bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo cỘng hÒa xà hỘi chỦ nghĨa viỆt … · 1.5 sự tiến...

12
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Quản trị yêu cầu người dùng (User requirement management). - Mã số học phần: CT253 - Số tín chỉ học phần: 3 tín chỉ - Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết, 30 tiết đồ án, và 30 tiết tự học. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: Hệ thống thông tin - Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa CNTT-TT 3. Điều kiện tiên quyết: 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Hiểu được vai trò của người dùng trong việc xây dựng hệ thống thông tin. 4.1.2. Hiểu được sự quan trọng của luật pháp và đạo đức trong việc xây dựng hệ thống thông tin. 4.1.3. Nắm được qui trình thu thập các yêu cầu đầy đủ, đúng, và truyền thông được (communicable) cho một hệ thống phần mềm, hoặc cho bất kỳ kiểu sản phẩm nào nói chung. 4.1.4. Hiểu được cách thức kết hợp nhiều phương pháp khác nhau thành một qui trình dễ hiểu để thu thập yêu cầu cho hệ thống thông tin. 4.1.5. Quản trị tốt các thông tin kết quả, phục vụ hiệu quả việc xây dựng hệ thống thông tin. 4.1.6. Hiểu được sự liên quan giữa các mô hình đã thiết kế cho hệ thống thông tin và yêu cầu người dùng. 4.2. Kỹ năng: 4.2.1. Nhạy cảm và nhận biết nhiều loại đối tượng người dùng. 4.2.2. Biết phân loại sản phẩm. 4.2.3. Chuẩn bị chu đáo trước khi thu thập yêu cầu người dùng. 4.2.4. Giao tiếp hiệu quả với họ để thu thập và phát triển được các yêu cầu của họ. 4.2.5. Biết ghi nhận hiệu quả kết quả thu thập được. 4.2.6. Biết tổng hợp, so sánh các phương pháp và kết quả thu thập được.

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần : Quản trị yêu cầu người dùng (User requirement

management). - Mã số học phần: CT253

- Số tín chỉ học phần: 3 tín chỉ

- Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết, 30 tiết đồ án, và 30 tiết tự học.

2. Đơn vị phụ trách học phần:

- Bộ môn: Hệ thống thông tin

- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa CNTT-TT

3. Điều kiện tiên quyết:

4. Mục tiêu của học phần:

4.1. Kiến thức:

4.1.1. Hiểu được vai trò của người dùng trong việc xây dựng hệ thống thông

tin.

4.1.2. Hiểu được sự quan trọng của luật pháp và đạo đức trong việc xây dựng

hệ thống thông tin.

4.1.3. Nắm được qui trình thu thập các yêu cầu đầy đủ, đúng, và truyền thông

được (communicable) cho một hệ thống phần mềm, hoặc cho bất kỳ kiểu sản phẩm

nào nói chung.

4.1.4. Hiểu được cách thức kết hợp nhiều phương pháp khác nhau thành một

qui trình dễ hiểu để thu thập yêu cầu cho hệ thống thông tin.

4.1.5. Quản trị tốt các thông tin kết quả, phục vụ hiệu quả việc xây dựng hệ

thống thông tin.

4.1.6. Hiểu được sự liên quan giữa các mô hình đã thiết kế cho hệ thống thông

tin và yêu cầu người dùng.

4.2. Kỹ năng:

4.2.1. Nhạy cảm và nhận biết nhiều loại đối tượng người dùng.

4.2.2. Biết phân loại sản phẩm.

4.2.3. Chuẩn bị chu đáo trước khi thu thập yêu cầu người dùng.

4.2.4. Giao tiếp hiệu quả với họ để thu thập và phát triển được các yêu cầu của

họ.

4.2.5. Biết ghi nhận hiệu quả kết quả thu thập được.

4.2.6. Biết tổng hợp, so sánh các phương pháp và kết quả thu thập được.

4.2.7. Biết đối chiếu kết quả thu thập được với các mô hình đã thiết kế.

4.3. Thái độ:

4.3.1. Ý thức được sự hữu ích của học phần.

4.3.2. Tôn trọng con người, nhất là đối với người dùng.

4.3.3. Nghiêm túc khi tìm hiểu và ứng dụng các phương pháp thu thập yêu cầu

người dùng.

5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp qui trình thu thập các yêu cầu đầy đủ, đúng, và truyền thông

được (communicable) từ người dùng cho một hệ thống phần mềm, hoặc cho bất kỳ

kiểu sản phẩm nào nói chung. Nhiều phương pháp khác nhau được nêu tỉ mỉ và người

học có được cách thức kết hợp chúng thành một qui trình dễ hiểu để thu thập yêu cầu

cho hệ thống thông tin. Bên cạnh đó, học phần cũng giúp quản trị tốt các thông tin kết

quả, phục vụ hiệu quả việc xây dựng hệ thống thông tin.

Sau khi thu thập yêu cầu người dùng xong, cũng cần phải đối chiếu lại với các

mô hình đã thiết kế, và học phần này giúp người học hoàn tất tốt việc này.

6. Cấu trúc nội dung học phần:

6.1. Lý thuyết

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu

PART I CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THU THẬP

YÊU CẦU CỦA NGƯỜI DÙNG

Chương 1 Giới thiệu về yêu cầu của người dùng 1 4.1.1; 4.2.1

1.1 Giới thiệu

1.2 Thiết kế đặt con người làm trọng tâm

1.3 Tính đa dạng của các yêu cầu

1.3.1 Định nghĩa yêu cầu

1.3.2 Giới thiệu các yêu cầu về chức năng

1.3.3 Giới thiệu các yêu cầu phi chức năng

1.3.4 Ràng buộc

1.4 Thu thập dư luận về các hoạt động

1.5 Sự tiến triển (evolution) của các yêu cầu

Chương 2 Qui trình thu thập yêu cầu 2

2.1 Qui trình thu thập yêu cầu theo ngữ cảnh

2.2 Rà soát tìm các yêu cầu

2.3 Lập prototype cho các yêu cầu

2.4 Viết kịch bản

2.5 Viết bản tổng hợp các yêu cầu

2.6 Tái sử dụng các yêu cầu

2.7 Xem lại các đặc tả

2.8 Qui trình lặp và tăng trưởng (iterative and

incremental process)

2.9 Nhìn lại các yêu cầu

2.10 Qui trình riêng của bạn để thu thập yêu cầu

2.11 Kết luận

Chương 3 Tìm hiểu sản phẩm và người dùng 1 4.1.1, 4.2.1;

4.2.2, 4.2.3

2.1 Giới thiệu

2.2 Tìm hiểu người dùng

2.3 Tìm hiểu sản phẩm

2.4 Phối hợp các kết quả tìm hiểu

Chương 4 Các vấn đề cần xem xét về đạo đức và luật pháp (ethical and legal considerations)

1 4.1.2

3.1 Các vấn đề cần xem xét về đạo đức

3.2 Các vấn đề cần xem xét về luật pháp

3.3 Phối hợp các vấn đề đã xem xét

Chương 5 Khởi động việc thu thập yêu cầu 2 4.1.3; 4.2.3

4.1 Giới thiệu

4.2 Sử dụng các tiện ích hiện có của tổ chức

4.3 Xây dựng một tiện ích thường trực

(permanent facility)

4.4 Chọn lựa thu thập kỹ thuật số (digital

practice) hay không

4.5 Ứng dụng sơ đồ hoạt vụ

4.5.1 Sự hiểu biết về công việc và ngữ cảnh

4.5.2 Các trường hợp sử dụng và phạm vi của

chúng

4.5.3 Các sự kiện (events) về nghiệp vụ (business)

4.5.4 Các trường hợp sử dụng về nghiệp vụ

4.5.5 Vai trò của các hệ thống liên quan (adjacent

systems)

4.5.6 Sự liên quan giữa về các trường hợp sử dụng

về nghiệp vụ và các trường hợp sử dụng về

sản phẩm

PART II TIẾN HÀNH THU THẬP

Chương 6 Chuẩn bị cho thu thập 2 4.1.3; 4.2.3

6.1 Giới thiệu

6.2 Tạo một đề xuất (proposal)

6.3 Quyết định về thời lượng và thời điểm tiến

hành thu thập

6.4 Tuyển thành viên tham gia

6.5 Tạo một nghi thức (protocol)

6.6 Chỉ đạo hoạt động thu thập

Chương 7 Rà soát tìm các yêu cầu 8 4.1; 4.2

7.1 Trách nhiệm

7.2 Sư liên quan giữa việc rà soát và các trường

hợp sử dụng về nghiệp vụ

7.3 Vai trò của tình hình hiện tại

7.4 Việc học tập (apprenticing)

7.5 Tìm lấy tinh hoa (essence) của công việc

7.6 Giải quyết bài toán chính thức (right problem)

7.7 Các bước của mỗi phương pháp

7.7.1 Giới thiệu

7.7.2 Thời điểm phù hợp

7.7.3 Những điều cần để ý

7.7.4 Chuẩn bị

7.7.5 Tiến hành

7.7.6 Phân tích và diễn dịch dữ liệu

7.7.7 Truyền thông các thông tin thu được

7.7.8 Chỉnh sửa

7.7.9 Các bài học rút ra

7.8 Phương pháp Quan sát

7.8.1 Bản đồ tư duy (mind maps)

7.8.2 Wallpaper

7.8.3 Video và ảnh

7.8.4 Wiki, blogs và các diễn đàn

7.8.5 Phả hệ (archeology) về tư liệu

7.9 Phương pháp Phỏng vấn (interviews)

7.10 Phương pháp Khảo sát (surveys)

7.11 Phương pháp Phân tích mong muốn (wants)

và nhu cầu (needs)

7.12 Phương pháp Sắp thẻ (card sorting)

7.13 Phương pháp Phân tích nhiệm vụ nhóm

(group task analysis)

7.14 Phương pháp Lập các nhóm trọng điểm

(focus groups)

7.15 Nghiên cứu các lĩnh vực (field studies)

7.15.1 Các sản phẩm sáng tạo (innovative products)

7.15.2 Các workshops về các trường hợp sử dụng

7.15.3 Các workshops về sáng tạo (creativity

workshops)

7.16 Một số kỹ thuật thu thập khác

7.17 Xác định tiêu chí cho sản phẩm kết quả

7.18 Vai trò của công nghệ

7.19 Chọn kỹ thuật tốt nhất

7.20 Xử lý các tình huống bất tiện

7.21 Phối hợp ăn ý các yếu tố

Chương 8 Kịch bản và yêu cầu người dùng 2 4.1; 4.2

8.1 Kịch bản

8.2 Kịch bản cho các trường hợp thông thường

8.3 Lập sơ đồ cho kịch bản

8.4 Các trường hợp đa dạng

8.5 Các trường hợp ngoại lệ

8.6 Các trường hợp dùng sai và các kịch bản tiêu

cực

8.7 Khuôn mẫu cho kịch bản (scenario template)

8.8 Kịch bản hoạt vụ cho sản phẩm

Chương 9 Các yêu cầu về chức năng (functional requirements)

3 4.1; 4.2

9.1 Tìm yêu cầu về chức năng

9.2 Độ chi tiết hay độ mịn (granularity)

9.3 Các ngoại lệ và các lựa chọn

9.4 Tránh mơ hồ

9.5 Các yêu cầu về kỹ thuật

9.6 Yêu cầu, chứ không phải giải pháp

9.7 Nhóm lại các yêu cầu

9.8 Các lựa chọn cho các yêu cầu chức năng

Chương 10 Các yêu cầu phi chức năng (nonfunctional requirements)

3 4.1; 4.2

10.1 Định nghĩa

10.2 Các trường hợp sử dụng và các yêu cầu phi

chức năng

10.3 Yêu cầu về nhìn và cảm xúc (look and feel

requirements)

10.4 Yêu cầu về tính khả dụng (usability) và tính

nhân văn (humanity)

10.5 Yêu cầu về vận hành và môi trường

(operational and environment requirements)

10.6 Yêu cầu về bảo trì và hỗ trợ

10.7 Yêu cầu về bảo mật

10.7.1 Tính tin cậy được (confidentiality)

10.7.2 Tính sẵn sàng (availability)

10.7.3 Tính toàn vẹn (integrity)

10.7.4 Tính kiểm chứng (auditing)

10.8 Yêu cầu về văn hóa và chính trị

10.9 Yêu cầu về luật pháp

10.10 Cách tìm các yêu cầu phi chức năng

10.10.1 Ghi nhật ký (blogging) các yêu cầu

10.10.2 Trường hợp sử dụng

10.10.3 Template

10.10.4 Prototypes

10.10.5 Khách hàng (clients)

10.11 Không viết thành giải pháp

PART III TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG THU THẬP YÊU CẦU NGƯỜI DÙNG

Chương 11 Kết luận cho hoạt động thu thập 2 4.2.4; 4.2.5-

4.2.6

11.1 Giới thiệu

11.2 Sắp xếp thứ tự ưu tiên các thông tin thu thập

được

11.3 Trình bày các thông tin thu thập được

11.4 Báo cáo các thông tin thu thập được

11.5 Bảo đảm việc tổng hợp các thông tin thu thập

được

11.6 Phối hợp ăn ý các yếu tố

Chương 12 Trình bày các kết quả thu thập 1 4.2.4; 4.2.5-

4.2.6

12.1 Dùng các công cụ thiết kế vẽ sơ đồ hoạt vụ

12.2 Báo cáo (reports) và thuyết trình

(presentations)

12.3 Tạo một văn hóa chung cho tổ chức, có

hướng về người dùng

PART IV ĐỐI CHIẾU

Chương 13 Đối chiếu thiết kế với yêu cầu người dùng

2 4.1.6; 4.2.7

13.1 Đối chiếu sơ đồ lớp

13.2 Đối chiếu sơ đồ hoạt động

13.3 Đối chiếu sơ đồ tuần tự

13.4 Đối chiếu các giao diện

6.2. Thực hành: không

7. Phương pháp giảng dạy:

8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.

- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần.

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu

1 Điểm kiểm tra giữa

kỳ

- Thi viết (90 phút) 40% 4.1.1- 4.1.3;

4.2.1- 4.2.5

2 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết (120 phút)

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết

và 100% giờ thực hành

- Bắt buộc dự thi

60% 4.1.1- 4.1.6;

4.2.1- 4.2.7

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang

điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần

nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một

chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm

4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.

10. Tài liệu học tập:

Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt

1. Understanding your users- A practical guide to user requirements-

Methods, Tools & Techniques/ Catherine Courage, Kathy Baxter.-

San Francisco, Elsevier-Morgan Kauffman Publishers, 2005.- 005.1/ (Tài liệu số)

ISBN-1-55860-935-0

2. Mastering the requirements process / Suzanne Robertson, James

Robertson.- 2nd ed..- Upper Saddle River, NJ: Addison-Wesley,

c2006.- xxiv, 560 p. ; ill., 25 cm, 9780321419491.- 005.1/ R647 Số thứ tự trên kệ sách: 005.1/ R647

CNTT.001581

3. Observing user experience- A practionner’s guide to user research/

Mike Kuniavsky.- San Francisco, Elsevier-Morgan Kauffman

Publishers, 2003.- 005.1/ (Tài liệu số)

ISBN-1-55860-923-7

4. Software requirements engineering / Edited by Richard H. Thayer

and Merlin Dorfman ; Foreword by Alan M. Davis ; Original

contributions by Sidney C. Bailin ... [et al.].- 2nd ed..- Los Alamitos,

Calif.: IEEE Computer Society Press, c2000.- xvii, 483 p. ; ill., 28 cm,

9780818677380.- 005.12/ S681 Số thứ tự trên kệ sách: 005.12/ S681

CNTT.001447

5. Object-oriented analysis and design : Understanding system

development with UML 2.0 / Mike O'Docherty.- Chichester, England:

John Wiley and Sons, 2005.- xvii, 559 p. ; ill., 23 cm, 0470092408.-

005.1/ O.25

Số thứ tự trên kệ sách: 005.1/ O.25

DIG.003198

6. User interface design and evaluation / Debbie Stone ... [et al.]..- San

Francisco, Calif.: Morgan Kaufmann, 2005.- xxviii, 669 p. ; ill.

(chiefly col.), 24 cm, 0120884364 (pbk.).- 005.437/ U84

Số thứ tự trên kệ sách: 005.437/ U84

DIG.003214

7. Object-oriented software engineering/ Bernd Bruegge, Allen H.

Dutoit- Prentice- Hall, - 005.1/B.889

Số thứ tự trên kệ sách: 005.1/B.889

11. Hướng dẫn sinh viên tự học:

Đề mục Nội dung Số

tiết

Nhiệm vụ của sinh viên

PART I CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THU

THẬP YÊU CẦU CỦA NGƯỜI

DÙNG

Chương

1

Giới thiệu về yêu cầu của người dùng

1 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 1

+Tài liệu [2]: Chương 1

+Tài liệu [6]: Chương 2

+Ôn lại nội dung Giai đoạn

phân tích đã học ở học phần Phân

tích hệ thống hướng đối tượng,

nội dung Thiết kế đặt con người

làm trọng tâm ở học phần Giao

diện người- máy.

1.1 Giới thiệu

1.2 Thiết kế đặt con người làm trọng tâm

1.3 Tính đa dạng của các yêu cầu

1.3.1 Định nghĩa yêu cầu

1.3.2 Giới thiệu các yêu cầu về chức năng

1.3.3 Giới thiệu các yêu cầu phi chức năng

1.3.4 Ràng buộc

1.4 Thu thập dư luận về các hoạt động

1.5 Sự tiến triển (evolution) của các yêu

cầu

Chương

2

Qui trình thu thập yêu cầu 2 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 5

+Tài liệu [2]: Chương 2

+Tài liệu [6]: Chương 2

- Làm bài tập nhóm.

2.1 Qui trình thu thập yêu cầu theo ngữ

cảnh

2.2 Rà soát tìm các yêu cầu

2.3 Lập prototype cho các yêu cầu

2.4 Viết kịch bản

2.5 Viết bản tổng hợp các yêu cầu

2.6 Tái sử dụng các yêu cầu

2.7 Xem lại các đặc tả

2.8 Qui trình lặp và tăng trưởng (iterative

and incremental process)

2.9 Nhìn lại các yêu cầu

2.10 Qui trình riêng của bạn để thu thập

yêu cầu

2.11 Kết luận

Chương

3

Tìm hiểu sản phẩm và người dùng

1 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 2

+Ôn lại nội dung Đặc điểm

con người đã học ở học phần

Giao diện người- máy.

2.1 Giới thiệu

2.2 Tìm hiểu người dùng

2.3 Tìm hiểu sản phẩm

2.4 Phối hợp các kết quả tìm hiểu

Chương

4

Các vấn đề cần xem xét về đạo đức và luật pháp (ethical and legal considerations)

1 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 3

+ Tài liệu [7]: Chương 4

3.1 Các vấn đề cần xem xét về đạo đức

3.2 Các vấn đề cần xem xét về luật pháp

3.3 Phối hợp các vấn đề đã xem xét

Chương

5

Khởi động việc thu thập yêu cầu

2 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 5

+Tài liệu [2]: Chương 5

+Tài liệu [6]: Chương 2

- Làm bài tập nhóm.

4.1 Giới thiệu

4.2 Sử dụng các tiện ích hiện có của tổ

chức

4.3 Xây dựng một tiện ích thường trực

(permanent facility)

4.4 Chọn lựa thu thập kỹ thuật số (digital

practice) hay không

4.5 Ứng dụng sơ đồ hoạt vụ

4.5.1 Sự hiểu biết về công việc và ngữ

cảnh

4.5.2 Các trường hợp sử dụng và phạm vi

của chúng

4.5.3 Các sự kiện (events) về nghiệp vụ

(business)

4.5.4 Các trường hợp sử dụng về nghiệp vụ

4.5.5 Vai trò của các hệ thống liên quan

(adjacent systems)

4.5.6 Sự liên quan giữa về các trường hợp

sử dụng về nghiệp vụ và các trường

hợp sử dụng về sản phẩm

PART

II

TIẾN HÀNH THU THẬP

Chương

6

Chuẩn bị cho thu thập 2 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 5

+Tài liệu [2]: Chương 5

+Tài liệu [6]: Chương 2

- Làm bài tập nhóm.

6.1 Giới thiệu

6.2 Tạo một đề xuất (proposal)

6.3 Quyết định về thời lượng và thời

điểm tiến hành thu thập

6.4 Tuyển thành viên tham gia

6.5 Tạo một nghi thức (protocol)

6.6 Chỉ đạo hoạt động thu thập

Chương

7

Rà soát tìm các yêu cầu 8 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 6

+Tài liệu [3]: Chương 5

+Tài liệu [5]: Chương 6

+Tài liệu [6]: Chương 3-6

+ Tài liệu [7]: Chương 4

- Làm bài tập nhóm.

7.1 Trách nhiệm

7.2 Sư liên quan giữa việc rà soát và các

trường hợp sử dụng về nghiệp vụ

7.3 Vai trò của tình hình hiện tại

7.4 Việc học tập (apprenticing)

7.5 Tìm lấy tinh hoa (essence) của công

việc

7.6 Giải quyết bài toán chính thức (right

problem)

7.7 Các bước của mỗi phương pháp

7.7.1 Giới thiệu

7.7.2 Thời điểm phù hợp

7.7.3 Những điều cần để ý

7.7.4 Chuẩn bị

7.7.5 Tiến hành

7.7.6 Phân tích và diễn dịch dữ liệu

7.7.7 Truyền thông các thông tin thu được

7.7.8 Chỉnh sửa

7.7.9 Các bài học rút ra

7.8 Phương pháp Quan sát

7.8.1 Bản đồ tư duy (mind maps)

7.8.2 Wallpaper

7.8.3 Video và ảnh

7.8.4 Wiki, blogs và các diễn đàn

7.8.5 Phả hệ (archeology) về tư liệu

7.9 Phương pháp Phỏng vấn (interviews)

7.10 Phương pháp Khảo sát (surveys)

7.11 Phương pháp Phân tích mong muốn

(wants) và nhu cầu (needs)

7.12 Phương pháp Sắp thẻ (card sorting)

7.13 Phương pháp Phân tích nhiệm vụ

nhóm (group task analysis)

7.14 Phương pháp Lập các nhóm trọng

điểm (focus groups)

7.15 Nghiên cứu các lĩnh vực (field

studies)

7.15.1 Các sản phẩm sáng tạo (innovative

products)

7.15.2 Các workshops về các trường hợp sử

dụng

7.15.3 Các workshops về sáng tạo

(creativity workshops)

7.16 Một số kỹ thuật thu thập khác

7.17 Xác định tiêu chí cho sản phẩm kết

quả

7.18 Vai trò của công nghệ

7.19 Chọn kỹ thuật tốt nhất

7.20 Xử lý các tình huống bất tiện

7.21 Phối hợp ăn ý các yếu tố

Chương

8

Kịch bản và yêu cầu người dùng

2 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [3]: Chương 6

- Làm bài tập nhóm.

8.1 Kịch bản

8.2 Kịch bản cho các trường hợp thông

thường

8.3 Lập sơ đồ cho kịch bản

8.4 Các trường hợp đa dạng

8.5 Các trường hợp ngoại lệ

8.6 Các trường hợp dùng sai và các kịch

bản tiêu cực

8.7 Khuôn mẫu cho kịch bản (scenario

template)

8.8 Kịch bản hoạt vụ cho sản phẩm

Chương

9

Các yêu cầu về chức năng (functional requirements)

3 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [3]: Chương 7

+Tài liệu [7 ]: Chương 4

- Làm bài tập nhóm.

9.1 Tìm yêu cầu về chức năng

9.2 Độ chi tiết hay độ mịn (granularity)

9.3 Các ngoại lệ và các lựa chọn

9.4 Tránh mơ hồ

9.5 Các yêu cầu về kỹ thuật

9.6 Yêu cầu, chứ không phải giải pháp

9.7 Nhóm lại các yêu cầu

9.8 Các lựa chọn cho các yêu cầu chức

năng

Chương

10

Các yêu cầu phi chức năng (nonfunctional requirements)

3 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [3]: Chương 8

+Tài liệu [7 ]: Chương 4

- Làm bài tập nhóm.

10.1 Định nghĩa

10.2 Các trường hợp sử dụng và các yêu

cầu phi chức năng

10.3 Yêu cầu về nhìn và cảm xúc (look

and feel requirements)

10.4 Yêu cầu về tính khả dụng (usability)

và tính nhân văn (humanity)

10.5 Yêu cầu về vận hành và môi trường

(operational and environment

requirements)

10.6 Yêu cầu về bảo trì và hỗ trợ

10.7 Yêu cầu về bảo mật

10.7.1 Tính tin cậy được (confidentiality)

10.7.2 Tính sẵn sàng (availability)

10.7.3 Tính toàn vẹn (integrity)

10.7.4 Tính kiểm chứng (auditing)

10.8 Yêu cầu về văn hóa và chính trị

10.9 Yêu cầu về luật pháp

10.10 Cách tìm các yêu cầu phi chức năng

10.10.1 Ghi nhật ký (blogging) các yêu cầu

10.10.2 Trường hợp sử dụng

10.10.3 Template

10.10.4 Prototypes

10.10.5 Khách hàng (clients)

10.11 Không viết thành giải pháp

PART

III TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG THU THẬP YÊU CẦU NGƯỜI DÙNG

Chương

11

Kết luận cho hoạt động thu thập 2 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 14

+Tài liệu [2]: Chương 9

+Tài liệu [6]: Chương 6

- Làm bài tập nhóm. .

11.1 Giới thiệu

11.2 Sắp xếp thứ tự ưu tiên các thông tin

thu thập được

11.3 Trình bày các thông tin thu thập được

11.4 Báo cáo các thông tin thu thập được

11.5 Bảo đảm việc tổng hợp các thông tin

thu thập được

11.6 Phối hợp ăn ý các yếu tố

Chương

12 Trình bày các kết quả thu thập

1 -Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: Chương 15

+Tài liệu [2]: Chương 11, 12

+Tài liệu [3]: Chương 10

+Tài liệu [6]: Chương 6

- Làm bài tập nhóm

12.1 Dùng các công cụ thiết kế vẽ sơ đồ

hoạt vụ

12.2 Báo cáo (reports) và thuyết trình

(presentations)

12.3 Tạo một văn hóa chung cho tổ chức,

có hướng về người dùng

PART

IV ĐỐI CHIẾU

Chương

13 Đối chiếu thiết kế với yêu cầu người dùng

2 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 16

+Tài liệu [2]: Chương 14, 15

+Tài liệu [3]: Chương 9

- Làm bài tập nhóm.

13.1 Đối chiếu sơ đồ lớp

13.2 Đối chiếu sơ đồ hoạt động

13.3 Đối chiếu sơ đồ tuần tự

13.4 Đối chiếu các giao diện

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…

TL. HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/

GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM

TRƯỞNG BỘ MÔN