vào 1989 và nó đượ c sửa lại vào 1993bở i ITU- T.Phiên bản đầu tiên của TCAP đượ c chỉ rõ bở i ANSI. Phiên bản đượ c bắt

đầu trướ c khi sự công bố của những khuyến cáo CCITT ban đầu. Như mộthệ quả, có những sự khác nhau thể hiện rõ ràng trong thuật ngữ học và mộtvài sự khác nhau về các mã giữa hai phiên bản.

a)  Giao diện của TCAP:Hình dưới đây cho thấy những thực thể SS7 liên quan trong một giao dịchgiữa ASE-1 và ASE-2. Những sự đi ngang qua đườ ng dẫn thông báo vật lýTCAPs, SCCPs, và MTPs tại những nút, và một phần trong mạng báo hiệucái mà truyền đơn vị bản tin (MSU) giữa các nút.Mục này mô tả những giao dịch tại các lơp cấu thành và các lớ p của bản tin

báo hiệu. Một sự cấu thành là sự truyền thông giữa các ASE, nó có thể chứamột đòi hỏi hoạt động, hoặc kết qua của hoạt động. Một bản tin (cái màchứa đựng một hoặc nhiều sự cấu thành) là đơn vị của truyền thông giữahai TCAP.Trong mô hình CCITT/ITU-T của TCAP, những hàm TC-Primitives (TC –Transcaction Capability) là giao diện giữa ASE và TCAP trong một nút, vàđơn vị dữ liệu nguyên thủy (N-unitdata primitives) là giao diện giữa TCAPvà SCCP.Để gửi một thông báo, một ASE đẩy một chuỗi của TC-Request tơi TCAP

tại node của nó, và TCAP đẩy bản tin tới đích của SCCP, trong một N-Unitdata request. Khi một TCAP nhận một bản tin từ chính SCCP của nó,nó sẽ đẩy nội dung tới đích của ASE trong cái node của nó, cùng vớ i mộtchuối của TC-Indication.

Page 41: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 41/51

a TC

t tTCAnh î î îî î în tin t î a nó t î 

 Hình 37: Bản tin và phần bản tin

 Hình 38: Bản tin TCAP

Phần ứng dụng khả năng giao dịch là một giao thức chung có khả năng đưanhững tích chất mớ i vào trong mạng viễn thông mà không phải phát triểngiao thức mớ i. Có ngh ĩa là nó sẽ cung cấp một dịch vụ tổng thể (giao thứcchung) cho một số lượ ng lớ n các dịch vụ khác nhau mà không có ứng dụngnào rằng buộc vớ i nhau (có thể hiểu là khả năng đáp ứng các ứng dụng mộtcách riêng biệt). TCAP sẽ cung cấp các giao thức và các dịch vụ của lớ p

ứng dụng.b)  Các ứng dụng của TCAP:

Phần ứng dụng khả năng giao dịch (TCAP) là một phần của khái niệm TC(Transaction Capability) cung cấp các giao thức và dịch vụ của lớ p ứngdụng.. Các ứng dụng có sử dụng TCAP.

§  Các ứng dụng của dịch vụ di động§  Các dịch vụ điện thoại miễn phí §  Gọi bằng thẻ tín dụng

Page 42: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 42/51

tn d

ng ng.Các î î îî î îng TCA î cvd ngî 

§  Các ứng dụng khai thác bảo dưỡ ng

Những đối tượ ng sử dụng khả năng giao dịch này đượ c gọi là các đối tượ ngcó sử dụng TC. Mục đích của TCAP cung cấp một hệ thống chung và tổngquát cho việc truyền thông tin giữa hai nút. Nó đảm bảo nhiều loại ứngdụng khác nhau và h ĩu ích ở các tổng đài và các chung tâm đặc biệt trongcác mạng viễn thông. TCAP thuộc lớp tương tự như lớ p 7 trong mô hìnhOSI. Nó phục vụ các đối tượ ng sử dụng TC và sử dụng phần dịch mạng

 NSP (Network Service Part) để truyền các bản tin như h ình dưới đây. 

TCAP chính là User của phần điều khiển kết nối báo hiệu SCCP và nó sử dụng phưong thức chuyển giao bản tin không kết nối. Một ví dụ điển hình

trong thông tin di động mà ứng dụng khả năng kết nối này là việc trao đổithông tin nhận thực của thuê bao giữa HLR và VLR. Các thông tin nhậnthực của thuê bao đượ c gửi từ HLR sang VLR dướ i dạng các bản tin củaTCAP.

 Hình 39: Ví trí của TCAP trong cấ u trúc hệ thố ng báo hiệu SS7 

c)  Chức năng của TCAP:TCAP đượ c chia thành hai lớ p nhỏ:-  Lớ p phần tử (CSL – Component Sub Layer)-  Lớ p giao dịch (TSL – Transaction Sub Layer)

Page 43: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 43/51

(CSL

Mô ng báo hi î î îî î în tin c î a TC Mô 

 Hình 40: M ỗ i quan hệ giữ a OMAP, GSM, MAP, INAP, TCAP và mô

hình OSI 

Phân lớ p phần tử: Cung cấp cho ngườ i sử dụng có khả năng yêu cầuhỗ trợ khai thác từ xa và thu các tin tức đáp lại. Có ngh ĩa là trongmột ứng dụng nào đó ngườ i dùng có thể yêu cầu một khai thác từ xavà có thể nhận lại đượ c một hay nhiều sự trả lời. Đây là một chứcnăng cơ bản của TCAP là khả năng cung cấp và chuyển giao độc lập

nhiều phần tử trong một giao dịch hội thoại đồng thờ i giữa ngườ idùng.Phân lớ p giao dịch: Cung cấp một phương tiện định thờ i khi khở iđầu một yêu cầu ngh ĩa là đối tượ ng sử dụng chỉ cần lưu ý là mìnhmuốn sử dụng bộ định thờ i tiêu chuẩn nào. Khi kết thúc thờ i giankhai thác sẽ ngắt.

Cung cấp khả năng phát các bản tin báo hiệu giữa các phần TCAP vớ inhau. Để vận chuyển các bản tin báo hiệu này thì phân lớ p giao dịch sử 

dụng các dich vụ cung cấp bở i phần dịch vụ mạng (NSP).

2.  ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG ĐA DỊCH VỤ (ISDN User Part)Phần ngườ i sử dụng ISDN (ISUP) đượ c thiết kế cho sự sử dụng trongphần chuyển mạch của những mạng ISDN. Nó bao gồm những bản tin báohiệu và những giao thức cho điểu khiển của việc trao đổi thông tin cuộc gọigiữa hai thuê bao, hai phần ngườ i dùng ISDN, và giữa một phần ngườ idùng ISDN và một thuê bao. Như là trong báo hiệu TUP, Báo hiệu điều

Page 44: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 44/51

u khi ô

 

u ng (NSP). î î îî î îu vnh î n chuy u î 

khiển cuộc gọi ISUP là chủ yếu ở các kết nối Link-by-link, nhưng nócũng bao gồm những giao thức cho báo hiệu end-to-end.

Thông tin liên lạc cái mà đượ c thiết lập báo hiệu TUP trong mạng của nó làdần đượ c chuyển đổi thành báo hiệu ISUP.

a)  Giao thức của ISUP:Các bản tin ISUP đượ c truyền trên các liên kết báo hiệu trong cácđơn vị báo hiệu bản tin MSU. Cũng như các bản tin TUP, trườ ngthông tin báo hiệu SIF của các MSU chứa phần thông tin chính củabản tin ISUP.

 Hình 41: N ội dung của MSU trong một bản tin ISUP

b) 

Octet thông tin dịch vụ SIO:Octet thông tin dịch vụ chứa chỉ thị thông tin dịch vụ và trườ ng dịchvụ. Chỉ thị dịch vụ đượ c sử dụng để phân loại các bản tin. Mã chỉ thị dịch vụ của đối tượ ng sử dụng ISUP là:

DCBA0 1 0 1

Trườ ng dịch vụ phụ chứa chỉ thị mạng (bit C và D) và hai bit dự trữ (bit A và B). Chỉ thị mạng đượ c sử dụng cho các chức năng xử lýbản tin báo hiệu và phục vụ cho việc nhận biết giữa các bản tin quốc

tế và các bản tin quốc gia. Các mã chỉ thị mạng này như sau: D C0 0 Mạng quốc tế 0 1 Dự trữ (sử dụng cho mạng quốc)1 0 Mạng quốc gia1 1 Dự trữ mạng quốc gia

c)  Trườ ng thông tin báo hiệu SIF:Trườ ng thông tin báo hiệu SIF của mỗi bản tin bao gồm các thànhphần như sau: 

Page 45: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 45/51

u SIF

n ng (NSP). î î îî î îu SIFc î 1 1 D n î 

§  Nhận dạng tuyến§  Mã nhận dạng mạch CIC

§  Mã kiểu bản tin§  Phần cố định bắt buộc§  Phần thay đổi bắt buộc§  Phần tùy chọn

v  Nhãn định tuyến (routing label):Mã định tuyến bao gồm mã chọn liên kết báo hiệuSLS (Signalling Link Selection). Mã điểm báo hiệu gốc OPC(Original Point Code) và mã điểm báo hiệu đích DPC(Destination Point Code).

Nhãn định tuyến

v  Mã nhận dạng mạch CIC (Circuit Identification Code)Mã CIC

Việc gán các mã CIC cho các mạch thoại phải giống nhau ở cả hai nút báo hiệu theo các thỏa thuận song phương giữa hai tổngđài. Trong h ình trên bốn bit của CIC đượ c dự trữ cho mục đíchgia tăng kích thướ c sau mã.

v  Mã kiểu bản tinMã kiểu bản tin là một trườ ng một octet và là bắt buộc vớ i tất cả các bản tin. Mã kiểu bản tin xác định duy nhất chức năng và địnhdạng cảu mỗi bản tin ISUP.Mỗi bản tin chứa một số tham số với độ dài khác nhau, sơ đồ 

định dạng chung ở hình dướ i.. Mỗi bản tin ISUP bao gồm một số tham số. Mỗi tham số đều có một tên đượ c mã hóa là một octet.Độ dài tham số có thể là có định hay biến đổi.

v  Phần cố định bắt buộc (mandatory fixed part):Các tham số bắt buộc này có độ dài cố định đối vớ i một loại

bản tin nào đó và nằm trong phần cố định bắt buộc (mandatoryfixed part). Vị trí, độ dài và thứ tự các tham số đượ c quyết định

Page 46: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 46/51

di c

c di vth î î îî î în bitc î u cóm c î 

bở i loại bản tin. Do đó tên tham số và chỉ thị độ dài không nằmtrong bản tin.

v  Phần biến đổi bắt buộc (mandatory variable part):Các tham số bắt buộc có độ dài biến nằm trong

phần biến đổi bắt buộc (mandatory variable part). Các contrỏ đượ c sử dụng để chỉ ra điểm bắt đầu của mỗi tham số. Mỗicon trỏ đượ c mã hóa là một octet cho biết số Octet giữa con trỏ và octet đầu tiên của tham số mà con trỏ đó trỏ tớ i.

Tên của mỗi tham số và thứ tự các con trỏ đượ c gửi đi ngầmđịnh trong kiểu bản tin. Tên các tham số như vậy cũng khôngnằm trong bản tin.

Con trỏ cũng đượ c sử dụng để chỉ ra điểm bắt đầu của phầntùy chọn (optional part). Nếu kiểu bản tin không có phần tùychọn thì ở  đấy sẽ không có con trỏ. Nếu kiểu bản tin chỉ ra rằngcó thể có phần tùy chọn nhưng không có phần tùy chọn trong bảntin đó th ì con trỏ này sẽ chứa các bit toàn là 0.

v  Phần tùy chọn (optional part):Phần tùy chọn bao gồm các tham số có thể xuất hiện hay

không xuất hiện trong một kiểu bản tin cụ thể nào đó. Các thamsố tùy chọn có thể đượ c truyền theo một thứ tự nào đó. Mỗi tham

số tùy chọn bao gồm tên thâm số (1 octet) và sau đó là nội dungtham số.

d)  Các mã loại bản tin báo hiệu trong ISUP:Mã loại bản tin báo hiệu trong ISUP đượ c chia thành 3 nhóm

chức năng cơ bản, mỗi nhóm chỉ thị khuôn dạng một số bản tinriêng biệt.

v  Mã loại bản tin báo hiệu cho việc thiết lập cuộc gọi:-  Bản tin địa chỉ khởi đầu (IAM-Initial Address Message) chứa

các thông tin cần thiết cho việc định tuyến và chiếm kênh đến

tổng đài kết cuối.-  Bản tin địa chỉ tiếp theo (SAM-Subsequent Address

Message) chứa các thông tin địa chỉ còn lại (các số quay củathuê bao bị gọi) cho việc thiết lập cuộc gọi.

-  Bản tin địa chỉ hoàn thành (ACM-Address CompleteMessage) đượ c gửi từ tổng đài kết cuối để xác nhận hoànthành việc nhận các thông tin địa chỉ từ phía tổng đài chủ gọi.

Page 47: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 47/51

ácnh

i. i) cho vi î î îî î în hoàn î phía t i. î 

-  Bản tin trả lờ i (ANM-Answer Message) thông báo cho tổngđài chủ biết rằng thuê bao bị gọi đã nhấc máy, và sau bản tin

này, tổng đài chủ gọi băt đầu tính cướ c cuộc gọi.v  Mã loại bản tin báo hiệu cho việc giải phóng cuộc gọi:

Bản tin giải phóng cuộc gọi (REL-Release Message) thông báogiải phóng kết nối kênh thoại khi một trong hai thuê bao gác máy(hang up). Bản tin này cũng có thể được dùng trong trườ ng hợ pviệc thiết lập cuộc gọi bị lỗi.Bản tin giải phóng hoàn thành (RLC-Release Complete Message)chỉ thị việc giải phóng kết nối đã hoàn thành, sau khi nhận đượ cbản tin này thì kênh thoại đã đượ c giải phóng có thể sẵn sàng cho

cuộc gọi mớ i.v  Mã loại bản tin cho việc quản lý kênh:

Bản tin phong tỏa (BLO-Blocking Message) đượ c sử dụng để thông báo phong tỏa (chặn) một kênh thoại.Bản tin giải tỏa (UBL-Unblock Message) đượ c sử dụng để thôngbáo hủy bỏ việc chặn kênh trước đó. 

3.  PHẦN NGƯỜI DÙNG THOẠI (TUP):Có rất nhiều đối tướ ng sử dụng, hoặc đã tồn tại, hoặc đang đượ c phát

triển. Đối tượ ng sử dụng điện thoại TUP điều khiển cuộc gọi trong tổng đài

điện thoại bằng cách trao đổi báo hiệu vớ i tổng đài khác. Mỗi tín hiệu điềukhiển cuộc gọi đượ c gửi đi đều liên quan đến mạch thoại nào đó. 

Trong mạng báo hiệu, các tín hiệu thoại đượ c chuyển giao dướ i dạngcác bản tin báo hiệu, vớ i nội dung nằm trong trường SIF trong đơn vị bảntin báo hiệu MSU. Các bản tin báo hiệu TUP đượ c nhóm thành một số nhóm bản tin, mỗi nhóm được xác định bằng mã tiếp đầu H0, mỗi bản tintrong nhóm lại đượ c phân biệt vớ i nhau bằng mã tiếp đầu khác là H1. Nhưvậy mỗi bản tin sẽ gồm có hai mã là H0 và H1.

 Hình 42: Khuôn d ạng cơ bản của nội dung MSU trong một TUP

Page 48: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 48/51

tTU

ú¼ cphân bi î î îî î în tin s î n tin ú¼ î 

Các octet thông tin dịch vụ (SIO) chỉ ra rằng bản tin này thuộc đốitượ ng sử dụng điện thoại cùng vớ i những mẫu bit 0100 (hệ 16) bên trong

chỉ thị dịch vụ. Cho hệ thống 2Mbit/s mã chỉ thị kênh là đượ c mã hoa nhưsau:

 Năm bit có nghĩa nhỏ nhất là những bit nhị phân thể hiên cho cáckhe thờ i gian thực tế cái mà đượ c thiết kế cho những kênh tiếng nói.Những bit còn lại đượ c sử dụng, ở những nơi cần thiết để xác địnhmột trong số vài hệ thống có cái mà có sự kết nối giữa địa chỉ đíchvà địa chỉ nguồn.

Ta xem xét nhóm bản tin địa chỉ hướng đi FAM (Forward address

message) trong trườ ng SIF. Nhóm này có nhiệm vụ truyền đi nhữngthông tin quan trọng nhất trong một cuộc điện thoại đó là số thuê baobị gọi.

Có 4 loại bản tin trong nhóm FAM bao gồm:

Bản tin địa chỉ khởi đầu IAM (Initial Address Message).Bản tin địa chỉ khởi đầu có thông tin phụ IAI (InitialAddress message With Additional Information).

Bản tin địa chỉ tiếp theo (Subsequent Address Message).

Bản tin địa chỉ tiếp theo có một tín hiệu địa chỉ SAO (SubsequentAddress Message With One Address Signal).

a)  Bản tin địa chỉ khởi đầu IAM:Bản tin địa chỉ khởi đầu

FEDCBA 0001 0001Dự trữ Loại thuê

bao chủ gọiMã tiêu đề H1 Mã tiêu đề 

H0Nhãn

2 6 4 4 40Bít đầu tiên đượ c truyền

Mã chỉ thị loại chủ gọi (Calling Party Category Indicator)FEDCBA001010 Thuê bao chủ gọi thông thườ ng001011 Thuê bao chủ gọi ưu tiên 001100 Cuộc gọi dữ liệu001101 Cuộc gọi kiểm tra001110 Điện thoại viên quốc tê

Page 49: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 49/51

n tho

Cu i viên qu î î îî î î001110 FDBA Cu î 

001111 Điện thoại viên trong nướ c010000 Thuê bao chủ gọi có nhãn dạng chủ gọi CLI (Calling Identify)010001 Thuê bao chủ gọi có ưu tiên là CLI 010010 Cuộc gọi dữ liệu có CLI010011 Cuộc gọi công cộng có CLI010100 Cuộc gọi có sự trợ giúp của điện thoại viên010101 Thuê bao chủ gọi thông thườ ng với điện thoại công cộng có CLI010110 Dịch vụ phi thoại lớ p 1010111 Không có loại thuê bao011000 Dịch vụ phi thoại lớ p 2011001 Dịch vụ phi thoại lớ p 3

Sau đây là các mã sử dụng trong trườ ng chỉ thị bản tin (MessageIndicator) của bản tin IAM.Mã chỉ thị bản tin (Message Indicator)BA Chỉ thị tính chất địa chỉ (nature of address indicator)00 Chỉ số thư mục01 Không xác định10 Số quốc gia11 Số quốc tế DC Chỉ thị vệ tinh00 Không có liên kết qua vệ tinh01 Có một liên kết qua vệ tinh10 Dự trữ 

11 Dự trữ FE Chỉ thị dành riêng kiểm tra tính liên tục00 Giá trị mặc địnhG Chỉ thị thiết bị triệt nửa âm dội0 Không có thiết bị triệt nửa âm dội1 Có thiết bị triệt nửa âm dộiH Dự trữ I Chỉ thị định tuyến lại cuộc gọi0 Không phải cuộc gọi bị định tuyến lạiJ Dự trữ 

K Loại báo hiệu0 Một số liên kết không sử dụng báo hiệu kênh chung1 Tất cả các liên kết đếu sử dụng hệ thống báo hiệu kênh chungL Dự trữ Số các tín hiệu địa chỉ chứa trong bản tin IAMCác tín hiệu địa chỉ 0000 Số 00001 Số 10010 Sô 20011 Số 30100 Số 4

Page 50: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 50/51

K Lo

ch 0010 Sô2 î î îî î îtqua v î 0100 Sch î 

0101 Số 50110 Số 60111 Số 71000 Số 81001 Số 91010 Dự trữ 1011 Định tuyến tớ i trung tâm trợ giúp1100 Định tuyến số 1101 Dự trữ 1110 Định tuyến tới trung tâm ghi cướ c cuộc gọi1110 Định tuyến đi quốc tế.

Mã nhồiTrong trườ ng hợ p số các tín hiệu địa chỉ là lẻ, mã nhồi 0000 sẽ đượ c

chen thêm vào sau tín hiệu địa chỉ cuối cùng để đảm bảo rằng cáctrường có độ dài thay đổi chứa các tín hiệu địa chỉ bao gồm một số nguyên lần các octet.

b)  Bản tin địa chỉ tiếp theo SAM:

Bản tin SAM cho phép truyền đi các con số với hai phương thứcEnd-block hay Overlap. Với phương thức End-block, tất cả các con số cóthể truyền chỉ trong một bản tin IAM hay IAI. Với phương thức Overla,ngay sau khi nhận đủ con số để định tuyến cuộc gọi, tổng đài sẽ gửi ngay

một bản tin IAM chứ tất cả các con số này. Các con số này sẽ đượ c gửitrong bản tin SAM.

Bản tin địa chỉ tiếp theo

VIII.  KẾT LUẬN:SS7 là hệ thống báo hiệu sử dụng phương thức chuyển mạch gói trong mạngchuyển mạch kênh, nó đượ c thiết kế để cung cấp một hệ thống báo hiệu chungchuẩn quốc tế. Đến nay, gần 100% tuyến quốc tế đã và đang sử dụng SS7. Mạngquốc gia cũng đang sử dụng SS7. Điều đó đã chứng minh tính hiệu quả và nănglực của SS7.

Page 51: He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

7/30/2019 He Thong Bao Hieu So 7 (SS7)

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-bao-hieu-so-7-ss7 51/51

ãv

TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Nguyễn Thị Thanh Kỳ, Hệ thống báo hiệu số 7 đồng bộ, 1990

Lê Ngọc Giao[2] Travis Russell Signalling system #7, 2000[3] Nguyễn Khánh Toàn Bài Giảng Hệ Thống Báo Hiệu, 1996[4] ĐHCN-ĐHQGHN Tổng Quan về Hệ Thống Báo Hiệu Số 7[5]Nguyễn Thị Phương Thu Hệ Thống Báo Hiệu Số 7