sacred heart parish...sacred heart of jesus church albany, ny sunday, january 3, 2021 9:00am †...

4
SACRED HEART PARISH 33 Walter Street Albany, New York 12204 518-434-0680 SUNDAY MASS 9:00am VIETNAMESE MASS 10:30am (1 st Sunday of the Month) LATIN MASS Tues & Thurs 7:00am Sat 8:00am (Confessions after the Saturday Mass) Sunday at 11:00am (1 st Sunday of the Month at 12:30pm) STAFF Rev. John T. Provost Rev Michael Flannery ParishPriests Deacon Walter C. Ayres Parish Life Coordinator Sister Peg Sullivan, RSM Parish Social Ministry Coordinator Giang (Johnny) Tran Khiet Nguyen Vietnamese Apostolate Coordinators Brian Murphy Sacristan Thien Y (Jimmy) Tran Organist John McAuliffe Fran Meltz Trustees James Campbell Trustee Emeritus We, the worshipping community of Sacred Heart, Albany, rooted in the gospel, the celebration of the Eucharist and the traditions of our faith, seek to make known God's Love in today's world through serving one another, sharing our faith, and welcoming all. RECONCILIATION: By Appointment BAPTISM: Please call to make an appointment MATRIMONY: Arrangements made 6-8 months in advance and prior to scheduling a reception FUNERAL MASSES: Masses are scheduled at 9:30 am. Your funeral director will notify the parish and make arrangements WEB: www.rcda.org/churches/sacredheartofjesus FOOD PANTRY: Tuesday 1:00pm - 3:00pm Thursday 10:00am - 11:45am FRIENDSHIP TABLE: Wednesday 11:30am – 12:30pm NEW PARISHIONERS: You are most welcome New parishioners: please call the office to register. EMAIL: [email protected]

Upload: others

Post on 06-Feb-2021

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • SACRED HEART PARISH 33 Walter Street

    Albany, New York 12204 518-434-0680

    SUNDAY MASS 9:00am

    VIETNAMESE MASS 10:30am

    (1st Sunday of the Month)

    LATIN MASS Tues & Thurs 7:00am Sat 8:00am (Confessions after the Saturday Mass)

    Sunday at 11:00am (1st Sunday of the Month at 12:30pm)

    STAFF Rev. John T. Provost

    Rev Michael Flannery ParishPriests

    Deacon Walter C. Ayres Parish Life Coordinator

    Sister Peg Sullivan, RSM Parish Social Ministry Coordinator

    Giang (Johnny) Tran Khiet Nguyen

    Vietnamese Apostolate Coordinators Brian Murphy

    Sacristan Thien Y (Jimmy) Tran

    Organist John McAuliffe

    Fran Meltz Trustees

    James Campbell Trustee Emeritus

    We, the worshipping community of Sacred Heart, Albany, rooted in the gospel, the celebration of the Eucharist and the traditions of our faith, seek to make known God's Love in today's world

    through serving one another, sharing our faith, and welcoming all.

    RECONCILIATION: By Appointment BAPTISM: Please call to make an appointment MATRIMONY: Arrangements made 6-8 months in advance and prior to scheduling a reception FUNERAL MASSES: Masses are scheduled at 9:30 am. Your funeral director will notify the parish and make arrangements WEB: www.rcda.org/churches/sacredheartofjesus

    FOOD PANTRY: Tuesday 1:00pm - 3:00pm Thursday 10:00am - 11:45am FRIENDSHIP TABLE: Wednesday 11:30am – 12:30pm NEW PARISHIONERS: You are most welcome New parishioners: please call the office to register. EMAIL: [email protected]

  • SACRED HEART OF JESUS CHURCH ALBANY, NY

    Sunday, January 3, 2021 9:00AM † John McAuliffe by Peter Phelan † John the Baptist Nguyen by Johnny Tran &

    Family Sunday, January 10, 2021 9:00AM † Anne Tran by Mr. & Mrs. Hung Tran † John the Baptist Nguyen by Johnny Tran & Family † Maria Chien Nguyen by Fr. Johnny's Family

    SACRED HEART CALENDARS Thanks to the McVeigh Funeral Home for donating our 2021 calendars. You may obtain yours at church today.

    EPIPHANY

    Your light has come, the glory of the Lord shines upon you. Isaiah 60

    May the kings of Tarshish and the islands bring tribute, the kings of Arabia and Seba offer gifts. May all kings bow before him, all nations serve him. For he rescues the poor when they cry out, the oppressed who have no one to help. He shows pity to the needy and the poor and saves the lives of the poor. Psalm 72 The Gentiles are coheirs, members of the same body, and copartners in the promise in Christ Jesus through the gospel. Ephesians 3

    This great feast - celebrated in the East as the Baptism of the Lord - is a feast of

    "revelation." Jesus is the beloved Son of God, a light for the whole world, the very

    one who comes to us in time, this year, to be our savior: to rescue the poor, to hear our cry, to save us in our need, in our poverty.

    May we bring him the gifts of our faith and trust and hope; May we recognize him as our

    savior who gave his own life to set us free from the power of sin and death.

    Come, let us adore him!

    BE A PRAYER PARTNER TO POPE FRANCIS For those who have made the commitment to pray every day for the monthly  intentions  of  Our  Holy  Father,  Pope  Francis:  ‐  for December he asks that we pray for: For a Life of Prayer We pray that our personal  relationship with  Jesus Christ be nourished by the Word of God and a life of prayer.  

    REVELATION OF GLORY Our Feast of the Epiphany came to us from the East, both in name and in spirit. The East celebrated Jesus’ birth and his manifestation as God and King on January 6th. For us, it also celebrates Jesus’ manifestation or revealing of himself as God in the child in the manger and as

    king to the three kings or Magi who came seeking “the king of the Jews.” Today, Jesus tells us that he is here among us as God and King. What is central for us to remember when we celebrate the Feast of the Epiphany is that this feast commemorates the revelation of the glory of the Lord to all people. Yes, it was the kings who came seeking Jesus and who found him. But those kings were from far away and represent all the people of the world. Jesus revealed his glory not just to a few foreign tourists but to all. When we look back to the First Reading, we hear Isaiah describing a vision of the last days of the world. “Rise up in splendor, Jerusalem! Your light has come and the glory of the Lord shines upon you…Nations shall walk by your light and kings by your shining radiance.” This brings us back to all of us here today. We don’t know who will be around at the last days of the world, but that doesn’t really matter because we are living right here and now, and our response right now is what is important. When we come here for our Eucharistic celebration, we also come to honor God and to offer ourselves under the sign of the Eucharistic gifts. The gifts that we offer represent our recognition of the glory of the Lord and our surrender to that glory. In every Eucharist we offer ourselves and honor God. This isn’t unique to today’s Feast of the Epiphany, but today’s feast recalls this for us. It reminds us that we, too, offer the gold, frankincense and myrrh of our talents, our gifts and our lives to God. It reminds us to do it consciously and deliberately. It also reminds us that God’s glory has been revealed to all of us through those kings so long ago, but God’s glory can also be revealed to others through us.

    THANK YOU THANK YOU Just as we welcome the coming of our Savior into our hearts this Christmas we in Sacred Heart Outreach want to thank you for all that you do to help us welcome Jesus in the people we meet each day in your Food Pantry and our “take-out” Friendship Table. A special thank you is in order for our volunteers - those who staff the pantry each day, those who pick up donated food each week, those who cook and prepare for Wednesday lunch and those who respond to our emergency calls for help. Thank you for your donations. Remember – every dollar you donate to the Regional Food Bank on behalf of Sacred Heart Outreach purchases seven times the amount food we could purchase otherwise. (You can either mail a check directly to the Food Bank or drop a check made out to the Food Bank in our collection and it will be sent directly to the Food Bank.) Thank you and a blessed New Year.

    ADDED MONTHLY MASS IN VIETNAMESE Mass in Vietnamese will be celebrated twice a month at Sacred Heart on the first and third Sunday at 10:30AM beginning in January 2021.

  • FEAST OF THE EPIPHANY JANUARY 3, 2021

    PRAY FOR OUR SICK Nancy Dupra, Carol Dana, Jo Fenton, Michael Harrigan, Bob Fuller, Shannon Gorman, Ann Ryan,  Mary  O’Brien,  Nancy  O’Pezio,  Janet Ferrari,  Christine  Godfrey,  David  Phelan, Marvin Wulf,  Bebelyn  Aguila,  Pat  Rutledge (Marjorie  Rockwell  Doyle  Center),  Gary 

    Dupra, Marcia Fitzgerald, Donna Meister,Bev Pach (Shakerplace) 

    THIS YEAR’S BISHOP’S APPEAL IS DIFFERENT What stays the same  is our participation.   Every parish continues to  have  a  target  goal  (an  assessment).    Therefore, we  count  on your generous participation to help us meet our goal.  Every bit of your donation will help Sacred Heart since we must make up the difference at the end of the campaign.  Please do your best to give what  you did  in  past  years.    If  you  can  do more– please  do  so, since a number of our parishioners have suffered financial loss and difficulties because of the pandemic.  This year our goal is almost $12,000 and so far $9,300 has been pledged or donated.  

    Bless Your Door on Epiphany The gospel tells us that the magi found Christ “on entering the house.” The door to your home is a holy threshold. You can bless those who come in and go out by inscribing above the door in chalk the first two numbers of the year + C + M + B + the last two numbers of the year. Tradition tells us that the

    letters stand for the names of the magi: Caspar, Melchior and Balthasar. Adolph Adam points out that it may also mean “Christus mansionem benedicat” or “May Christ bless this dwelling.” It’s appropriate to bless your door in January—janua means “door” and the first month is the door to the new year. After inscribing the doorway, say this prayer:

    God of Bethlehem and Cana, God of Jordan’s leaping waters,

    in baptism you bring us into your family.

    You wed us and embrace us as your beloved.

    May we fill this place with kindness to one another,

    with hospitality to guests, and with abundant care

    for every stranger. By the gentle light of a star, guide home all who seek you

    on paths of faith, hope and love. Then we will join the angels in

    proclaiming your praise: Glory in heaven and peace on earth,

    now and for ever. Amen. YOUR CONTACT INFORMATION IS ESSENTIAL

    When  signing  in  for Mass  it  is  very  important  to write  your phone  number  so we  can  contact  you  if  anyone  has  tested positive  for  CoVid.  It  is  also  very  important  that  the  phone number  is  one  that  will  be  answered  or  has  a  working voicemail.  If  you  prefer  not  to  leave  a  phone  number  than, please list an email address so that you can be contacted 

    HÃY HOÁN CẢI ĐỜI SỐNG Nếu tôi hỏi ai đã sống ở số 22 B đường Baker, quý vị sẽ trả lời được chứ? Các độc giả của Sir Arthur Conan Doyle hẳn sẽ trả lời được bởi đó là một địa chỉ tưởng tượng của nhân vật Sherlock Holmes nổi tiếng. Thám tử Sherlock Holmes xuất hiện lần đầu tiên ở ấn bản năm 1887. Nhân vật Sherlock Holmes được biết đến với khả năng cải trang và các phương pháp nghiệp vụ điều tra chuyên nghiệp. Trong khi trợ tá của ông, bác sĩ Watson, lấy làm lạ về thiên tài phá án của ông đối với những vụ án mà người khác không thể làm được, Sherlock Holmes chỉ trả lời “đó chỉ là điều bình thường thôi ông Watson à.” Dường như ông ta muốn nói rằng bất cứ ai cũng có thể giải mã điều huyền bí bằng cách lập luận đúng đắn và những phương pháp loại suy thích hợp. Các câu chuyện Sherlock Holmes phù hợp cho những ai ham thích huyền bí. Thế nhưng, chúng ta lại cần phải quên đi lý lẽ theo kiểu con người và lập luận của Sherlock Holmes khi đối diện với mầu nhiệm Thiên Chúa – cách thức Người đối xử với con người. Mầu nhiệm chúng ta nói đến là gì? Đó chính là mầu nhiệm thánh Phaolô đã loan báo hôm nay, “mầu nhiệm được mạc khải cho tôi”. Thánh Phaolô đề cập đến đường lối nhiệm mầu của Thiên Chúa – chủ đề được trình bày qua các lá thư của tác giả. Tựa như đối diện với các mầu nhiệm vĩ đại khác, khám phá mầu nhiệm này mang đến một sự ngạc nhiên. Đây là mầu nhiệm được mạc khải cho thánh Phaolô: Các dân ngoại được cùng thừa kế gia nghiệp với người Do Thái, cùng chia sẻ điều Thiên Chúa hứa. Thiên Chúa đã xoay chuyển cuộc đời thánh Phaolô qua việc mặc khải Chúa Kitô cho ngài. Hơn thế nữa, việc rao giảng mầu nhiệm Thiên Chúa đã mạc khải là công việc suốt đời của ngài. Chính ngài đã kể mình là người được trao phó làm “tôi tớ cho ân sủng Thiên Chúa”. Trên hết, ngài được giao cho trọng trách mở rộng sứ vụ truyền giáo của Hội Thánh đến tất cả các dân tộc. Nói cách khác, sứ vụ của thánh Phaolô là trình bày mầu nhiệm Thiên Chúa – những hành động cao siêu của Người dành cho họ

  • FEAST OF THE EPIPHANY JANUARY 3, 2021 Đâu là “mầu nhiệm” trong hành động trước đây của Thiên Chúa? Thiên Chúa đã hứa với ông Abraham rằng nhờ ông mà “mọi gia tộc trên mặt đất sẽ được chúc phúc” (St 12,3). Các ngôn sứ đã từng công bố ý định của Thiên Chúa là tập hợp muôn người vào trong một vương quốc của bình an (Is 2,2-4; 60,1-7). Vậy đâu là mầu nhiệm, điều còn giữ kín? Điều trước đây đã không được tỏ bày rõ ràng đó là: người Do Thái và các dân ngoại bình đẳng với nhau – “cùng kế thừa gia nghiệp, cùng làm thành một thân thể và cùng chia sẻ điều Thiên Chúa hứa trong Đức Kitô Giêsu qua Tin Mừng.” Các dân ngoại không cần phải gia nhập Do Thái giáo và đón nhận Lề Luật. Thay vào đó, họ có thể gia nhập Nước Thiên Chúa nhờ tin vào Đức Kitô. Chính Đức tin chứ không phải sự tuân giữ Lề Luật làm cho họ trở nên công chính trước mặt Thiên Chúa. Nhờ ân sủng, Thiên Chúa đã đưa người Do Thái và các dân ngoại vào trong công trình sáng tạo mới. Hội Thánh sơ khai khó khăn để chấp nhận “mầu nhiệm” này, mầu nhiệm đang được tông đồ Phaolô – một Pharisêu nhiệt thành trước đây, rao giảng. Tin Mừng hôm nay thuật lại rằng các nhà chiêm tinh bước vào nhà và giới thiệu “mầu nhiệm” được tỏ bày nơi một con người cụ thể. Họ là những bậc thông thái hoặc thậm chí là những nhà nghiên cứu thiên văn. Vì thế do bản chất, các nhà chiêm tinh là những người tìm tòi, họ đến tìm kiếm “vị vua dân Do Thái”. Họ có thể tìm thấy đứa trẻ thân thế hoàng tộc này ở đâu? Không phải ở nơi cung điện quyền lực của Hêrôđê; ông vốn là điển hình cho cách thế của người có quyền lực đối xử với một đấng có thể quy tụ muôn dân vào vương quốc của người. Đức Giêsu không sinh ra tại một châu thành quan trọng. Người cũng không phải là kẻ thừa kế của một nhà cai trị quyền uy. Người đã sinh ra tại Bêlem, là “ao tù” dưới con mắt của triều đình vua Hêrôđê và giới lãnh đạo tôn giáo ở Giêrusalem. Thánh Mátthêu nhắc chúng ta nhớ đến lời tiên báo của ngôn sứ Mikha rằng Bêlem “dù sao cũng là kẻ bé mọn nhất trong các thủ lãnh Giuđa.” Bêlem là thành nhỏ bé, nghèo khổ và tầm thường, nhưng lại trở nên quan trọng nhờ cuộc giáng lâm của Chúa. Độc giả của Tin Mừng nhớ rằng thánh Mátthêu cũng đã diễn tả ở chương 25 (câu 40, 45): chỗ hèn kém nhất chính là nơi ta gặp Đức Kitô. Qua những bé mọn, Bêlem và những kẻ khó nghèo, Đức Kitô đến với chúng ta. Đó là một bài học mà Hội Thánh cần loan báo không ngừng. Cũng như các nhà chiêm tinh, chúng ta tìm Đức Kitô giữ những “bé mọn.” Các nhà chiêm tinh tìm thấy Đức Kitô nhờ sự trợ giúp của một ngôi sao, ánh sáng dẫn đường. Thánh Mátthêu sẽ cho thấy cách mà qua Đức Kitô, quyền năng tình yêu của Thiên Chúa trong thân phận thấp hèn, phục vụ và yếu đuối sẽ đương đầu với các thế lực trần gian. Nhờ Đức Kitô, ánh sáng đã chiếu dọi vào thế gian tăm tối đầy tội lỗi và vào các thể chế băng hoại mà Hêrôđê là đại diện. Ánh sáng này đã bắt

    đầu biến đổi con người – trước tiên là các nhà chiêm tinh. Các nhà chiêm tinh đến bái lạy Đức Kitô đã kết thúc cuộc thăm viếng của mình bằng việc lên đường trở về quê hương “theo một con đường khác.” Trong ngôn ngữ Thánh Kinh, thay đổi đường lối có nghĩa là một sự thay đổi đời sống, một cuộc hoán cải. Khi gặp gỡ Đức Kitô, chúng ta được biến đổi và không trở lại con đường cũ nhưng phải tìm “một con đường khác” để sống cuộc đời mình. Qua câu chuyện về các nhà chiêm tinh, tìm kiếm “một con đường khác” có thể hiểu là tìm Đức Kitô ở những nơi thấp hèn và trong “những kẻ bé mọn.” Các nhà chiêm tinh không phải là dân Israel, và đây chính là điểm mấu chốt của câu chuyện. Họ là những người thiện tâm đáp lại ánh sáng mạc khải của Thiên Chúa. Họ đại diện cho tất cả những ai tìm kiếm chân lý. Họ không phải chối bỏ văn hóa của chính mình để theo đuổi chân lý đó. Câu chuyện nối kết tất cả chúng ta lại với nhau. Bất kể chúng ta xuất thân từ đâu, chỉ cần chúng ta nhận ra ân sủng Thiên Chúa tặng ban trong Đức Kitô. Câu chuyện về các nhà chiêm tinh là câu chuyện của Tin Mừng. Nó khởi đi với ân sủng Thiên Chúa tặng ban cho những ai đang “ở bên ngoài”. Họ đón nhận mạc khải và đáp lại bằng cách rời bỏ con đường trước đây để bước theo ánh sáng. Một khi những kẻ kiếm tìm gặp được Đức Kitô, họ sẽ rập khuôn cuộc đời mình theo khám phá đó. Các nhà chiêm tinh nhắc nhở chúng ta đừng bao giờ quá ù lì trong cuộc sống. Công cuộc tìm kiếm vị Thiên Chúa hằng sống của chúng ta không bao giờ kết thúc. Chúng ta không nên tự hài lòng về nơi ta đang ở, và cũng không nên thỏa mãn với tình trạng đời sống tâm linh hiện nay của mình. Lối sống thỏa mãn, an phận này có thể mang hình hài của bóng đêm. Luôn luôn có nhiều con đường mầu nhiệm của Thiên Chúa cần được khám phá nếu như chúng ta, tựa như các nhà chiêm tinh, đang sẵn sàng cho cuộc hành trình được chính ánh sáng của nội tâm thúc đẩy. Lễ Hiển Linh cũng nhắc nhớ chúng ta phải tôn trọng cuộc tìm kiếm và hành trình mà những người khác đang thực hiện. Mạc khải của Thiên Chúa mang nhiều hình thái khác nhau và con người có thể tìm thấy Thiên Chúa bằng nhiều con đường mà chính tôi cũng không thể hiểu rõ. Có lẽ, tôi cần ca ngợi Thiên Chúa vì sự đa dạng, phong phú nơi ân sủng Thiên Chúa ban cho mỗi người. Hôm nay là ngày tán dương những đường lối mầu nhiệm của Thiên Chúa. Lm. Jude Siciliano, OP

    Lễ Hiển Linh