thayer vietnam's conflicted human rights policy

10
Asian Currents August 2013 1 Asian Currents The Asian Studies Association of Australia Maximising Australia’s Asian knowledge  August 2013 ISSN 14494418 Shaky Afghanistan prepares to stand alone The goal of the United States and NATO to leave behind a modern democratic state in Afghanistan has been abandoned and hopes of achieving this goal are unlikely to be achieved in the near future. And Western aspirations to secure the rights of women are do ubtful. Read more. Dominant Abe faces long and winding road  The July 2013 upper house election has left Japan with a weak and disparate opposition and the Liberal Democratic Party dominant again. But Prime Minister Shinzō Abe faces major domestic and foreign policy challenges. Read more. Turkey’s season of protest June is the start of the main tourist season in Turkey, and of summer holidays for schools and universities. Millions of people throng the public spaces of its cities. This year it was also a season of social protest and police violence. Read more.  Vietnam’s confl icted human rights Vietnam’s human rights policy is marked by contradictions and paradoxby increased openness and continued repression. Read more. Reform in Myanmar The prospects for ongoing reform in Myanmar and for free and fair elections in 2015 look promisingbut these changes cannot yet be assured. Read more. Cambodia’s elections a work in progress Cambodia’s elections remain a work in progress, with both sides apparently unwilling to compromise. Read more. The demonisation of North Korea Australian media articles are dominated by a negative and often sensationalist view of North Korea. Read more. Rising to the  Asian Century? If Australia is to harness the benefits of the Asian century, it needs to better engage with the region. But with our debate about asylum seekers, we're doing exactly the opposite. Read more. Iran’s foreign policy under Rouhani Iran’s new president Hassan Rouhani is much better placed than his predecessors to change Iran’s foreign policies— but achieving significant change will be difficult. Read more.  Also in this issue Books on Asia  ASAA calls for submissio ns for 20th biennial conference Photo: Dilek Cilingir 

Upload: carlyle-alan-thayer

Post on 02-Apr-2018

222 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

7/27/2019 Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

http://slidepdf.com/reader/full/thayer-vietnams-conflicted-human-rights-policy 1/10

Asian Currents August 2013 1

Asian CurrentsThe Asian Studies Association of AustraliaMaximising Australia’s Asian knowledge

August 2013 ISSN 1449 –4418

Shaky Afghanistan preparesto stand alone

The goal of the UnitedStates and NATO toleave behind a moderndemocratic state inAfghanistan has been

abandoned and hopes of achieving this goal areunlikely to be achieved in

the near future. And Western aspirations to secure therights of women are doubtful. Read more.

Dominant Abe faceslong and winding road

The July 2013 upper houseelection has left Japan with aweak and disparate oppositionand the Liberal Democratic Party

dominant again. But PrimeMinister Shinzō Abe faces majordomestic and foreign policychallenges. Read more.

Turkey’s season of protest June is the start of the maintourist season in Turkey,and of summer holidays forschools and universities.Millions of people throng thepublic spaces of its cities.

This year it was also aseason of social protest andpolice violence. Read more.

Vietnam’s conflicted human rightsVietnam’s human rights policy is marked bycontradictions and paradox —by increased openness andcontinued repression. Read more.

Reform in MyanmarThe prospects for ongoing reform in Myanmar and for free

and fair elections in 2015 look promising —but thesechanges cannot yet be assured . Read more.

Cambodia ’selections a work inprogressCambodia ’s electionsremain a work inprogress, with bothsides apparentlyunwilling to

compromise. Read more.

The demonisationof North KoreaAustralian media articlesare dominated by anegative and oftensensationalist view of North Korea. Read more.

Rising to the Asian Century?If Australia is to harnessthe benefits of the Asiancentury, it needs tobetter engage with theregion. But with ourdebate about asylumseekers, we're doingexactly the opposite.Read more .

Iran’s foreignpolicy under

RouhaniIran’s new presidentHassan Rouhani is muchbetter placed than hispredecessors to changeIran’s foreign policies—but achieving significantchange will be difficult.Read more .

Also in this issue

Books on Asia ASAA calls for

submissions for 20thbiennial conference

Photo: Dilek Cilingir

Page 2: Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

7/27/2019 Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

http://slidepdf.com/reader/full/thayer-vietnams-conflicted-human-rights-policy 2/10

Asian Currents August 2013 9

Vietnam’s conflicted human rights policyVietnam’s human rights policy ismarked by contradictions andparadox —by increased opennessand continued repression . By Carlyle A. Thayer

ny assessment of human rightsand religious freedom incontemporary Vietnam must

confront contradictions in policyimplementation and a majorparadox.

Vietnam’s 1992 state constitutionmakes provision for freedom of speech. Article 69 declares ’[t]hecitizen shall enjoy freedom of opinionand speech, freedom of the press,the right to be informed, and theright to assemble, form associations,and hold demonstrations inaccordance with the provisions of thelaw’. Contradictions in policyimplementation arise from Article 4that establishes a one-party politicalsystem. This article states, ‘[t]heCommunist Party of Vietnam… is theforce lead ing State and society’.

At the same time Vietnam confrontsa major paradox. Since the lastnational party congress held in early2011 Vietnam has sought toproactively integrate with the globalsystem. As Vietnam has sought toexpand its relations with the UnitedStates and Europe it has come underpressure to improve its human rightssituation. For example, US ActingAssistant Secretary of East Asian andPacific Affairs, Joseph Yun, testifiedbefore the House Foreign AffairsSubcommittee on Asia and the Pacificon 5 June:

we have underscored with theVietnamese leadership that theAmerican people will not support adramatic upgrading of our bilateralties without demonstrable progress onhuman rights.

Other US officials have linked endingthe arms embargo and reaching

agreement on the Trans-PacificPartnership (TPP) to ‘demonstrableprogress on human rights ’ .

The major paradox lies in the factthat Vietnam’s human rights recordhas got worse, not improved in

recent years, thus making moredifficult its self-proclaimed objectiveof proactive international integration.

Because Vietnam is a one-party statethere is no independent body toensure that the freedomsenumerated in Article 69 areobserved. The contradictionsinherent in this political reality haveled to the present situation, whereunprecedented political opening upvia the internet, and repression,

coexist at the same time.In its assessment of human rights inVietnam, in 2012, AmnestyInternational concluded bluntly:

repression of government critics andactivists worsened, with severerestrictions on freedom of expression,association and assembly. At least 25peaceful dissidents, including bloggersand songwriters, were sentenced tolong prison terms in 14 trials that failedto meet international standards.

Echoing this conclusion, the USDepartment of State’s annual reporton human rights, also coveringevents in 2012, noted ‘a subcurrentof state-sponsored repression andpersecution of individuals whosespeech crossed boundaries andaddresses sensitive issues such ascriticizing the state’s foreign policiesin regards to China or questioningthe monopoly power of thecommunist party’. Yet the StateDepartment report also observed

‘[o]n the surface, private expression,public journalism, and even politicalspeech in Vietnam show signs of enhanced freedom’.

A review of human rightsdevelopments in Vietnam during thefirst half of 2013 reveals acontinuation of contradictions inimplementing the country’s human rights policy and the paradox of itsseeking increased engagement with

Continued page 10

A

Page 3: Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

7/27/2019 Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

http://slidepdf.com/reader/full/thayer-vietnams-conflicted-human-rights-policy 3/10

Asian Currents August 2013 10

Vietnam’s conflictedhuman rights policyFrom page 9

the United States while engaging in

increased repression of human rightsactivists at the same time.

In late 2012,Vietnam’scrackdown onpolitical dissidentsled the UnitedStates to abruptlycancel itsparticipation in the

annual human rightsdialogue withVietnam in Hanoi.The dialogue washeld in April 2013.

The United States was representedby Daniel Baer, Acting DeputyAssistant Secretary for Democracy,Human Rights, and Labor. During hisvisit he was physically preventedfrom meeting with high-profiledissidents Nguyen Van Hai (DieuCay) and Pham Hong Son. Twomonths later Baer testified before the

House Foreign Affairs Subcommitteeon Asia and the Pacific and drewattention to the contradictions inVietnam’s observance of humanrights. On the one hand, Baer noted:

positive steps such as the release(albeit with restrictions) of activist LeCong Dinh, facilitation of a visit by aninternational human rightsorganization, and a modest uptick inchurch registrations in the Highlands… discussions between thegovernment and the Vatican, and alsowhat appears to be potential positivemovement for the human rights of LGBT [lesbian, gay, bisexual andt ransgender] persons… [and] the floodof public comments about the draftConstitution …

On the other hand, Baer concluded:

but these steps are not enough toreverse a year-long trend of deterioration. Nor have the isolatedpositive steps formed a consistentpattern. In increasing numbers,

bloggers continue to be harassed and jailed for peaceful online speech andactivists live under a continual cloud …

It is now known that in late Marchand April 2013 US and Vietnameseofficials began discussions on thevisit by President Truong Tan Sang tothe United States, the first visit by aVietnamese president in six years.The United States formally extendedan invitation in July and Vietnamaccepted. There is no evidence thatVietnam attempted to set the scenefor Sang’s visit by releasing anyhigh-profile dissidents. There wasone possible straw in the wind. On 8July Vietnamese authorities abruptlypostponed the trial of prominent pro-democracy activist lawyer Le QuocQuan.

Yet in contradiction,Vietnam continuedto repress dissidentsat the possible riskto President Sang’s visit to Washington.In May – June,Vietnam convictedand imposed harshsentences on twouniversity students(Nguyen Phuong

Uyen and Dinh Nguyen Kha) andthree well-known bloggers (DinhNhat Uy, Truong Duy Nhat and PhamViet Dao). This brought the total of political dissidents and bloggersarrested in the first half of 2013 to46.

Presidents Obama and Sang met inThe White House on 25 July. At a

joint press conference PresidentObama stated, ‘we had a very candidconversation about both the progressthat Vietnam is making and thechallenges that remain ’ . Sangacknowledged differences andrevealed that President Obamapromised to do his best to visitVietnam before the expiration of histerm in office.

A joint statement issued after theirmeeting listed human rights eighthout of nine topics discussed. The twoleaders ‘took note of the benefits of acandid and open dialogue to enhance

mutual understanding and narrowContinued page 11

President TruongTan Sang: invitedto visitWashington.

Daniel Baer:physically

prevented frommeeting high-profile dissidents.

Page 4: Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

7/27/2019 Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

http://slidepdf.com/reader/full/thayer-vietnams-conflicted-human-rights-policy 4/10

Asian Currents August 2013 11

Vietnam’s conflictedhuman rights policy

From page 10

differences on human rights ’ . No

mention was made of the humanrights issues raised by PresidentObama. Point eight of the jointstatement devoted seven of its ninelines to summarising what PresidentSang had discussed with hisAmerican counterpart. Notably,President Sang affirmed that Vietnamwould sign the United NationsConvention against Torture andwould invite the Special Rapporteuron Freedom of Religion or Belief to

visit Vietnam in 2014.President Sang’s visit wasovershadowed by an extendedhunger strike by political activistNguyen Van Hai. Hai founded theClub of Free Journalists and agitatedfor human rights and democraticreforms. Despite constitutionalprovisions for freedom of speech, hewas imprisoned for 12 years forconducting ‘propaganda against thesocialist state’ th rough blogs on the

internet and articles broadcastoverseas. While Hai was imprisoned,President Obama publicly called forhis release.

Hai began a hunger strike in lateJune to protest his treatment inprison, including extended periods insolitary confinement. Two days afterPresident Sang concluded his visit,Vietnam’s Supreme People'sProcuracy announced that it wouldinvestigate Hai’s allegations. Hai thenended his 35-day hunger strike.How can the contradictions inVie tnam’s implementation of itshuman rights policy be explained?And further, how can the paradox of Vietnam seeking engagement withthe United States while intensifyingrepression at the same time beexplained?

There are three possible but notmutually exclusive explanations for

Vietnam’s contradictions andparadox.

First, continued political repression isthe result of the Ministry of PublicSecurity’s (MPS) bureaucraticprocess. When a political activistcomes to its attention, the MPSroutinely begins to assemble a file bygathering evidence. Once the MPSdetermines that a political dissidenthas violated Vietnam’s vaguelyworded national security laws itbegins a campaign of intimidationand harassment of the dissident andthe dissident’s family and friends. If the dissident refuses to buckle underthe MPS seeks approval from higherauthority to arrest and hold a showtrial.

Why are some dissidents repressedwhile others are permitted to voicesimilar opinions without retribution?In other words, why is there a

contradiction between increasedopenness and continued repression?

Vietnam openly promotes theinternet and encourages its citizensto speak out on a number of issues.However, dissidents will be subject torepression if they cross one well-known red line —making contact withoverseas Vietnamese, particularlypolitical groups like Viet Tan that aredeemed reactionary by the regime.In summary, the MPS concludes that

these dissidents are part of the ‘plotof peaceful evolution’ , wherebyhostile external forces link up withdomestic reactionaries to overthrowVietnam’s socialist regime.

Another explanation for thecontradiction in simultaneousopenness and repression lies inCommunist Party infighting. Politicaldissidents, particularly bloggers,raise sensitive issues regardingcorruption, nepotism and thebusiness interests of leading politicalContinued page 12

Party conservatives are fearful that closer ties with the United States will

exacerbate relations with China.

Page 5: Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

7/27/2019 Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

http://slidepdf.com/reader/full/thayer-vietnams-conflicted-human-rights-policy 5/10

Asian Currents August 2013 12

Vietnam’s conflictedhuman rights policy

From page 11

figures. In these cases the dissidents

are singled out for punishment at thebehest of senior party officials ortheir supporters. In other words,domestic political considerations arethe prime drivers of repression.

A third explanation argues thatincreased political repression inVietnam is orchestrated by partyconservatives who seek to disrupt, if not sabotage, the development of closer relations with the UnitedStates, particularly in the defence –security realm. For example, it isalleged that party conservativesorchestrated the June crackdown onbloggers to sabotage the first visit toWashington by the Vietnam People’sArmy’s chief of staff.

Party conservatives are fearful thatcloser ties with the United States willexacerbate relations with China.Bloggers and activists who criticisethe government’s handling of relations with China are targeted inparticular.

Party conservatives reject USpressures on human rights, call forincreased US funding to address thewartime legacies of unexplodedordnance and Agent Orange, anddemand an end to the discriminatoryUS arms embargo. The thirdexplanation explains the paradox of why Vietnam does not address itshuman rights record in order to

shore up defence relations with theUnited States in light of its territorialdispute with China in the SouthChina Sea.

Carlyle A. Thayer is Emeritus Professor,The University of New South Wales at the

Australian Defence Force Academy.

Peace builder winsmajor academic prizeA leading Asian studies scholar fromthe Australian National University(ANU) College of Asia and the Pacific has won one of the academic world’smost prestigious awards —theacademic laureate in the 2013

Fukuoka Prize .

Professor Tessa Morris-Suzuki , from theSchool of Culture,History and Language ,was selected for heroutstanding achieve-

ments in the field of Asian studiesand her work on regionalcooperation. Her award comes with acash prize of 3 million yen(A$33,000).

It’s the first time the prize has goneto an Australian woman and only thethird time an Australian-basedacademic has won.

Professor Morris-Suzuki isresearching some of the biggestissues affecting East Asia, includingconflict and reconciliation betweenJapan, China and the two Koreas,and human rights. She is currentlyundertaking a five-year, multimillondollar research project on grassrootsmovements in East Asia as anAustralian Research Council LaureateFellow.

In awarding the academic laureate toProfessor Morris-Suzuki, the FukuokaPrize Committee noted heroutstanding achievements as ascholar working with people at the

‘boundaries of society’.

Her win is the third time that anacademic laureate has gone to ascholar from the ANU College of Asiaand the Pacific, with professors of Asian history Wang Gangwu andAnthony Reid winning in 1994 and2002 respectively.

BACK TO PAGE 1

Page 6: Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

7/27/2019 Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

http://slidepdf.com/reader/full/thayer-vietnams-conflicted-human-rights-policy 6/10

Xuất bản ở RFI (http://www.viet.rfi.fr)

Chính sách nhân quyền mâu thuẫn củaViệt Nam Đăng ngày 2013-08-21 11:34 RFIVIỆT NAM

Chính sách nhân quyền của Việt Nam được đánh dấu bằng những mâu thuẫn vànghịch lý, thể hiện qua việc tăng cường mở cửa nhưng tiếp tục trấn áp những tiếngnói bất đồng chính kiến. Để làm rõ vấn đề này, giáo sư Carlyle Thayer đưa ra ba giảthuyết. Bài viết được đăng trên trang web Asian Currents thuộc Hiệp hội nghiên cứuChâu Á của Úc, tháng Tám năm 2013.

Bất kỳ đánh giá nào về nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam hiện nay đều phảiđối mặt với những mâu thuẫn trong việc thực hiện chính sách và nghịch lý lớn.

Hiến pháp Việt Nam năm 1992 có điều khoản về tự do ngôn luận. Điều 69 quy định« Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; cóquyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật ». Mâu thuẫn trongthực hiện chính sách phát sinh từ Điều 4 về việc thành lập một hệ thống chính trịđộc đảng. Điều này quy định, « Đảng Cộng sản Việt Nam ... là lực lượng lãnh đạoNhà nước và xã hội ».

Đồng thời Việt Nam phải đối mặt với một nghịch lý lớn. Kể từ đại hội Đảng gần đâynhất được tổ chức vào đầu năm 2011, Việt Nam đã tìm cách chủ động hội nhập vàohệ thống toàn cầu. Do tìm cách mở rộng quan hệ với Hoa Kỳ và Châu Âu, Việt Namđã phải chịu áp lực yêu cầu cải thiện tình hình nhân quyền.

Ví dụ, Quyền Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ, phụ trách các vấn đề Đông Á và TháiBình Dương, ông Joseph Yun, đã điều trần trước Tiểu ban Châu Á và Thái BìnhDương, Uỷ ban Đối ngoại Hạ viện ngày 05/06 : Chúng tôi đã nhấn mạnh với các lãnh đạo Việt Nam rằng người dân Mỹ sẽ không hỗ trợ việc nâng cấp đáng kể mối quan hệ song phương nếu không có những tiến bộ rõ ràng về nhân quyền. Cácquan chức khác của Mỹ đã gắn vấn đề bãi bỏ lệnh cấm vận vũ khí và đạt thoả thuậnvề Hiệp định Quan hệ Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với « những tiến bộ rõràng về nhân quyền ».

Nghịch lý lớn là ở chỗ tình hình nhân quyền Việt Nam đã trở nên tồi tệ, không đượccải thiện trong những năm gần đây, do đó gây khó khăn hơn cho mục tiêu tự đề ralà chủ động hội nhập quốc tế.

Page 7: Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

7/27/2019 Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

http://slidepdf.com/reader/full/thayer-vietnams-conflicted-human-rights-policy 7/10

Bởi vì Việt Nam là một Nhà nước độc đảng không có cơ quan độc lập để bảo đảm làcác quyền tự do nêu trong Điều 69 được tôn trọng. Những mâu thuẫn vốn có củathực tế chính trị này đã dẫn đến tình hình hiện nay, mở cửa chính trị chưa từng thấythông qua internet và trấn áp cùng đồng thời tồn tại.

Trong đánh giá về nhân quyền ở Việt Nam, trong năm 2012, Tổ chức Ân xá Quốc tếđã kết luận thẳng thừng: Việc đàn áp những người chỉ trích chính phủ và các nhàhoạt động trở nên tồi tệ, với những hạn chế nghiêm trọng về tự do ngôn luận, hội họp. Ít nhất 25 nhà bất đồng chính kiến ôn hòa, bao gồm cả blogger và nhạc sĩ, đã bị kết án tù nhiều năm trong 14 vụ xét xử không theo chuẩn mực quốc tế.

Đồng thanh với kết luận này, báo cáo hàng năm về nhân quyền của Bộ Ngoại giaoMỹ cũng đề cập đến các sự kiện trong năm 2012, ghi nhận là « có một xu hướngđàn áp và khủng bố ngầm do Nhà nước yểm trợ nhắm vào những cá nhân có cácphát biểu vượt qua ranh giới và đề cập đến các vấn đề nhạy cảm như chỉ trích cácchính sách đối ngoại của Nhà nước liên quan đến Trung Quốc hoặc chất vấn về sựđộc quyền nắm giữ quyền lực của Đảng Cộng sản ». Tuy nhiên, báo cáo của BộNgoại giao Hoa Kỳ cũng nhận thấy là « ở bề ngoài, ngôn luận cá nhân, báo chí côngkhai, và thậm chí phát biểu chính trị tại Việt Nam cho thấy có những dấu hiệu tự dohơn ».

Một đánh giá về sự phát triển quyền con người ở Việt Nam trong nửa đầu năm 2013cho thấy vẫn tiếp tục có những mâu thuẫn trong thực hiện chính sách nhân quyềncủa Việt Nam và nghịch lý của việc vừa tìm kiếm gia tăng cam kết với Hoa Kỳ vừađẩy mạnh đàn áp các nhà hoạt động nhân quyền trong cùng một thời gian.

Vào cuối năm 2012, cuộc đàn áp của Việt Nam đối với các nhà bất đồng chính kiếnđã khiến Hoa Kỳ đột ngột hủy bỏ tham gia vào các cuộc đối thoại nhân quyền hàngnăm với Việt Nam tại Hà Nội. Cuộc đối thoại này đã được tổ chức vào tháng Tưnăm 2013. Đại diện của Hoa Kỳ là ông Daniel Baer, Quyền Phó Trợ lý Ngoại trưởngvề Dân chủ, Nhân quyền và Lao động. Trong chuyến thăm này, ông đã bị ngănchặn, không cho gặp những người bất đồng nổi tiếng Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày) vàPhạm Hồng Sơn.

Hai tháng sau, ông Baer điều trần trước Tiểu ban Châu Á và Thái Bình Dương, Ủyban Đối ngoại Hạ viện Mỹ và lưu ý đến những mâu thuẫn trong việc thực hiện nhânquyền của Việt Nam. Một mặt, ông Baer ghi nhận :Các bước tích cực như việc thả

nhà hoạt động Lê Công Định (cho dù đi kèm với những hạn chế tự do), tạo thuận lợi cho m ột tổ chức nhân quyền quốc tế thăm Việt Nam, và số lượng đăng ký hoạt động công giáo gia tăng một cách khiêm tốn ở Tây Nguyên ... các cuộc thảo luận giữaChính phủ và Tòa thánh Vatican, và cũng như diễn biến tích cực tiềm tàng trong vấnđề nhân quyền cho những người LGBT [đồng tính nữ, đồng tính nam, lưỡng giới,hoán tính/chuyển đổi giới tính] ... [và] tràn ngập ý kiến của công chúng về dự thảoHiến pháp ...

Mặt khác, ông Baer kết luận :Thế nhưng, những bước tiến này không đủ để đảongược xu hướng tồi tệ kéo dài trong những năm qua. Cũng không có các biện pháptích cực riêng rẽ tạo dựng một mô hình phù hợp. Với số lượng ngày càng tăng, các blogger tiếp tục bị quấy rối và bị bỏ tù vì những phát biểu ôn hòa trên mạng và các nhà hoạt động tiếp tục phải sống dưới đám mây đen ...

Page 8: Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

7/27/2019 Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

http://slidepdf.com/reader/full/thayer-vietnams-conflicted-human-rights-policy 8/10

Giờ đây thì mọi người biết rằng, vào cuối tháng Ba và tháng Tư năm 2013, các quanchức Mỹ và Việt Nam đã bắt đầu thảo luận về chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch nướcTrương Tấn Sang, chuyến thăm đầu tiên của một nguyên thủ Việt Nam kể từ sáunăm qua. Hoa Kỳ chính thức ngỏ lời mời vào tháng Bảy và Việt Nam đã chấp nhận.Không có bằng chứng cho thấy Việt Nam đã tìm cách dàn xếp chuyến thăm của ôngSang bằng cách thả bất kỳ các nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng nào. Có một dấuhiệu mong manh. Ngày 08/07, chính quyền Việt Nam đột ngột hoãn phiên tòa xét xửnhà hoạt động vì dân chủ nổi tiếng, luật sư Lê Quốc Quân.

Tuy nhiên, vẫn trong sự mâu thuẫn, Việt Nam tiếp tục đàn áp các nhà bất đồngchính kiến, có thể gây ra rủi ro cho chuyến viếng thăm Washington của Chủ tịchSang. Trong hai tháng Năm - Sáu, Việt Nam kết án và áp đặt bản án khắc nghiệt đốivới hai sinh viên đại học (Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha) và bắt giữ bablogger nổi tiếng (Đình Nhất Uy, Trương Duy Nhất, Phạm Viết Đào), nâng tổng số tùnhân chính trị và các blogger bị bắt trong nửa đầu năm 2013 lên tới 46 người.

Tổng thống Obama và Chủ tịch Sang đã gặp nhau tại Nhà Trắng ngày 25 tháng Bảy.Trong cuộc họp báo chung, Tổng thống Obama tuyên bố, "chúng tôi đã có một cuộctrò chuyện rất thẳng thắn về sự tiến bộ mà Việt Nam đang thực hiện và những tháchthức tồn tại. Ông Sang thừa nhận sự khác biệt và tiết lộ rằng Tổng thống Obamahứa sẽ làm hết sức mình để tới thăm Việt Nam trước khi hết nhiệm kỳ.

Một tuyên bố chung được công bố sau cuộc gặp, xếp vấn đề nhân quyền đứng hàngthứ tám trong số chín chủ đề thảo luận. Hai nhà lãnh đạo ghi nhận lợi ích của đốithoại thẳng thắn và cởi mở để tăng cường hiểu biết lẫn nhau và thu hẹp các bấtđồng về nhân quyền ". Không thấy đề cập đến những vấn đề nhân quyền mà Tổngthống Obama nêu lên. Điểm thứ tám của tuyên bố chung dành bảy trong chín dòngđể tổng kết những gì Chủ tịch Sang đã thảo luận với đồng nhiệm Mỹ. Đáng chú ý,Chủ tịch Sang khẳng định rằng Việt Nam sẽ ký Công ước Liên Hiệp Quốc chống tratấn và sẽ mời Báo cáo viên Đặc biệt về Tự do Tôn giáo và Tín ngưỡng đến thămViệt Nam vào năm 2014.

Chuyến thăm của Chủ tịch Sang đã bị lu mờ bởi một cuộc tuyệt thực kéo dài củanhà hoạt động chính trị Nguyễn Văn Hải. Ông Hải thành lập Câu lạc bộ các Nhà báotự do và hoạt động vì nhân quyền và cải cách dân chủ. Mặc dù có các quy định vềtự do ngôn luận trong Hiến pháp, ông đã bị kết án tù 12 năm vì tiến hành « tuyêntruyền chống lại Nhà nước xã hội chủ nghĩa » thông qua các blog trên internet và

các bài trên các đài phát thanh nước ngoài. Khi ông Hải bị bắt giam, Tổng thốngObama công khai kêu gọi trả tự do cho ông.

Ông Hải bắt đầu tuyệt thực vào cuối tháng Sáu để phản đối cách đối xử với ông ởtrong tù, trong đó có việc kéo dài thời gian biệt giam. Hai ngày sau khi Tổng thốngSang kết thúc chuyến thăm Mỹ của ông, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao của ViệtNam thông báo là họ sẽ điều tra những lời tố cáo của ông Hải. Ông Hải đã chấm dứtcuộc tuyệt thực vốn kéo dài trong 35 ngày.

Vậy làm thế nào có thể giải thích những mâu thuẫn trong việc thực hiện chính sáchnhân quyền của Việt Nam ? Hơn nữa, làm thế nào có thể giải thích được nghịch lýlà Việt Nam tìm cách gia tăng quan hệ với Mỹ đồng thời cùng lúc lại đẩy mạnh trấnáp ?

Page 9: Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

7/27/2019 Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

http://slidepdf.com/reader/full/thayer-vietnams-conflicted-human-rights-policy 9/10

Có thể có ba giải thích, nhưng chúng không loại trừ lẫn nhau, về những mâu thuẫnvà nghịch lý của Việt Nam.

Trước tiên, việc tiếp tục đàn áp chính trị là kết quả của quá trình quan liêu của BộCông an (MPS). Khi một nhà hoạt động chính trị thu hút sự chú ý, Bộ Công anthường bắt đầu lập hồ sơ qua việc thu thập chứng cứ. Sau khi Bộ Công an xác địnhrằng một nhà bất đồng chính kiến đã vi phạm luật an ninh quốc gia được diễn đạtmột cách mơ hồ của Việt Nam, cơ quan này bắt đầu một chiến dịch đe dọa và sáchnhiễu nhà bất đồng chính kiến và gia đình, bạn bè của người bất đồng chính kiến.Nếu nhà bất đồng chính kiến từ chối sự kiềm tỏa của Bộ Công an, thì bộ này tìmkiếm sự chấp thuận của cấp có thẩm quyền cao hơn để bắt giữ và tổ chức mộtphiên tòa.

Tại sao một số người chống đối bị đàn áp trong khi những người khác được phépphát biểu ý kiến tương tự mà không trả thù? Nói cách khác, tại sao lại có sự mâuthuẫn giữa gia tăng mở cửa và tiếp tục đàn áp?

Việt Nam công khai thúc đẩy mạng Internet và khuyến khích các công dân nói lênmột số vấn đề. Tuy nhiên, các bất đồng chính kiến sẽ là đối tượng bị trấn áp nếu họvượt qua lằn ranh đỏ mà ai cũng biết như tiếp xúc với người Việt hải ngoại, đặc biệtlà các nhóm hoạt động chính trị như Việt Tân mà chế độ coi là phản động. Tóm lại,Bộ Công an kết luận rằng những nhà bất đồng chính kiến là một bộ phận của "âmmưu diễn biến hòa bình", theo đó các lực lượng thù địch bên ngoài liên kết với bọnphản động trong nước để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Một giải thích khác cho rằng sự mâu thuẫn trong việc đồng thời mở cửa và trấn áplà đấu đá trong nội bộ Đảng Cộng sản. Các nhà bất đồng chính kiến, đặc biệt là cácblogger, nêu các vấn đề nhạy cảm liên quan đến tham nhũng, gia đình trị và lợi íchkinh doanh của các nhân vật chính trị hàng đầu. Trong những trường hợp này, cácnhà bất đồng chính kiến bị lôi ra để trừng phạt theo lệnh của các quan chức cao cấpcủa Đảng hay những người ủng hộ họ. Nói cách khác, các tính toán cân nhắc chínhtrị nội bộ là động lực chính của hoạt động trấn áp.

Giải thích thứ ba cho rằng việc đàn áp chính trị gia tăng tại Việt Nam được chỉ đạobởi những người bảo thủ trong Đảng tìm cách cản trở gây rối, nếu như không pháhoại, sự phát triển mối quan hệ gần gũi hơn với Hoa Kỳ, đặc biệt là trong lĩnh vựcquốc phòng-an ninh. Ví dụ, người ta cho rằng các nhân vật bảo thủ trong Đảng chỉ

huy cuộc đàn áp các blogger hồi tháng Sáu, để phá hoại chuyến thăm Washingtonđầu tiên của Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.

Các nhân vật bảo thủ trong Đảng sợ rằng quan hệ gần gũi hơn với Hoa Kỳ sẽ làmcho quan hệ với Trung Quốc xấu thêm. Đặc biệt, họ nhắm vào các blogger và cácnhà hoạt động, những người chỉ trích việc xử lý mối quan hệ với Trung Quốc củachính phủ. Các nhân vật bảo thủ trong Đảng bác bỏ áp lực của Mỹ về nhân quyền,kêu gọi Hoa Kỳ gia tăng tài trợ để giải quyết những di sản chiến tranh bom mìn vàchất độc da cam, và đòi Mỹ chấm dứt phân biệt đối xử cấm vận vũ khí. Lời giải thíchthứ ba này giải thích nghịch lý của việc vì sao Việt Nam không giải quyết hồ sơ nhânquyền để củng cố quan hệ quốc phòng với Hoa Kỳ trong bối cảnh có tranh chấplãnh thổ với Trung Quốc ở Biển Đông.

Page 10: Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

7/27/2019 Thayer Vietnam's Conflicted Human Rights Policy

http://slidepdf.com/reader/full/thayer-vietnams-conflicted-human-rights-policy 10/10

(Carlyle A. Thayer là Giáo sư danh dự, Đại học New South Wales ở Úc Học việnQuốc phòng).

Tổng thống Mỹ Barack Obama (P) tiếp Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại Nhà Trắng hôm 25/07/ 2013.)