sự kiến tạo xã hội về thực tại · sự kiến tạo xã hội về thực tại ......

335

Upload: others

Post on 23-Jun-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các
Page 2: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

SựKiếnTạoXãHộiVềThựcTại—★—

Tácgiả:PeterL.Berger&ThomasLuckmannNgườidịch:TrầnHữuQuang&nhómdịch

NhàxuấtbảnTriThức6/2016

ebook©vctvegroup12-11-2018

Ebookmiễnphítại:www.Sachvui.Com

Page 3: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

BÀIGIỚITHIỆU

MỘTLÝTHUYẾTVỀXÃHỘITHEOLỐITIẾPCẬNHIỆNTƯỢNGHỌCCỦAP.BERGERVÀT.

LUCKMANN

Page 4: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

MởđầuNề nếp sinh hoạt bình thường và thực tại cuộc sống hằng ngày được

ngườicóýthứcthôngthườngtrongxãhộicoilàchuyệnđươngnhiên,khôngcógìphảibàn.Ai cũng“biết”nhữngđiềumàmọingười coi là “có thực”trongđờisốngthườngnhật.

Dướimắtngườibìnhthường,thựctạiấycóthểđượcnhìnnhậnnhư“cómộtsựtồntạiđộclậpvớiýmuốncủachúngta”vàchúngta“khôngthể‘rũbỏđi’được”,theolờiPeterBergervàThomasLuckmann.Tuynhiên,dướicáinhìnxãhộihọc,thựctạiấykhôngphảilàmộtthứthựctạitựnónhưthếvàkhônghề tồn tại tách rờikhỏi cuộcđời của từngconngười cá thể,màthựcranóchínhlàmộtsảnphẩm,mộtcôngtrìnhđượctạolậpbởiđờisốngxãhộivàtrongđờisốngxãhội.

TheoBergervàLuckmann,thựctạimàmỗingườichúngtachứngkiếnvàtrảinghiệmtrongđờisốnghằngngàychínhlà“thựctạiđượckiếntạovềmặtxãhội”(realityissociallyconstructed).

Nếu“thựctại”làthựctạiđượckiếntạovềmặtxãhội,thìcáimàngườita“biết”trongđờisốngthườngnhật,tứclà“kiếnthứcđờithường”,cũnglàcáiđãđượckiếntạovềmặtxãhội.

CuốnSựkiếntạoxãhộivềthựctạicủaBergervàLuckmannlàmộttậpkhảoluậnxãhộihọcvề“tấtcảnhữnggìđượccoi là ‘kiến thức’ trongxãhội”,đặcbiệtlàvềloại“kiếnthứcđờithường”màbấtcứthànhviênbìnhthườngnàotrongmộtxãhộicũngđềucóvàchiasẻvớinhau.

Theohaitácgiả,chínhthứ“kiếnthứcđờithường”ấycấutạonên“thựctại”củađờisốngthườngnhật.Nhưvậy,hai thuậtngữmangtínhchấtchìakhóacủacôngtrìnhnàychínhlà“kiếnthức”và“thựctại”.

Đối với người bình thường, chẳng có ai băn khoăn hay thắc mắc vềchuyệncáigìlà“cóthực”(real)vàvềnhữngđiềumàmình“biết”(trừphi

Page 5: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

họgặpmộtvấnđềtrụctrặcnàođó),bởilẽngườitathườngcoi“thựctại”và“kiếnthức”củamìnhlànhữngchuyệnđươngnhiênphảinhưvậy(takenforgranted).

Nhưngnhàxãhộihọcthìlạikhôngthểcoiđấylànhững“chuyệnđươngnhiên”.Chínhvìthếmàhaithuậtngữ“thựctại”và“kiếnthức”ởđâyđượcđóng trong ngoặc kép, tức là hiểu theo lối nhìn của “người bình thường”(menintheStreet).Nhàxãhộihọcluôncóýthứcvềsựkiệnsauđây:ngườibìnhthườngluôncoi“thựctại”củaxãhộimìnhđangsốnglàchuyệnđươngnhiên,mặcdùcác“thựctại”thườngkhácxanhaugiữaxãhộinàyvớixãhộikhác.NóinhưPascal,chânlýởbênnàydãyPyrénéeslạibịcoilàđiềusailầmởphíabênkiadãynúiấy.TheoBergervàLuckmann,“cái‘cóthực’đốivớimột vị tu sĩ Tây Tạng có thể không ‘có thực’ đối vớimột nhà doanhnghiệpMỹ.‘Kiếnthức’củakẻphạmphápkhácvới‘kiếnthức’củamộtnhàtộiphạmhọc”.

Đốivớinhãnquanxãhộihọc,ngườitachỉcóthểhiểuđượcsựkhácbiệtấynếuđặt“thực tại”và“kiến thức”củamộtngườibình thườngvào trongbốicảnhxãhộiđặcthùcủaanhta,đểsosánhvớinhữngđiềuđươngnhiên”củanhữngngườibìnhthườngkháctrongmộtbốicảnhxãhộiđặcthùkhác.

Nhưđãghitrongtựaphụcủacuốnsách,đâylàmộttậpkhảoluậnvềxãhộihọcnhậnthứccủaBergervàLuckmann.Côngtrìnhnàyphântíchvềcácnguồngốcvàcácđặctrưngcủakiếnthứctrongđờisốngthườngnhật,nhưngkhôngphântíchcácdữkiệnthựcnghiệm(mặcdùhaiôngđưararấtnhiềuthídụthựctế),màphântíchtrênbìnhdiệnlýthuyếtvềxãhội.Điểmđộcđáocủacôngtrìnhnàylàhaitácgiảđãvậndụnglốitiếpcậnhiệntượnghọc,vàkếtquảphântíchđãđặcbiệtkhámpháramốiliênhệbiệnchứnggiữatiếntrìnhxãhộihóacủaconngườicánhânvớitiếntrìnhkiếntạonênthựctạixãhội.

Đâylàmộttrongnhữngcôngtrìnhxãhộihọcđượcđọcnhiềunhấttrênthế giới.Theomột cuộc thămdòvào năm1997 củaHiệp hộiXãhội họcQuốctế,đâylàmộttrongmườicôngtrìnhxãhộihọccóảnhhưởnglớnnhất

Page 6: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

trong thế kỷ 20.Nó đã được dịch ra nhiều thứ tiếng như: tiếngĐức năm1969, tiếngBồĐàoNha(ởBrazil)1976, tiếngPháp1986(táibảncóhiệuđính năm2012), tiếngTâyBanNha (ởArgentina) 1986, tiếngNga 1995,tiếngÝ1997,tiếngHoa2001,tiếngRumani2005,vàmộtsốbảndịchtiếngẢRậpvàtiếngBaTưđangtiếnhành.Đâycũnglàmộtcuốnsáchgâynhiềudấuấnvàảnhhưởngmạnhđếntưtưởnghọcthuậtcủanhiềungười,đếnmứcmàngười ta có thểnói là đãhình thànhmột cộngđồngvôhìnhbaogồmnhữngngườitừngđọcnó,thậmchínhiềunhàxãhộihọccònsẵnsàngkểlạithời điểmmàhọ lầnđầu tiênbắt gặp cuốn sách củaBerger vàLuckmanntrongcuộcđờisựnghiệpcủamình.NóinhưDaniloMartuccelli,“đâylàmộttrongnhữngcuốnsáchhiếmhoimàngườitacóấntượnglàđãítnhiềulàmthayđổimình”.

Tuymangtênlàtậpkhảoluậnvềxãhộihọcnhậnthức,nhưngtheochúngtôi,đâythựcsựlàmộtcôngtrìnhmangýnghĩaxãhộihọctổngquát,vìnóđãđiđếnchỗ lýgiảinhữngkháiniệmnền tảngcủangànhxãhộihọcnhưquátrìnhxãhộihóa,quátrìnhđịnhchếhóa,vàmốiliênhệbiệnchứnggiữasựnhậnthứccủaconngườivớithếgiớixãhội.

Cóthểnóinhữngýtưởngmàhaitácgiảkhaitriểnliênquantớicácquátrìnhđịnhchếhóa,chínhđánghóavàxãhộihóađãgợiranhữngkiếngiảimớivượtrakhỏingànhxãhộihọcvàđemđếnnhữngsuytưởngmớiđángchúýchocảnhữngngànhkhoahọcxãhộikhácnhưnhânhọc,tâmlýhọc,sửhọc,vàkểcảtriếthọc.

Page 7: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

TácgiảvàcôngtrìnhPeterLudwigBergerlànhàxãhộihọcMỹgốcÁo.Ôngsinhngày17-3-

1929tạiVienna(Áo).SauThếchiếnthứhai,ôngdicưsangMỹnăm1946lúc17tuổi,nhậpquốctịchMỹnăm1952.Bergerhọcxãhộihọcvàtriếthọc,đậucửnhânvănkhoa tạiWagnerCollege (1949), sauđó lấybằng thạc sĩ(1950)vàtiếnsĩ(1954)tạitrườngđạihọcNewSchoolforSocialResearchởNewYork,ônglậpgiađìnhnăm1959vớibàBrigitteKellner(sauđóbàlấytêntheohọchồnglàBrigitteBerger).

Sau thờigian làmgiảngviênphụkhảo (assistantprofessor) tạiĐạihọcNorthCarolinaởGreensboro(1956-58)vàphógiáosư(associateprofessor)tạiHọcviệnthầnhọcHartford(1958-1963),kểtừnăm1963,BergerlàgiáosưxãhộihọctạiNewSchoolforSocialResearch,ĐạihọcRutgers(ởNewBrunswick),vàĐạihọcBostonCollege.Từnăm1981,ônglàgiáosưxãhộihọcvàthầnhọcởĐạihọcBoston,vàtừnăm1985,ôngcònđồngthờilàmViện trưởng Viện nghiên cứu văn hóa kinh tế (Institute for the Study ofEconomicCulture),gầnđâyđổithànhViệnnghiêncứuvănhóa,tôngiáovàcácvấnđềquốctế(InstituteonCulture,ReligionandWorldAffairs).

LãnhvựchọcthuậtchínhcủaPeterBergerlàxãhộihọcvềtôngiáovàxãhộihọcvềnhậnthức.Côngtrìnhnổitiếngnhấtcủaônglàcuốnsáchmàđộcgiảđangcầmtrêntay,viếtchungvớiThomasLuckmann.Ôngxuấtbảnkhánhiềucôngtrình,trongđócónhữngcôngtrìnhđángchúýnhư:InvitationtoSociology: AHumanistic Perspective (1963, Lờimời đến với xã hội học:một nhãn quan nhân bản), A Rumor of Angels: Modern Society and theRediscoveryoftheSupernatural(1969,Mộtlờiđồnđạivềcácthiênthần:Xãhội hiện đại và việc tái khám phá cái siêu nhiên; viết cùng với BrigitteBerger và Hansfried Kellner),The Homeless Mind. Modernization andConsciousness(1973,Đầuócvôgiacư.Hiệnđạihóavàýthức).

ThomasLuckmannlànhàxãhộihọcMỹ-Áo.Ôngsinhngày14-10-1927

Page 8: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tạithịtrấnJesenicethuộcvùngSloveniacủaNamTư.CóchalàmộtdoanhnhânngườiÁovàmẹlàngườiSlovenia,nênôngnóiđượccảtiếngSloveniavàtiếngĐức.Lúcnhỏ,ôngđihọctạiJesenice,đếnThếchiếnthứhai,ôngvàmẹchuyểnsangsốngtạiVienna(Áo),ởđó,ôngtheohọctriếthọcvàngônngữhọctạiĐạihọcViennavàĐạihọcInnsbruck.Sauđó,ôngđiMỹ,họcvàtốtnghiệptạiNewSchoolforSocialResearch,ởngôitrườngnày,ôngtừnglàhọctròcủaAlfredSchutz,ngườicóảnhhưởngsâuđậmtớitưtưởngcủaôngsaunày.Ônglậpgiađìnhvàonăm1950vớibàBenitaLuckmann(1925-1987).

Năm1960,ônggiảngdạytạiNewSchoolforSocialResearch,đếnnăm1965,ôngđượcbổnhiệmgiảngdạytạiĐạihọcPrankfurt(Đức),vàtừnăm1970chođếnkhinghỉhưuvàonăm1994,ônglàgiáosưxãhộihọctạiĐạihọcKonstanz(Đức).

SựnghiệphọcthuậtcủaLuckmanntậptrungvàolýthuyếtkiếntạoluậnxãhội(socialconstructivism),xãhộihọchiệntượnghọc(phenomenologicalsociology),xãhộihọcvềnhậnthức,xãhộihọcvềtôngiáo,xãhộihọcvềtruyền thông,và triết họcvềnhận thức.Các công trìnhnổi tiếngnhất củaông là:The Social Constniction of Reality (1966, viết chung với Peter L.Berger),TheInvisibleReligion (1967,Tôngiáovôhình),vàTheStructuresof theLife-World (1973,Các cấu trúc của thếgiới đời sống - đây là côngtrìnhmàLuckmanntậphợpvàbiêntậpbàivởcủaAlfredSchutzđểxuấtbảnsaukhiSchutzquađời).

Berger và Luckmann đã trải qua những giai đoạn trong cuộc đời khágiốngnhau.Cảhaiđềuhọc trunghọcởVienna (Áo), rồiđềusangMỹđểlánhnạnphát-xít,đềulàsinhviêncủatrườngđạihọcNewSchoolforSocialResearchởNewYork,mộtđịnhchếhọc thuật cổxúychonhữngdòng tưtưởngmới,táchrờikhỏitruyềnthốngxãhộihọcđươngthờiđangnằmdướisựthốngtrịcủatưtưởngchứcnăngluậncủaTalcottParsons(1902-1979)ởĐạihọcHarvardtrongthậpniên1950.NhờcóđượcnhiềuhọcgiảkhoahọcxãhộivừanhậpcưtừchâuÂutrướcvàsauThếchiếnthứhai,trườngNew

Page 9: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Schoolnàylànơiphát triểntruyềnthốngxãhộihọcÂuchâutrênđấtMỹ,một truyền thốngcóđặc trưng làgắnkết chặt chẽngành triếthọcvới cácngànhkhoahọcxãhội.ChínhlàởtrườngnàymàBergervàLuckmannlầnđầutiêngặpnhautạimộtcuộctọađàmđượctổchứcbởinhàtriếthọcĐứcKarl Löwith (1897-1973). Có lẽ ảnh hưởng quan trọng nhất quyết địnhđườnghướngsựnghiệpcủaBergervàLuckmannchínhlànhữngcôngtrìnhcủanhàtriếthọcMỹgốcÁoAlfredSchutz(1899-1959),thầycủaLuckmannởtrườngNewSchool.

CảBergervàLuckmannđềucùngdạytạitrườngđạihọcNewSchoolforSocialResearchởNewYorkkhoảngnhữngnăm1963-65,cùngquantâmtớixãhộihọctôngiáo,đềuđitheoxuhướnghiệntượnghọccủaAlfredSchutz,vàđềucảmthấythấtvọngtrướctìnhhìnhcáclýthuyếtxãhộiởMỹtrongthậpniên1960.Trong thờigiangiảngdạyởNewSchool, hai ôngđãviếtchungbốncôngtrình,trongđócócuốnmàđộcgiảđangcầmtrêntay,vàhaibàiliênquantớixãhộihọcvềtôngiáo.Ngoàira,haiôngcònviếtkhánhiềucôngtrìnhvềxãhộihọctôngiáo.

SởdĩBergervàLuckmannquantâmnhiềutớixãhộihọctôngiáolàvìhai ông quan niệm rằng tôn giáo không phải làmột lãnh vực cá biệt,màchính là lãnhvực trung tâmcủa thực tạixãhội, đúng theoquanniệmcủaEmileDurkheimvàMaxWebermàhaiôngcũngchịuảnhhưởngnhiều.Đólàmộtýtưởngmàcácnhàxãhộihọcđãxemnhẹhoặcbỏquêntrongnhiềuthậpkỷ,nhấtlàkhixãhộihọctôngiáopháttriểnthànhmộtbộmônchuyênngành.NgaytrongcuốnSựkiếntạoxãhộivềthựctạinày,haitácgiảcũngđãnhiềulầnđềcậptớinhữnghệthốngtưtưởngtôngiáonhưnhữngvũtrụýnghĩacótầmquantrọngđặcbiệttrongviệcchínhđánghóahệthốngxãhộivàbảotồnđờisốngxãhội.BergervàLuckmanncoimônxãhộihọctôngiáolàmộtbộphậnthuộcvềmônxãhộihọcnhậnthức-vốnlàmônđặtramộtvấnđềcănbảncủangànhxãhộihọc,đólàlàmsaogiảithíchđượccáchìnhtháixãhộicủasựnhậnthứcvàcủacáckiếnthức,cáchphânbốkiếnthứctrongxãhội,vàtiếntrìnhchínhđánghóacáckiếnthứctrongxãhội.

Page 10: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Ýđịnhviếtcuốnsáchnàyđãnhennhómhìnhthànhtừmùahènăm1962quanhữngcuộctròchuyện“ởdướichânvàđôikhiởtrênđỉnhdãynúiAlpsphíatâynướcÁo”,theolờikểcủahaitácgiảtrongLờitựa.Lúcđầu,dựáncuốnsáchnàycònbaogồmcảmộtnhàxãhộihọcvàhainhàtriếthọcnữa,trongđócóHansfriedKellnervàStanleyPullberg,nhưngcuốicùngchỉcònBergervàLuckmann.

Đâykhôngphảilàmộtcôngtrìnhkhảocứuxãhộihọcthựcnghiệm,tứclà không dựa trên những dữ kiện khảo sát thực tế, mà là một công trìnhnghiêncứulýthuyếtvềmônxãhộihọcnhậnthức,vàcóthểcoiđâylàmộtnỗlựctíchhợpvềmặtlýthuyếtxãhộihọc.

CuốnsáchnàyđượcxuấtbảnởNewYork(Mỹ)vàonăm1966,vàngaylập tứcđãgây tiếngvang tronggiớikhoahọcxãhội,nhất làkhingười tathấyxuấthiệnlầnđầutiênkháiniệm“socialconstruction” (sựkiếntạoxãhội)tronglãnhvựcxãhộihọc.Đâylàmộtcuốnsáchtươngđốidễđọc(mặcdù cũng cóngười chê là khóđọc) sovới nhiều cuốn lý thuyết xãhội họckhác,đángchúýlàđượclồngvàorấtnhiềuthídụminhhọacụthểdễhiểu,vànhấtlàđượcviếtvớilốivănphongkháhàihướcởnhiềuđoạn.

Tậpsáchbaogồmbaphần,trongđóluậnđiểmthenchốtcủahaitácgiảnằmtrongphần2vàphần3.Ởphầnnhậpđề(Vấnđềcủamônxãhộihọcnhậnthức),haitácgiảđãđiểmqualịchsửhìnhthànhmônxãhộihọcnhậnthứcđểđịnhvịcáchhiểuvàlốitiếpcậncủamình,đặcbiệtlàđểđịnhnghĩalạiđối tượngcủabộmônnày.Phần1 (Nhữngnền tảngcủa sựnhận thứctrongđờisốngthườngnhật)đềcậptớinhữngđặctrưngcủađờisốngthườngnhật,cáchlãnhhộicủacánhânđốivớiđờisốngthườngnhật,vàkiếnthứctrong đời sống thường nhật, trong đó phương tiện quan trọng nhất để cóđượcthứ“kiếnthứcđờithường”nàychínhlàngônngữ.Phần2(Xãhộixétnhưlàthựctạikháchquan)đềcậptớicácnộidungcủaquátrìnhđịnhchếhóavàcủaquátrìnhchínhđánghóađốivớicáctrậttựđịnhchế;đâylàphầnmàhaitácgiảtrìnhbày“quanniệmcănbản”củamình“vềcácvấnđềcủabộmônxãhộihọcnhậnthức”.Phần3(Xãhộixétnhưlàthựctạichủquan)

Page 11: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

bànđếnquátrìnhxãhộihóa, trongđóđặcbiệtđisâuvàonhữngnộidungnhưtiếntrìnhnộitâmhóavàtiếntrìnhhìnhthànhcăncướccủacánhân;đâylàphầnmàhaitácgiả“ứngdụng”quanniệmxãhộihọcnhậnthứccủamình“vàobìnhdiệnýthứcchủquan,vàtừđóxâydựngmộtchiếccầulýthuyếtnốiđếncácvấnđềcủangànhtâmlýhọcxãhội”.Phầnkếtluận(Xãhộihọcnhậnthứcvàlýthuyếtxãhộihọc)bànvềtầmquantrọngcủamônxãhộihọcnhậnthứcđốivớilýthuyếtxãhộihọcxétmộtcáchtổngquát.

Cómộtđiểmhếtsứcmấuchốtmàđộcgiảcầnlưuýđểtránhngộnhậnvềmốiquanhệlô-gícgiữaphần2vớiphần3:“xãhộixétnhưlàthựctạikháchquan” (phần 2), và “xã hội xét như là thực tại chủ quan” (phần 3). Đâykhôngphảilàhaithựctạikhácnhau,màlàhaimặtcủacùngmộtthựctại,xétdướihaigócnhìnkhácnhau.Nhằmtìmhiểuđặctrưngcủamốiquanhệgiữacánhânvớixãhội,haitácgiảđãđitheomộtlốitiếpcậnđộcđáoxuấtpháttừcảquanđiểmcủaDurkheimlẫnquanđiểmcủaWeberđểcóthểgiảithíchđược“tínhchấtlưỡngdiệncủaxãhộixétvềmặtkiệntínhkháchquanvàvềmặtýnghĩachủquan”.TronglúcDurkheimchútrọng“mặtkiệntínhkhách quan” của xã hội, coi “các sự kiện xã hội như những đồ vật”), thìWeber nhấnmạnh đến “mặt ý nghĩa chủ quan” của hành động con ngườitrongxãhội.TheoBergervàLuckmann,haiquanđiểmnàykhônghềđốilậpnhau,màchỉlàhaigócnhìnchúýđếnhaimặtkhácnhaucủathựctạixãhội.Từ đó, hai tác giả đặt ra câu hỏi nghiên cứu sau đây; “Làm thế nào mànhững ý nghĩa chủ quan […] có thể trở thành những kiện tính kháchquan?”.Haynóikhácđi,“làmthếnàohoạtđộngcủaconngườilạicóthểsảnxuấtrađượcmộtthếgiớiđồvật?” (chỗnhấnmạnhlàdohai tácgiả).Theohaitácgiả,đâykhôngchỉlàcâuhỏicủamônxãhộihọcnhậnthức,màcũngchínhlà“câuhỏitrungtâmcủalýthuyếtxãhộihọc”màcôngtrìnhnàyphảitrảlời.

Mộtcáchngắngọn,cóthểnóirằngmụctiêucủatoànbộcôngtrìnhnàycủaBergervàLuckmannlà“truytìmcáchthứcmàthựctại [xãhội]đượckiếntạonên”.Ởđây,chúngtôithiếttưởngcầnnóithêmvềýnghĩacủacái

Page 12: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tựa của công trình này (“sự kiến tạo xã hội về thực tại” - the socialconstructionofreality),vàvềcụmtừthenchốtmàhaitácgiảthườngnhắcđinhắclại,đó là“đượckiếntạovềmặtxãhội” (sociallyconstructed).Sởdĩhaiôngnóirằngthựctại“đượckiếntạovềmặtxãhội”chứkhôngnói“bởixãhội”(bythesociety),đólàvìbalýdosauđây,theocáchhiểucủachúngtôi.Trướchết,cụmtừnàycónghĩalàthựctạiluônđượckiếntạobởinhữngnhómxãhộinhấtđịnh,nhữngcộngđồnghaytậpthểnàođó,chứkhôngphảibởitoànbộxãhộinóichung;vảlại,nếunói“bởixãhội”,ngườinghesẽdễbịrơivàongộnhậnchorằng“xãhội”làmộtthựcthểthuầnnhấtvàbiệtlập,nằmbênngoàivàbêntrênconngườicánhân.Kếđến,nóirằngthựctạiđượckiếntạo“vềmặtxãhội”thìcónghĩalàmuốnnhấnmạnhđếnkhíacạnhhànhđộng,khíacạnhtiếntrìnhcủasựkiếntạo,chứkhôngchỉnóivềkếtquảcủasựkiếntạoấy.Vàthứba,ýtưởngmấuchốtởđâylàsựkiếntạoấyluônluôndiễnratrongsựtươnggiaoxãhộigiữaconngườivớinhau.Nhântiệnđây,chúngtacóthểlưuýlàtrongtoànbộcôngtrìnhnày,BergervàLuckmannhọahoằnlắmmớisửdụngcụmtừ“bởixãhội”(chỉcómộtlần,“bysociety”,ởtrang100trongbảngốc),cònngoàiraluônnói“vềmặtxãhội”(socially),chẳnghạn:“đượckiếntạovềmặtxãhội”(sociallyconstructed),hoặc“đượcđịnhđoạt vềmặt xã hội” (socially determined).Lối nói này chắc hẳn baohàmýtưởngmàchúngtôivừanêu.

Ởphần2,khinóiđến“xãhộixétnhưlàthựctạikháchquan”,haitácgiảđãphântíchnhữngnguồngốcsinhthành(genesis)củacácthànhtốcủathựctạinày(nhưcácđịnhchế,cácvai trò, truyềnthống,v.v.)vốnxuấtphát từcáctiếntrìnhkháchthểhóacủaýthứcchủquancủacáccánhântrongmộtthếgiớiliênchủthể(nóicáchkhác,thựctạikháchquanlàsảnphẩmcủasựkháchthểhóacủanhữngtiếntrìnhchủquan);thựctạixãhộiấyđượccáccánhâncoilàthựctạimangtínhchấtkháchquan(họlãnhhộinónhưcáigìcóthực,tựnóhiểnnhiên,nằmbênngoàiýthứccủamình).Cònkhiđềcậptới“xãhộixétnhưlàthựctạichủquan”(phần3),haitácgiảđivàophântíchnhữngtiếntrìnhnộitâmhóacáithựctạikháchquanấynơiýthứccánhân,

Page 13: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tức là tiến trình biến nhữngý nghĩa đã-được-khách-thể-hóa vềmặt xã hộithànhýnghĩacủacuộcđờicủachínhmình;vàđâycũngchínhlànhữngtiếntrìnhxãhộihóacủatừngcánhân.

Page 14: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

NhữngđiểmđộcđáocủacôngtrìnhTheoDaniloMartuccelli, cuốn sách này có tầmquan trọng trong vòng

hơn45nămqualàdonó“chiếmmộtvịtrírấtđặcbiệt,nếukhôngmuốnnóilà duy nhất, trong lịch sử tư tưởng xã hội học”. Sở dĩ như vậy, theoMartuccelli,đólàdonócóbảyđiểmđộcđáosauđây.

Trướchết,cuốnsáchđãđềcậptớirấtnhiềutácgiảxãhộihọcvàtriếthọccổđiểnvàđươngđại,nhưngkhôngtrựctiếpluậnchiếnhoặccôngkíchbấtcứai,kể từKarlMarx,ÉmileDurkheim,MaxWeber,GeorgSimmel,chotớiGeorgeH.Mead,Jean-PaulSartre,TalcottParsonsvàErvingGoffman.Đócũnglàmộtcáchthứcđặctrưnggópphầnvàocuộcđốithoạihếtsứccầnthiếtgiữacácnhàxãhộihọcvàgiữacáctrườngpháikhácnhau,nhằmtránhxuhướng“cụcbộhóa”mànhiều trườngphái lý thuyết lâunay thườngrơivào.

Thứhai,côngtrìnhnàyđitheotruyềnthốnghiệntượnghọccủaEdmundHusserlvàAlfredSchutz,nhưngcũngcókhaitriểnthêmnhữngýtưởngmớivậndụngvàotronglãnhvựcnghiêncứuxãhộihọc.Chúngtôisẽtrởlạivớiphươngpháphiệntượnghọcởmộtmụcsau.

Thứba,haitácgiảđãkhánhiềulầnđềcậptớinhữngtưtưởngcủatruyềnthốngmác-xít,nhấnmạnhđếnchiềukíchlịchsửtrongmốiquanhệhỗtươnggiữaxãhộivới cánhân,và từđókhai triểnmột tầmnhìnmang tínhbiệnchứngvềsựhìnhthànhcủatrậttựxãhội.

Thứtư,haitácgiảđãtìmcáchnốikếtvàtíchhợpgiữalýthuyếtvềchủthểhànhđộngcủaGeorgeH.MeadvớilýthuyếtvềcấutrúcxãhộicủaÉ.Durkheimnhằmđi đến chỗnhậndiện ramối quanhệbiện chứnggiữa cánhânvớixãhội.Ýtưởngnàyvềsauđượcnhiềutácgiảkhaitriển,đặcbiệtlàJürgenHabermas.TheoMartuccelli,sựtíchhợpấyvềsaunàyđãtrởthànhđiềuquenthuộctronggiớixãhộihọc,nhưngvàothậpniên1960vẫncònlàchuyệnhếtsứcxalạ.

Page 15: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Thứ năm, công trình này nhắc nhiều tới Talcott Parsons, nhưng giữaParsonsvàG.H.MeadthìhaitácgiảnghiêngvềMeadhơn.Tuyvẫnnhìnnhận cái lý của lý thuyết chức năng luận, nhưng họ nhấnmạnh hơn đếnnhữngkhíacạnhtrinhậncủađờisốngxãhội;thayvìchúýđếnvaitròhộinhập của các giá trị, họ nhấnmạnh đến những sự xung đột về tính chínhđáng;thayvìquantâmtớinhữngsựtrunggiớivônhânxưngtrongcácquátrìnhxãhộihóa,họchọnlựalối tiếpcậnkhảosátcácmốiliênhệtraođổitruyềnthôngtrongđờisốngthườngnghiệmhằngngày.

Thứsáu,đâylàmộtcôngtrìnhxãhộihọcnhậnthức:hai tácgiảkhôngquanniệmrằngxãhộihọcnhậnthứcchỉlàmộtnhánhchuyênngànhcủaxãhộihọc,màchínhlànềntảngthiếtyếucủamộtlýthuyếttổngquátvềxãhội.

Vàthứbảy,cuốnsáchnàylàmộtcôngtrìnhkhảocứuliênngành-đâylàđiềuvẫncònkháhiếmhoitronglãnhvựcxãhộihọc.LậpluậncủaBergervàLuckmann đã vận dụng nhiều góc nhìn như: lối tiếp cận triết học; hướngnghiêncứunhữngkhíacạnhsinhhọc củangànhnhânhọcnhân văn (theohướngcủaArnoldGehlen)cùngnhữnghệquảcủachúngliênquantớicáctậpquánvànềnếpsinhhoạthằngngày(đặcbiệt làvai tròcủanhữngtiếntrìnhtậpquánhóatrongquátrìnhđịnhchếhóa);nhữnglýthuyếttâmlýhọcvềquátrìnhxãhộihóa,đểtừđóđiđếnnhữngnhậnđịnhvềviệchìnhthànhcăncướccủacánhân.Tuyvậy,côngtrìnhnàykhôngrơivàomộtthứchiếttrung,chỉtổnghợpnhiềuloạilýthuyếtkhácnhau,màtỏrõđâylàmộtdiễntrìnhlậpluậnlô-gícvàchặtchẽ,nhờđitheocáitrụcxươngsốnglàphươngpháphiệntượnghọccủaSchutz.

Nhìnchung,theoMartuccelli,cóthểcoicuốnSựkiếntạoxãhộivềthựctạilà“mộtbảntómlượcthựcsựlịchsửcủatưtưởngvềxãhội”.

Như đã nói, trong công trình này, Berger và Luckmann đã vận dụngphươngpháphiện tượnghọcdựa trênđườnghướngcủaAlfredSchutz,vàhaiôngcoiđâylàtiềnđềnềntảngdẫnvàoviệcphântíchxãhộihọc.

Cấutrúccủacuốnsáchđượctrìnhbàytheodiễntrìnhnhưsau:phần1là

Page 16: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

phần“dẫnluậntriếthọcvàoluậnđềcốttủy”củacôngtrìnhnày“dướidạngmột sự phân tích hiện tượng học về thực tại của đời sống thường nhật”,trong đó“một số vấn đề sẽ được xem xét trong các dấu ngoặc đơn hiệntượnghọc”.Sauđó,nhữngvấnđềấy“sẽđượcđềcậptrởlạiởphần2bằngcáchloạibỏnhữngdấungoặcđơnấyvàchútâmtớinguồngốcsinhthànhthườngnghiệmcủachúng”,vàcuốicùng“lạitiếptụcđượcđềcậpmộtlầnnữaởphần3trênbìnhdiệnýthứcchủquan”.Phần2trìnhbàyquanniệmcủaBergervàLuckmannvềbộmônxãhộihọcnhận thức;cònphần3 thì“ứngdụngquanniệmnàyvàobìnhdiệnýthứcchủquan,vàtừđóxâydựngmộtchiếccầulýthuyếtnốiđếncácvấnđềcủangànhtâmlýhọcxãhội”.

Nhưvậy,trướckhibướcvàophầntrìnhbàynhữngluậnđiểmthenchốtcủacuốnsáchởphần2vàphần3,haitácgiảđãápdụngphươngpháphiệntượnghọcởphần1màhaiônggọilà“mộtphươngphápthuầntúymôtả”,nhằmđi tìm“nhữngnền tảngcủakiến thức trongđờisống thườngnhật”.Nộidungnàythựcrachưaphảilàviệcphântíchxãhộihọcthựcthụ,màchỉmangtínhchất“tiềnxãhộihọc”(presociological),tứclàđểchuẩnbịnhữngtiềnđềnềntảngcầnthiếtchoviệcphântíchxãhộihọcvềsau.Chínhvìthếmàhai tácgiảgọiphần1này làphần“dẫn luận triết học” (philosophicalprolegomena)đểtừđóbướcvàolậpluậnxãhộihọc.

BergervàLuckmannnhấnmạnhrằngkhiphântíchhiệntượnghọcvềđờisống thườngnhật, haynói chínhxáchơn làkinhnghiệmchủquanvềđờisốngthườngnhật,điềuquantrọngluônluôncầnlưutâmlà“tránhđưarabấtcứgiả thuyếtnhânquảhaygiả thuyếtsinh thànhnào,cũngnhư tránhnhữnglờikhẳngđịnhvềvịthếbảnthểluận[ontologicalstatus]củacáchiệntượngđượcphântích” (tr.17).Theohai tácgiả,nhàxãhộihọckhôngcóthẩmquyềnđểtrảlờinhữngcâuhỏiliênquantớibảnthểluậnvànhậnthứcluậncủacáchiệntượngxãhội,vốnlànhữnglãnhvựcthuộcngànhtriếthọc.Haitácgiảviếttiếpnhưsau:“Lýlẽthôngthườngcóvôsốnhữngcáchdiễngiảitiền-khoa-họchoặccó-vẻ-như-khoa-họcvềthựctạithườngnhậtmànócoi làđiềuđươngnhiên.Nếuchúng taphảimô tả thực tạihiểu theo lý lẽ

Page 17: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thôngthường,chúngtabuộcphảiquichiếuđếnnhữngcáchlýgiảiấy,cũngnhư chúng ta buộc phải xét đến tính chất được-coi-như-đương-nhiên củathựctạinày-nhưngchúngtasẽlàmđiềunàybêntrongnhữngdấungoặcđơnhiệntượnghọc”.

Sauđây,chúngtôisẽcốgắngđiểmlạimộtsốnộidungchínhyếutrongluậnđiểmcủaBergervàLuckmannliênquantớitiếntrìnhkiếntạothựctạixãhội (thôngquaquá trìnhđịnhchếhóavàquá trìnhchínhđánghóa),vàtiếntrìnhnộitâmhóathựctạixãhội(tứclàtiếntrìnhxãhộihóa);sauđólàmộtthídụminhhọavềtiếntrìnhkiếntạothựctạitrongđờisốnghônnhân;vàcuốicùnglàmộtsốnétliênquantớimônxãhộihọcnhậnthứctheoquanđiểmcủaBergervàLuckmann,vàphươngpháphiệntượnghọc.

Page 18: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Nhữngđặctrưngcủathựctạiđờisốngthườngnhật

XuấtphátđiểmcủatiếntrìnhphântíchtrongcôngtrìnhnàycủaBergervàLuckmann là thực tại củađời sống thườngnhật, nhưng cầnminhđịnhngay:đối tượngphân tíchởđâykhôngphải làbản thân thực tạiấy,mà làthựctạidướicáinhìncủaýthứcthôngthường(commonsense),bởilẽđâylàmộtthựctại“đượclýgiảibởiconngườivàcóýnghĩađốivớihọvềmặtchủquannhưmộtthếgiớinhấtquán”.Nóicáchkhác,đốitượngphântíchởđâychínhlàcáchnhậnthứccủangườibìnhthườngđốivớithựctạimàhọđangsốngvàhọđangcoilàthựctại.

“NguyênlýArchimedes”củacuốnsáchnày,theocáchvívoncủaDaniloMartuccelli, chính làý tưởng sauđây: cáccánhân luôn luônnắmbắthaylãnhhộicáctiếntrìnhxãhộinhưnhữngthựctạikháchquancósẵnđó,mộtthựctạicótrậttựvàcóýnghĩađốivớihọ.Đólàthựctạimàhọcoilàđươngnhiênphảinhưvậy(take forgranted),nghĩalàđượcmọingườimặcnhiênthừanhậnvàmặcnhiênđồngýlànóphảinhưvậy.ĐâylàmộtýtưởngxuấtpháttừSchutzmàhaitácgiảnhắclạinhiềulầntrongcáclậpluậntrongsuốtcông trìnhnày.TheoBergervàLuckmann,“thực tạicủađờisống thườngnhậtxuấthiện[trướcmắttôi]như[mộtthựctại]đãđượcđốivậthóasẵnởđó, nghĩa là được cấu thành bởimột trật tự các đối vật [objects] vốnđãđượcđịnhdanhlàđốivậttrướckhitôixuấthiệntrênsânkhấu”.

Thựctạiđờisốngthườngnhậtlàthựctạicủamộtthếgiới liênchủthể(intersubjectiveworld), tức làmột thếgiớimà tôi sốngcùngvới thanhân:“[T]ôibiếtlàtôisốngvớihọtrongmộtthếgiớichung.Điềuquantrọngnhấtlàtôibiếtrằngcómộtsựtươngứngđangdiễnragiữacácýnghĩacủatôivàcácýnghĩacủahọtrongthếgiớinày,rằngchúngtôicócùngmộtýthứcthôngthườngvềthựctạicủathếgiớinày”(nhữngchỗnhấnmạnhlàdohai

Page 19: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tácgiả).

Tôi luôn luôn nhìn nhận tha nhân thông qua những lược đồđiểnhìnhhóa (typification), nghĩa là nhìnngười khácdưới lăngkính củanhững cáimẫu“điểnhình”(types)màtôiđãcósẵntrongđầu(thựcralànhữngđiểnhìnhmàcộngđồngxãhộiđãđưavàotrongđầutôi).Chínhcáchnhìnđiển-hình-hóanàyđịnhđoạtcáchxửsựvàhànhđộngcủatôiđốivớinhữngngườikhác.Chẳnghạn,tôicóthểnhìnnhậnmộtngườinàođónhư“mộtngườiđànông”,“mộtngườimuahàng”,“mộtngườivuitính”,v.v.vàxửsựvớingườiấytheonhữngkhuônmẫutươngứngvớinhữngđiểnhìnhấy.Sựđiểnhìnhhóalàmộttiếntrìnhhỗtương:ngườikiacũngnhìnnhậntôitheomộtcáchđiểnhìnhhóanàođó-chẳnghạnanhtanhìntôinhư“mộtngườiđànông”,“mộtngườibánhàng”,“mộtkẻthíchlấylòngngườikhác”,v.v.

Nhữngsựđiểnhìnhhóalúcđầuluônluôngắnliềnvớinhữngtìnhhuốnggặpgỡtrựcdiện(giápmặt,facetoface),vàdovậychúngchỉmangtínhchấtcábiệtđốivớinhữngngườimàtôigặptrựctiếptrongđờisốnghằngngày.Nhưng trong quá trình tương giao xã hội, những sự điển hình hóa dần dàđược tôi suy rộng ra (khái quát hóa) và cuối cùng trở thành những “điểnhình”mangtínhchấtnặcdanh.Chẳnghạn,khitôiđiểnhìnhhóangườibạnHenrycủatôilàmộtngườiAnh,thìtựkhắctôilýgiảimộtsốlốiứngxửnàođócủaanhtaxuấtpháttừsựđiểnhìnhhóanày-chẳnghạn,khẩuvịănuốngcủa anh ta làkhẩuvị điểnhình củangườiAnh, tácphongvàmột sốkiểuphảnứngcủaanhtathuộcvềtípĂng-lêđiểnhình.“Thựctạixãhộicủađờisốngthườngnhậtvìvậyluônluônđượclãnhhộitrongmộtchuỗinhữngsựđiểnhìnhhóa”.

Lẽtấtnhiêntrongthựctế,ngườitanhiềulúccũngcóthểhiểulầmnhaudothaotácđiểnhìnhhóanóitrên.TrầnVănToàndiễngiảiýtưởngnàycủaAlfredSchutznhưsau:“Ngườitacóthểhiểusaiýnhaukhitìnhtrạngtiểusử khác nhau.Ví dụ chàng thanh niên đứng đắn có thể bị coi là hạng sởkhanh,nếucôthiếunữquágiàukinhnghiệm,haylànếucônàngđãmộthailầnbịlừa”.Mặtkhác,cáchhiểuvềýnghĩacủahànhđộngcủangườikhác

Page 20: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

cũng phụ thuộc vào cách thức mà chủ thể điển hình hóa về người khác:“Ngườitacóthểgánchocửchỉvàlờinóicáiýnghĩatùytheođịavịngườinói.Nếutôilàmộtthầygiáonghèokhôngcóvâycánh,thìcómởmiệngănnóilýsựvềquốcsách,vềnềngiáodục,cũngkhôngaiđểý.Nhưngnếutôigịầusang,nếu tôi làquốc trưởnghay làbộ trưởng, thì tình thếkháchẳn.Lúcđónếutôiítnói,thìthiênhạcholàdèdặt,làthâmtrầm;nếucóănnóivôlýsựhayquêmùatụctĩu,thìcũngchẳngthiếugìngườicatụngtôilàanhminh,làsángsuốt,là…khôngsợnóithật.Tôicóănnóilếuláothìcũngcóngườibìnhluậnvềtưtưởngvàvềcáitàiphunchâunhảngọccủatôi”.

TheoBergervàLuckmann,khibiểulộsuynghĩhoặccảmxúccủamình,con người khách thể hóa cái chủ quan của mình ra bên ngoài(objectivation), nghĩa là,“tự thể hiện ra trong những sản phẩm của hoạtđộngconngườivốnhiệndiệntrướcmắtcảnhữngngườisảnxuấtrachúnglẫntrướcmắtthanhânnhưnhữngyếutốcủamộtthếgiớichung”.Thídụ,sựtứcgiậncóthểđượckháchthểhóabằngmộtthứvõkhí:saumộttrậncãivãkịchliệt,kẻtứcgiậnphóngmộtcondaocắmlêntườngđầugiườngtôilúctôiđangngủ;condaocắmtrêntườngchínhlàmộtsảnphẩmkháchthểhóacủachủthểtínhcủakẻtứcgiận,vàtôihiểuđượcýnghĩacủasựkháchthểhóanàymặcdùkẻsảnxuấtranókhôngcómặtlúctôichợttỉnhgiấc,vàmặcdùtôibiếtrằngchứcnăngsửdụngcủacondaonàykhôngphảilàđểgiếttôi.

Đặctrưngcủasựkháchthểhóa,theoBergervàLuckmann,đólàkếtquảcủanócóthểtiếptụctồntạivượtrakhỏinhữngtìnhhuốnggặpgỡtrựcdiện(giápmặt), và trở thành“những yếu tố củamột thếgiới chung”, nghĩa làmọingườicó thểhiểuđược.Đời sống thườngnhật chỉ có thểdiễn ranhờnhữngsựkháchthểhóanày,bởivìmỗingườichúngta“liêntụcđượcvâyquanhbởinhữngđồvậtvốn ‘côngbố’nhữngýđịnhchủquancủanhữngngườiđồngloại”.

Tínhiệuvàngônngữ(xétnhưmộthệthốngtínhiệu)chínhlànhữngkếtquảquantrọngnhấtcủahiệntượngkháchthểhóa,vìchúng“đãtrởnênkhảdụngmộtcáchkháchquan”,nghĩalàmọingườitrongmộtcộngđồngđềucó

Page 21: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thểsửdụngđượcchúng(tr.59).Chínhlànhờnhữngsựkháchthểhóaấymà“thếgiớiliênchủthểtheolýlẽthôngthườngđượckiếntạo”.

Ngônngữkhôngnhữnglàmộtphươngtiệngiúptôicóthểkháchthểhóa,tứclàdiễnđạtnhữngsuynghĩhaycảmxúccủamình,màcònlàmộtphươngtiệngiúptôicóthểđiểnhìnhhóanhữngkinhnghiệmmàtôitrảiqua,“chophép tôi xếp chúng vào những phạm trù bao quátmà nhờ đó chúng có ýnghĩakhôngchỉvớitôimàcảvớinhữngngườiđồngloại”.Thídụ,saumộtcuộccãinhauvớimẹvợ,tôicóthểđiểnhìnhhóakinhnghiệmchủquancụthểnàyvềmặtngônngữdướiphạmtrù“chuyệnphiềntoáivớimẹvợ”.Nóilêncụmtừnày,cólẽnhữngngườikhácaicũnghiểungay,kểcảmẹvợtôi(BergervàLuckmannnóivềchuyện“chàngrể,mẹvợ”ởxãhộichâuÂu.Còn trong bối cảnh gia đình Việt Nam truyền thống, chuyện “mẹ chồng,nàngdâu”cũng làmộtdạngđiểnhìnhhóa hiểu theonghĩa củaBerger vàLuckmann).

Mặtkhác,ngônngữcònlàmộtphươngtiệngiúptôicókhảnăngđốivậthóa(objectification)cáckinhnghiệmmàtôilầnlượttrảiqua,nghĩalàbiếnnhữngkinh nghiệm ấy thành nhữngđối vật hay đối tượng (objects) củaýthức,khôngchỉkhảdụngđốivớitôi,màkểcảđốivớinhữngngườikhác.

Chúng ta có thể phân biệt giữa hai khái niệm “khách thể hóa”(objectivation) và “đối vật hóa” (objectification) của Berger và Luckmannhưsau.Kháchthểhóalàviệcconngười“tựthểhiệnratrongnhữngsảnphẩmcủahoạtđộng”củamìnhnhằmdiễnđạtnhữngýnghĩchủquancủamình(tr.56);cònđốivậthóalàviệc“chuyểnhóa[những]kinhnghiệm[củaconngười] thành [những]đối tượng kiến thức khả dụng chomọi người”.Điềucầnchúýlàsựđốivậthóathườnglàkếtquảcủamộtquátrình“trầmtích”(sedimentation).Nóikhácđi,sựđốivậthóaluônluônđếnsausựkháchthểhóa(nhưngkhôngphảibấtcứsựkháchthểhóanàocũngdẫnđếnsựđốivậthóa).BergervàLuckmannviếtnhưsau:“Ngônngữcònđemlạiphươngtiệnchoviệcđốivậthóanhữngkinhnghiệmmới,chophépthápnhậpnhữngkinh nghiệm này vào trong kho kiến thức hiện hữu, và nó là phương tiện

Page 22: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

quantrọngnhấtmànhờđónhữngsựtrầmtíchvốnđã-được-khách-thể-hóa[objectivated]vàđã-được-đối-vật-hóa[objectified]có thểđược lưu truyềnlạitrongtruyềnthốngcủatậpthểhữuquan”.

Thuậtngữ“kháchthểhóa”(objectivation)đượcBergervàLuckmannlấytừýniệmVersachlichungcủaGeorgHegelvàKarlMarx(xemchúthíchsố28,tr.94).Cònthuậtngữ“đốivậthóa”(objectification)thìbắtnguồntừýniệmVergegenständlichung củaHegel.Đây là hai khái niệm có liên quanchặtchẽvớinhau.

Nhânđây,chúngtôimuốnđiểmlạivàidòngvềnhữngkháiniệmnàycủaHegelvàMarx.TrongcuốnHiệntượnghọctinhthần(1807),khiđềcậptớitiếntrìnhkháchthểhóa,GeorgHegelviếtrằngđốitượnghaykháchthể,màônggọilà“bảnthânsựviệc”(dieSacheselbst),mộtkhiđãđượcđịnhdanhbằngngônngữhaytínhiệu,biếnthành“mộthiệnthựchiệndiệnkháchquan[minhnhiên]choýthức”.“Sựviệc”nàyxuấthiệnnhưmộtthứcó“bảnchấtkháchquan”củanó,tứclànhư“mộtđốitượngtuylàsảnphẩmthoát thaitừTự-ýthứcnhưlàcủaTự-ýthứcnhưngvẫnkhôngngừngtồntạinhưmộtđốitượngtựdovàđíchthực”.Trongcôngtrìnhấy,thựcraHegelkhôngtrựctiếpsửdụngthuậtngữVergegenständlichung,nhưngcónóiđếnnộihàmcủakhái niệm này khi ông đề cập tới sự “xuất nhượng” (Entäusserung), hiểutheo nghĩa “ngoại tại hóa” hay “đối tượng hóa” (Vergegenständlichung).Hegel viết như sau:“…sự hiện hữu (Dasein) của thế giới này, cũng nhưhiện thực củaTự-ý thứcđềudựavào tiến trìnhTự-ý thức tự xuấtnhượngnhân cách (Persönlichkeit) củanó rabênngoài (sich entäussert), quađó,tạorathếgiớicủanóvàhànhxửvớithếgiớiấynhưvớicáigìxalạ,ởbênngoàimàtừnaynóphảichiếmlĩnh.Nhưng,bảnthânviệctừbỏcáitồntại-cho-mìnhcủaTự-ýthứcchínhlàviệctạorahiệnthực;vàdođó,nhờviệctừbỏấy,Tự-ý thứcchiếmlĩnhhiệnthựcấymộtcáchtrựctiếp”.Ởmộtđoạnsau,Hegelcònnhấnmạnhđếnvaitròcủangônngữkhiôngdiễngiảirằngsựxuấtnhượngcủatinhthầnđượcthựchiệntrướchếtởtrongngônngữ.

TrongtậpBản thảokinh tế-triếthọcnăm1844 (bản thảo thứnhất),khi

Page 23: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nóiđếnýniệm“đốivậthóa”(hay“đốitượnghóa”,Vergegenständlichung),KarlMarxviếtnhưsau;“Vậtdolaođộngsảnxuấtra,tứcsảnphẩmcủalaođộng,đốilậpvớilaođộngnhưmộttồntạixalạ,nhưmộtlựclượngkhôngphụthuộcvàongườisảnxuất.Sảnphẩmcủalaođộnglàlaođượccốđịnh,đượccụthểhóatrongmộtvật,đólàsựvậthóacủalaođộng.Hiệntạihóalaođộng tức là vật hóa laođộng”.Nhânđâynói thêm,bảndịch củanhàxuất bảnSự thật đã dịch từVergegenständlichung là sự “vật hóa”; nhưngtrongbảndịch cuốn sáchnày củaBerger vàLuckmann, chúng tôi dịch từobjectification (tươngứngvới từ tiếngĐứcvừanêu) là sự“đối vật hóa”,hiểutheonghĩatươngtựnhưsự“đốitượnghóa”,tứclàbiếnmộtcáigìđóthànhđốivậthayđốitượng-vàchúngtôidànhthuậtngữ“vậthóa”đểdịchtừ reification (tiếng Đức là Verdinglichung) mà Berger và Luckmann sửdụngởnhữngđoạnkhác.

Trởlạivớinộidungcuốnsáchnày.TheoBergervàLuckmann,chínhlànhờvàokếtquảcủacáctiếntrìnhđốivậthóathôngquangônngữmàmỗingườichúngtamớicóthểsốngđượctrongđờisốngthườngnhậtvàđịnhvịđược“tọađộ”haychỗđứngcủamìnhtronglòngthựctạiấy.“Ngônngữsửdụngtrongđờisốngthườngnhậtkhôngngừngcungcấpchotôinhữngđiềuđã-được-đối-vật-hóacầnthiết [đốivới tôi],vàấnđịnh trật tựmàtrongđóchúng có ý nghĩa, và chính là trong lòng trật tự nàymàđời sống thườngnhậtmangýnghĩađốivới tôi.Tôisống tạimộtnơiđãđượcđịnhdanhvềmặtđịalý;tôisửdụngnhữngdụngcụ,từdụngcụmởđồhộpchođếnnhữngchiếcxehơi thể thao, lànhững thứđãđượcgọi tên trongvốn từvựngkỹthuậtcủaxãhộicủatôi;tôisốngtronglòngmộtmạnglướicácmốiliênhệconngười,từcâulạcbộchơicờvuacủatôichođếnHiệpchủngquốcHoaKỳ, vốn là những thứ cũng đã được sắp xếp thứ tự bằng phương tiện từvựng.Bằngcáchấy,ngônngữđánhdấucáctọađộcủacuộcsốngcủatôitrongxãhộivàphủđầycuộcsốngấybằngnhữngđốivậtcóýnghĩa”(tr.40).

Nhờ ngôn ngữ, các kinh nghiệm của cá nhân tôi cũng như các kinh

Page 24: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nghiệmcủanhữngngườikháccóthểđượcđốivậthóa,đượclưugiữvàđượctích lũyvào trongkhokiến thức của xã hội (social stockof knowledge).“Cáikhonàyđượclưutruyềntừthếhệnàysangthếhệkhácvàcósẵnđóđểcánhân có thể tiếp cận và sửdụng trongđời sống thườngnhật” (tr. 66).Chínhnhờdựavàokhokiếnthứcchungnàymàmỗicánhânmớicóthểthiếtlập được những mối liên hệ tương giao với “những người đồng sự”(consociates),“nhữngngườicùngthời”(contemporaries),những“tiềnnhân”(predecessors),cũngnhưcảvớinhững“ngườihậuthế”(successors).

TheoSchutz,“nhữngngườiđồngsự”lànhữngngườikhôngnhữngsốngcùngthờivớitôi,màcònsốngtrongcùngkhônggianvớitôi,nghĩalànhữngngườimàtôigiápmặttrongđờisốngthườngnhật.“Nhữngngườicùngthời”lànhữngngườisốngcùngthờivớitôi, tươngứngvớitiểusửcuộcđờicủatôi,vàlànhữngngườimàtôicóthểthiếtlậpnhữngmốiliênhệtươnggiao.Các “tiền nhân” là những người mà tôi không thể tác động đến, nhưng“nhữnghoạtđộngquákhứcủahọvàkếtquảcủanhữnghoạtđộngấycóthểđượctôilýgiảivàcóthểảnhhưởngđếncáchoạtđộngcủachínhtôi”.Vànhững“ngườihậuthế”lànhữngngười“màtôikhôngthểcókinhnghiệmgìvềhọ,nhưngtôicóthểhướngcáchoạtđộngcủatôiđếnhọvớiítnhiềutiênliệunàođó”.

Kháiniệm“khokiếnthứccủaxãhội”đượcBergervàLuckmannlấytừAlfredSchutz.TheoSchutz,khokiếnthứclàkếtquảcủa“sựtrầmtíchhóa[sedimentation]cáchànhviđãtrảinghiệmtừtrước,cùngvớinhữngsựtổngquáthóa,hình thứchóavàý thểhóa[generalizations, formalizations,andidealizations]vềnhữnghànhviấy”.Trongtiểusửcuộcđờicủamỗingười,nhữngkinhnghiệmmàmìnhtrảiquasẽđượctíchlũydầnvàdovậysẽmởrộngdần“khokinhnghiệm”củamình(khokinhnghiệmđượchiểu là“sựtrầmtíchcủanhữngkinhnghiệmđãtrảiqua”),vàcũngnhờđómởrộngdần“kho kiến thức” củamình.Tuy nhiên, kho kinh nghiệmkhôngmang tínhchất thuầntúycánhân.Khonàybaogồmnhữngkinhnghiệmcủacánhânlẫnnhữngkinhnghiệmđược truyềnđạt lại từ chamẹvà thầygiáocủacá

Page 25: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhân.Cáckinhnghiệmtrongđờisốngthườngnhậtthườngđượctíchlũydựatrênkhokiếnthứcchungcủaxãhội-tứcbaogồmnhữngkiếnthứcmàmọingườicoi làđươngnhiênvàđãđượcxãhộiphêchuẩn.TheoSchutz,kiếnthức“khônglàgìkháchơnlàkếtquảtrầmtích[sediment]củanhữngtiếntrìnhtrítuệtrướcđâymànhờđónóđượccấutạonên",nhưngđâylàkiếnthức“được xãhội phê chuẩn” (socially approved knowledge), nó là“mộttậphợpnhữngcôngthứccósẵn[recipes]nhằmgiúpchomỗithànhviêncủanhómxácđịnhđượctìnhhuốngcủamìnhtrongthựctạicủađờisốngthườngnhậttheomộtcáchthứcđiểnhình”.

TheoSchutz,khokiếnthứcluônluôn“nằmtrongtầmtay”củacánhân(athand),nócóthểđượcnhớlạihoặcđượclưugiữlạitrongthựctếhoặcvềmặt tiềm năng, và vì thế nó cũng là “nền tảng của những sự tiên lường[protentions]vànhữngsự tiên liệu[anticipations]” của cánhân trongđờisống thườngnhật.Nócó thểchứađựngcảchân trời củanhữngđiềuchưabiết(unknown),nhưngnócoiđấy lànhữngđiềumàcánhâncó tiềmnăngbiếtđược(knowable),trongbốicảnhvòmtrờikiếnthứccủamình.

NếuSchutzsửdụngkháiniệm“khokiếnthức”chủyếudướigócđộcánhân,thìtrongcuốnsáchnày,BergervàLuckmannsửdụngkháiniệmnàychủyếudướigócđộxãhội,vàthườngxuyênđềcậptới“khokiếnthứccủaxãhội”(socialstockofknowledge)hoặc“khokiếnthứcchung” (commonstockofknowledge).

Page 26: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Tiếntrìnhkiếntạothựctạixãhộivàsựbiệnchứngcủaxãhội

Đứng trước câu hỏi là làm thế nàomà trật tự xã hội có thể nảy sinh,BergervàLuckmannđưara“câutrảlờitổngquátnhất”nhưsau:“[T]rậttựxãhội làmộtsảnphẩmcủaconngười,haynóichínhxáchơn, làmộttiếntrình sản xuất đang tiếp diễn của con người”. Nói cách khác, chính conngườitạoratrậttựxãhộitrongtiếntrìnhngoạithểhóa(externalization)củamình.

TheoBergervàLuckmann,“sựngoạithểhóa[củaconngười]xét tựnólàmộtsựtấtyếuvềmặtnhânhọc” -đâylàđiềumàcảHegelvàMarxđãkhaitriểnkỹlưỡng.Ýniệm“ngoạithểhóa”ởđâycóliênquantrựctiếptớinhững ý niệm “xuất nhượng” (Entäusserung), “ngoại tại hóa”, “khách thểhóa” (objectivation, Versachlichung), và “đối vật hóa” (objectification,Vergegenständlichung)củaHegelvàMarxmàchúngtôiđãtrìnhbàyởmụctrên.

“Thếgiớiđịnhchếlàhoạtđộngđã-được-khách-thể-hóacủaconngười”.TheoBergervàLuckmann,quátrìnhkháchthểhóalàquátrìnhmàtrongđocáchoạtđộngcủaconngườiđược“ngoại thểhóa” thànhnhưngsảnphẩmkháchquan.Địnhchếchính làmột trongnhữngsảnphẩmtốihậucủaquátrìnhnày.

Nóiđếnsựhìnhthànhcủatrậttựxãhộichínhlànóiđếntiếntrìnhđịnhchếhóa.Những“hiệntượngthuầntúy”(hiểutheonghĩahiệntượnghọccủaHusserl) của tiến trình định chế hóamà chúng ta có thể nhận diện được,chínhlàsựtậpquánhóa,sựđiểnhìnhhóa,vàtừđólàsựxuấthiệncủacácvaitrò,vàcuốicùnglàsựrađờicủamộtđịnhchế.

Khởisựlàtiếntrìnhtậpquánhóa(habitualization):“Bấtcứhànhđộngnàođượclặpđi lặplại thườngxuyêncũngsẽđếnlúcđượcđúcthànhmột

Page 27: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

khuônmẫu[pattern], khuônmẫunàysauđócó thểđượcsaochép lạimàkhôngtốnnhiềucôngsức” (tr.83).Lấythídụvềviệchaingười tiếnhànhchế tạomột chiếc xuồng bằng những que diêm trên một hòn đảo hoang,BergervàLuckmannnhậnxétrằngchínhnhờtiếntrìnhtậpquánhóamàmỗibuổisáng,haingườinàycóthểtiếptụccôngviệcmàmìnhđãlàmtừngàyhômtrước,thayvìphảithắcmắcđặtlạicâuhỏilàmìnhphảibắtđầutừđâu,vàtrongsốhàngtrămcáchcóthểcóđểchếtạochiếcxuồngbằngquediêm,thìhọchỉchọntheomộtcáchmàthôi.Tậpquánlàmộtthứkhuônmẫuhànhđộngcó“cáilợitâmlýquantrọng,đólàthuhẹpbớtnhữngsựlựachọn”,và“giảithoátcánhânkhỏigánhnặngcủa‘tấtcảnhữngsựquyếtđịnhấy’”.

Tiếptheolàtiếntrìnhđiểnhìnhhóa(typification).“[N]guồngốccủabấtcứ trật tự định chế nào cũng đều nằm trong việc điển hình hóa các hànhđộngcủachínhcánhânvàcủathanhân”.Điểnhìnhhóalàmộtýniệmkhởinguồn từ Edmund Husserl và được khai triển bởi Alfred Schutz. TheoSchutz, thôngthườngconngườikhôngtrảinghiệmngoạigiớinhưmộtthếgiớibaogồmnhữngvậtthểcálẻđộcnhấtvônhị,nằmrảiráctrongkhônggianvàthờigian,màthườngtrảinghiệmmộtthếgiớicó“rừng”,có“núi”,có“cây’,có“conthú”,có“ngườiđồngloại”,v.v.“TôicóthểchưabaogiờthấymộtconchósănlôngxùIreland[Irishsetter],nhưngnếutôithấyđượcmộtconthìtôibiếtnólàmộtđộngvậtvàcụthểlàmộtconchó,vớitấtcảnhữngđặcđiểmquenthuộcvà lốiứngxửđiểnhìnhcủamộtconchó,chứkhôngphảinhưmộtconmèochẳnghạn”.Khitôitựhỏi“Đâylàgiốngchógì?”thìtứclàtôixemxétsựdịbiệtcủaconchóấybằngcáchquichiếunóvềnhữngkinhnghiệmcủatôivềnhữngconchóđiểnhình(typical)màtôiđãbiết.

Nóichung,conngườichúng ta luôn luôn trảinghiệm thếgiớiđời sốngthườngnhậtbằngcáchquivề“tínhđiểnhình”(typicality)củanhữngsựvậtvà hiện tượngmà chúng ta bắt gặp, tức là nhìn chúngdưới lăng kính củanhữngcáimẫu“điểnhình”(types)màchúngtađãcósẵntrongđầu.Trongthếgiớiđờisốngthườngnhật,conngườitươnggiaovớiđồngloạitheonhiều

Page 28: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

cáchthứckhácnhau,ítnhiềuthânthiệnhoặcítnhiềunặcdanh.Trongnhữngsựtươnggiaoấy,cánhânchỉcóthểhiểuđượccáchxửsựcủathanhânnếuhiểuđượccácđộngcơ,mụcđíchvàdựđịnhcủahọ.Nhưngkhôngdừnglạiởnhững tìnhhuốngcụ thể, cábiệtvà tảnmạn,cánhân thườnghiểuđượccáchxửsựcủathanhânthôngqua“tínhđiểnhình”củacácđộngcơvàmụcđíchấy.Muốnđượcnhưvậy, trướcđó,cánhânđãphải“xâydựngnhữngkhuônmẫuđiểnhình[typicalpatterns]vềcácđộngcơvàmụcđíchcủahọ,kểcảcáctháiđộvàcácnhâncáchcủahọ”.Nhưvậy,điểnhìnhhóachínhlàviệc“xâydựngnhữngkhuônmẫuđiểnhình”trongđầuconngười.“Nhữngđốivậtvàbiếncốđộcnhấtvônhị[unique]nàođangxuấthiện trướcmắtchúngtađềumangtínhchấtđộcnhấtvônhịbêntrongmộtchântrờicủasựquenthuộcđiểnhìnhvàcủatìnhthếsắpquenbiết”.

Theo Berger và Luckmann, trong quá trình tương giao của con người,mỗi cá nhân tiến hành việc điển hình hóa cách xử sự của người khác, vàngườikháccũnglàmnhưthếđốivớicánhân.Nhữngsựđiểnhìnhhóahỗtươngnàyđượctíchlũydầndầnvàotrongkhokiếnthứcchung.Đâychínhlàlúcmàđịnhchếbắtđầuhìnhthành:“Sựđịnhchếhóadiễnramỗikhicómộtsựđiểnhìnhhóahỗtươngđốivớinhữnghànhđộngđãđược-tập-quán-hóacủamộtsốloạiđiểnhìnhtácnhânnàođó.”.Điềuquantrọngởđâylàsựđiểnhìnhhóakhôngchỉdiễnrađốivớicáchànhđộng,màkểcảđốivớicáctácnhân.

Dovậy,kếtquảcủanhữngsựđiểnhìnhhóachínhlàhìnhthànhnêncácvaitrò.“ĐịnhchếđặtđịnhrằngnhữnghànhđộngtheođiểnhìnhXsẽđượcthựchiệnbởinhữngtácnhânthuộcđiểnhìnhX.Chẳnghạn,địnhchếphápluậtđặtđịnhrằngphảichặtđầutheonhữngcáchthứcđặcthùnàođótrongnhữnghoàncảnhđặcthùnàođó,vànhữngđiểnhìnhcánhânđặcthùnàođósẽthihànhviệcchặtđầu(chẳnghạncácđaophủ,hoặccácthànhviêncủamộtđẳngcấpôuế,hoặcnhữngtrinhnữdướimộtđộtuổinàođó,hoặcnhữngngườiđãđượcchỉđịnhbởimộtlờisấmtruyền)”.

Mỗi định chế đều có sử tính (historicity) của nó. Vì thế, Berger và

Page 29: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Luckmannnhấnmạnhrằng“sẽkhôngthểhiểuđượcmộtđịnhchếmộtcáchxácđángnếu khônghiểuquá trình lịch sửmà trongđónóđược sản sinhra”.

Mặtkhác,địnhchếluônbaohàmsựkiểmsoát.Nó“kiểmsoátcáchxửsựcủaconngườibằngcách thiết lậpcáckhuônmẫuxử sựđịnh sẵn, cáckhuônmẫunàylèoláicáchxửsựđitheomộthướngnàođónhấtđịnhchứkhôngđitheonhữnghướngkhác”(tr.86).Docácthếhệđếnsauthườnggặpkhókhăntrongchuyệntuânthủ,nêntrậttựđịnhchếthường“phảithiếtlậpcácbiệnphápchếtài”.“Trẻemphảiđược‘dạycáchcưxử’,vàmộtkhiđãđượcdạythìchúngphải‘tuântheokhuônphép’.Ngườilớncũngbuộcphảinhưvậy,lẽdĩnhiên”.

Sựđịnhhìnhcủacácvaitròchínhlàkếtquảcủasựđiểnhìnhhóatrongtiến trìnhđịnh chếhóa.Trong cuốn Invitation to Sociology (1963), tức banăm trướckhi xuất bản cuốnSự kiến tạo xã hội về thực tại, Peter Bergertừngđưaramộtđịnhnghĩarấtcôđọngvềkháiniệmvaitrò:vaitròlà“mộtphảnứngđiểnhìnhđối vớimột kỳ vọngđiểnhình”.Nói cách khác, cộngđồngxãhộiđãquiđịnhsẵnlốixửsựđiểnhìnhcủamỗivaitrò.Tuynhiên,vaitròkhôngchỉlàmộtkhuônmẫuxửsựcósẵn,màcònbaohàmcảnhữngcảmxúcvà tháiđộ thuộcvềkhuônmẫunày.Hơnnữa,nhữngcảmxúcvàtháiđộnàycũngcótácdụngcủngcốvàthúcđẩytácnhânphảiđảmnhiệmvaitròcủamìnhmộtcáchtrọnvẹn.Bergerviết:“Ngườitasẽcảmthấynồngnànhơnkhiđanghôn,khiêmnhườnghơnkhiđangquìgối[…].Nghĩalà,nụhônkhôngchỉbiểuhiệnsựnồngnànmàcònsảnsinhrasựnồngnàn”.Vịgiáosưkhitỏravẻuyênbáclúcgiảngbàithìcũngsẽđếnlúccảmthấymìnhuyênbác.Vịgiáosĩthấymìnhtinthựcsựvàonhữngđiềumìnhđangthuyếtgiáo.Người lính thấy trỗi dậy tinh thầnquânnhânkhikhoác lênmìnhbộquânphục.

Mỗivai trò luônluônbaohàmnhữngkhuônmẫuxửsựchuẩnđịnhmàmọi người thừa nhận, xét trongmối liên hệ với những vai trò khác trongcùngmộtđịnh chế.Một thí dụvềvai trò củangười cậuđốivớiđứa cháu

Page 30: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

trongmối liênhệ cậu-cháu:“người ta có thể chấpnhậnngười anh/emvợđánhđònđứaconhỗnláocủamình”,vìhiểuđây là lốixửsựchuẩnđịnhđiểnhìnhcủamốiliênhệcậu-cháuvàlà“mộtkhuônmẫumàaicũngthừanhậntrongmộtxãhộicưtrúbênnhàvợ”.

Mộtđịnhchếluôntựbiểulộchínhmìnhthôngquacácvaitrò,xét trênhaicấpđộ.“Trướchết,việcđảmnhiệmvaitròthểhiệnchínhnó[tứcvaitrò-N.D.].Thídụ,thamgiavàoviệcxétxửchínhlàthểhiệnvaitròquantòa.Cánhânvịquantòakhônghànhđộng‘theoýmình’,màvớitưcáchcủamộtvịquantòa.Kếđến,vaitròthểhiệncảmộtmạnglướibaogồmnhữngcáchxửsựnhấtđịnhtronglòngđịnhchế.Vaitròcủavịquantòanằmtrongmốiliênhệvớicácvaitròkhác,vàtoànbộcácvaitròấycấutạonênđịnhchếluậtpháp.Vịquantòahànhđộngnhưngườiđạidiệnchođịnhchếnày”.

ĐịnhchếđượcBergervàLuckmannvínhưmột“kịchbảnchưađượcviếtracủamộtvởkịch”, trongđócáchànhđộngvàxửsựcủacácvai tròđều“đãđượclậptrình”sẵn.“Sựhiệnthựchóavởkịchphụthuộcvàoviệccácdiễnviên/tácnhân[actors]còn-đang-sốngdiễnđidiễnlạinhữngvai[roles]đãđượcấnđịnhtrongvởkịch.Cácdiễnviên/tácnhânlàhiệnthâncủacácvai và hiện thực hóa vở kịch bằng cách trình diễn nó trên sân khấu hữuquan.Cảvởkịchlẫnđịnhchếđềukhôngtồntạithựcsựbênngoàisựtrìnhdiễntrởđi trởlạinày”.Nóikhácđi,nếukhôngcódiễnviên,nếuvởkịchkhôngđượctrìnhdiễn,thìsẽkhôngcóvởkịch,khôngcóđịnhchế.“[C]hínhcácvaitròlàmchocácđịnhchếcóthểtồntạivàluônluôntồntạinhưmộtsựhiệndiệncóthựctrongkinhnghiệmcủacáccánhânđangsống”.

Chínhởđiểmnàymàchúngtathấybộclộ“sựbiệnchứngcănbảncủaxãhội”xétnhư“mộthiệntượngmangtínhtoàncầu”:vềmặttrật tựđịnhchế,“xãhộichỉtồntạikhicáccánhâncóýthứcvềnó”vàkhicáccánhânhiệnthựchóatrậttựđịnhchếthôngquanhữngvaimàhọđóng;cònvềmặtvai trò cá nhân, “ý thức cá nhân được định đoạt về mặt xã hội”, bởi lẽ“chínhlàxuấtpháttừtrậttựđịnhchếnàymà[cácvaitrò]mớicóđượcýnghĩakháchquancủachúng”.

Page 31: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

TheoBergervàLuckmann,sựbiệnchứngcủaxãhộibaogồmbamô-men căn bản sau đây: sự ngoại thể hóa(externalization), sự khách thể hóa(objectivation), và sự nội tâmhóa (internalization).Nóimột cách vắn tắt:trongcuộcsốngcủamình,conngườitựngoạithểhóa,tựxuấtnhượngchínhmìnhrabênngoài(thôngquangônngữ,thôngquaviệcdiễnđạtsuynghĩvàcảmxúc, thôngquahànhđộng,v.v.),kháchthểhóanhữngđiềuđã-được-ngoại-thể-hóathànhthựctạikháchquan(sảnphẩmcuốicùngcủatiếntrìnhnàylàtrậttựđịnhchế,làthựctại“thếgiớixãhội”),vànộitâmhóacáithựctạiấy, tức là tiến trìnhmànhờđó“thếgiớixãhộivốnđãđượckhách thểhóasẽđượcphóngchiếungượctrởlạivàotrongýthứctrongsuốttiếntrìnhxãhộihóa”.Bamô-mennàykhôngdiễnratuầntựtheothờigian,bởilẽ“cảxãhộivàmỗibộphậncủanóđềumangđặctrưnglàcóđồngthờicảbamô-menấy”, nhưng chúng vừa song hành với nhau, vừa tác động lẫn nhau -chínhvìthếchúngtamớigọiđâylàsựbiệnchứng.

Mỗi cá nhân thành viên của xã hội “cùng một lúc vừa ngoại thể hóachínhconngườicủamìnhvàotrongthếgiớixãhộivừanộitâmhóathếgiớixãhộinàynhưmộtthựctạikháchquan”.Nóicáchkhác,“sốngtrongxãhộilàthamgiavàosựhiệnchứngcủanó”.ĐólàđiềumàJean-PaulSartrecũngtừngnóikhikhaitriểnýtưởngtheohướngcủaHegel:đólà“quátrìnhnộitâmhóacáingoạitạivàquátrìnhngoạithểhóacáinộitại”.

Theo Berger và Luckmann, chúng ta có thể mô tả “ba mô-men biệnchứng” nêu trên bằng bamệnh đề căn bản sau đây: “Xã hội làmột sảnphẩmcủaconngười.Xãhội làmột thực tại kháchquan.Conngười làmộtsảnphẩmcủaxãhội”(dochínhBergervàLuckmannnhấnmạnh).Vàhaitácgiảlưuýrằng“mộtsựphântíchvềthếgiớixãhộimàbỏquênbấtkỳmộttrongbamô-mennàythìsẽbịméomó”.

Theohaitácgiả,giớixãhộihọcMỹ“đươngđại”(tứctínhtớigiữathậpniên1960,lúcxuấtbảncuốnsáchnày)thường“bỏquên”cáimô-menđầutiên (tức là sựngoại thểhóa, tươngứng vớimệnh đề“xã hội làmột sảnphẩm của con người”).Chính vì thế,“nhãn quan của họ về xã hội có xu

Page 32: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

hướngđiđếncáimàMarxgọilàmộtsựvậthóa(Verdinglichung),nghĩalà,mộtsựbópméomangtínhchấtphibiệnchứngđốivớithựctạixãhội,[sựbópméonày]làmchekhuấtcáiđặctínhcủathựctạixãhộixétnhưlàmộtquá trình sảnxuấtđang tiếpdiễncủaconngười, và thayvàođó,nónhìnthựctạixãhộithôngquanhữngphạmtrùgiốngnhưđồvật[thing-like]vốnchỉthíchhợpvớithếgiớitựnhiên”.

TheoBergervàLuckmann,thựcrasự“vậthóa”chínhlà“chặngtộtcùngtrongquátrìnhkháchthểhóa,bởiđómàthếgiớiđã-được-khách-thể-hóasẽmấtđikhảnăngđượclãnhhộinhưmộtcôngtrìnhcủaconngười”.

Nhữngconngườicánhântrongđờisốngthườngnhậtkhôngcònnhìnrathếgiớinàylà“côngtrìnhcủamình”nữa.“Mốiquanhệthựcthụgiữaconngườivớithếgiớicủamìnhthườngbịđảongượctrongýthức”,bởilẽmộtmặt“[c]onngười,nhàsảnxuấtramộtthếgiới,đượcnhìnnhưsảnphẩmcủathếgiới”,vàmặtkhác,“hoạtđộngcủaconngườiđượcnhìnnhưmộthiệntượngphụđikèmtheonhữngquátrìnhnằmngoàiconngười”.

Nhưng“[n]gaycảkhiđanglãnhhộithếgiớinhưlàcáiđãđượcvậthóa,thìconngườivẫn tiếp tụcsảnxuấtranó”.Nóicáchkhác,“một cáchđầynghịchlý,conngườicókhảnăngsảnxuấtramộtthựctạisẽphủnhậnchínhanhta”

Tuynhiên,BergervàLuckmannnhấnmạnhrằngvấnđềquantrọngmấuchốtmàchúngtacầnghinhận,đólà“mốiquanhệgiữaconngười,[xétnhưlà]nhàsảnxuất,vớithếgiớixãhội,[xétnhưlà]sảnphẩmcủaanhta,làvàluôn làmộtmối quanhệmang tínhbiện chứng”: nghĩa là,mộtmặt“conngười[…]vàthếgiớixãhộicủaanhtatươngtáclẫnnhau”,vàmặtkhác,“[s]ảnphẩmtácđộngngượctrởlạinhàsảnxuất”.

Page 33: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

SựchínhđánghóavàvũtrụbiểutượngĐốivớinhữngngườisángtạonguyênthủyrathếgiớiđịnhchế,lịchsửra

đờiđịnhchếvàcácýnghĩacủađịnhchếlàđiềumàhọcóthểdùngkýứccủamìnhđểhồitưởngmộtcáchdễdàng,vìchínhhọđãtrảiquanhữngkinhnghiệmấy.Thếnhưng,đốivớinhữngđứaconhaynhữngđưacháucủahọ,thìlạikhôngnhưvậy,vìchúngchỉ“nghenóilại”.Vàkhôngdễđểkhiếnchochúng coi các định chế như những điều tự-nó-hiển-nhiên. Do đó, khimàđịnhchếvàcáctậpquántruyềnthốngcầnđượclưutruyềnlạichothếhệsau,thì lúcấynảysinhnhucầuchínhđánghóa(legitimation), tức là nhu cầu“giảithíchvàbiệnminh”chotrậttựđịnhchếđãđượcthiếtlập.Ngườitasẽphảitrìnhbàylạivàdiễngiảilạicácýnghĩacủađịnhchếbằngnhữngcâuchuyệnvàvớinhữngcông thứcnhấtquán thếnàođóđểcóđủ sức thuyếtphụccácthếhệsau.“Hệquả là trật tựđịnhchếđangnảynởsẽdựng lênchomìnhmộtmáivòmchínhđánghóa[canopyoflegitimations],vàphủlêntrênmáivòmnàymộttấmmànbảovệ/chechở[protectivecover]-tấmmànnàybaogồmcảsựlýgiảivềmặttrinhậnlẫnsựlýgiảivềmặtchuẩnmực”.Cácthếhệsausẽphảihọchỏitấtcảnhữngcâuchuyệnvànhữngcôngthứcchínhđánghóaấytrongsuốtquátrìnhmàhọđượcxãhộihóavàotrongtrậttựđịnhchế.

KháiniệmchínhđángthựcrabắtnguồntừMaxWeberkhiôngkhaitriểný tưởngnày trongbối cảnhxãhộihọc chính trị.Theo lời diễngiải của J.ScottvàG.Marshall,chínhđánghóalàtiếntrìnhtheođó“quyềnlựckhôngnhữngđượcđịnhchếhóamàquantrọnghơnlàcònđượcđặttrênnềntảngluânlý”.TheoWeber,hànhđộngxãhộicủacáctácnhâncóthểhướngđến“mộtniềmtinvàosựtồntạicủamột‘trậttựchínhđáng’”.Nếumộtthươngnhân thườngxuyênđếnviếng thămkháchhàngcủamìnhvàonhữngngàynhấtđịnhtrongthánghoặctrongtuần,thìđấylàdotậpquán(thóiquen)haydomụcđíchtưlợicủaôngta(đểbánhàng,đểthămdòýkiếnvềsảnphẩm

Page 34: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

củamình…).Nhưngnếumộtcôngchứcnhànướcphảicómặtđúnggiờmỗingàyởcôngsởthìđâykhôngphảichỉdotậpquánhaychỉdotưlợi,màquantrọnghơncònlàdoôngtaphảitôntrọng“hiệulực”củamộttrậttự(nhữngquitắcquiđịnhtráchvụcủaôngta)mànếuôngviphạmthìđiềunàykhôngnhữnggâyrachoôngnhữngđiềuphiềnphức,màcònkhiếnôngtabứtrứtdo“ýthứcnghĩavụ”củamình.

TheoWeber,loạitrậttựmàngườitathamgiavớiđộngcơthuầntúytưlợi(tứcđộngcơduylýhướngđếnmụcđích,zweckrational)thườngítvữngbềnhơnsovớiloạitrậttựđượcduytrìtrêncơsởtậpquán(vớiđộngcơlàthóiquen);nhưngngaycảloạitrậttựthứhainày,đếnlượtnó,cũngthườngítvữngbềnhơnsovới loại trật tựvậnhànhdựa trênuy tíncủa sựgươngmẫuvàcủaýthứcbổnphận,bởilẽđộngcơcủacáctácnhântrongtrườnghợpnàychínhlà“niềmtinvàotínhchínhđáng”củatrậttựnày.

Weberchorằngcáctácnhânthườngthừanhậntínhchínhđángcủamộttrậttựnàođódựatrênnhữngcáchthứcsauđây:(a)dotruyềnthống(tinvàohiệulựccủanhữngđiềuvẫnluôntồntạixưanay);(b)doniềmtintìnhcảm,đặcbiệtlàcảmxúc(tinvàohiệulựccủamộtđiềumớiđượcmạckhảihoặccủamộttấmgươngmẫumựcmàmìnhcầnnoitheo);(c)doniềmtinduylývàogiátrị(wertrational)(tinvàohiệulựccủanhữngđiềuđượccoilàtuyệtđốicógiátrị);(d)donhữngquiđịnhthựctếmàmọingườitinrằngchúngmangtínhpháplý(Legalität).

Webernhấnmạnhrằngkinhnghiệmthựctếchothấykhôngcóhệthốngquyềnhànhnào(authority,Herrschaft)chấpnhậnduytrìsựtồntạicủamìnhchỉbằngnhữngđộngcơ thuần túyvậtchất, thuần túy tìnhcảm,hay thuầntúyduylýhướngđếngiá trị.“Mọihệ thốngquyềnhànhđềutìmcáchthiếtlậpvànuôidưỡngniềmtinvào‘tínhchínhđáng’củamình”.

NếuMaxWeberchỉsửdụngkháiniệmchínhđánghóađểbànvềquyềnhànhchủyếutronglãnhvựcxãhộihọcchínhtrị,thìBergervàLuckmannđãmởrộngkháiniệmnàyđểgiảithíchtiếntrìnhhìnhthànhcáctrậttựđịnhchếcủatoànbộthựctạixãhội.Haitácgiảnàyviếtnhưsau:“Sựchínhđánghóa

Page 35: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

khôngnhữngchỉnóichocánhânbiếttạisaoanhtaphảilàmđiềunàychứkhôngphảiđiềukia,nócònnóichoanhtabiếttạisaonhữngsựviệcđólànhưvậy”.

Quátrìnhchínhđánghóachínhlà“mộtsựkháchthểhóaýnghĩa‘ởcấpđộthứhai’”.“Sựchínhđánghóasảnxuấtranhữngýnghĩamớinhằmtíchhợplạinhữngýnghĩavốnđãđượcgắnvàonhữngquátrìnhđịnhchếriêngrẽ.Chứcnăngcủasựchínhđánghóalàlàmchonhữngđiềuđãđượckháchthểhóa‘ởcấpđộđầutiên’,vốnđãđượcđịnhchếhóa,cốthểhiệndiệnmộtcáchkháchquanvàkhảtínvềmặtchủquan”.

BergervàLuckmannnhấnmạnhrằngsựchínhđánghóabaogồmcảkhíacạnhtrinhận(cognitive) lẫnkhíacạnhchuẩntắc(normative);nókhôngchỉnóiđếncác“giátrị”,màcònbaohàmcảchuyệnnhậnthức/kiếnthức,nghĩalà nó còn phải kể lại những câu chuyện (trong đó có thể có những huyềnthoại)củacácbậctiềnnhânthếnàođóđểcácthếhệsaucóthể“biết”đượcvàhiểuđược.

BergervàLuckmannphânbiệtbốncấpđộchínhđánghóakhácnhau,ởcấpđộsơkhainhất,sựchínhđánghóađượcthểhiệntrongviệctruyềnđạtmộthệthốngkinhnghiệmđã-được-đối-vật-hóavềmặtngônngữ,chẳnghạnhệthốngxưnghôtrongthântộc.“[K]himộtđứatrẻbiếtđượcrằngmộtđứatrẻkháclàmộtngười‘anhemhọ’,thìthôngtinnàytựnộitạivàngaylậptứccótácdụngchínhđánghóacáchcưxửnhưđốivớimọi‘anhemhọ’mànóđãhọcđượcmỗikhigọingườinàonhưvậy”.Bảnthânviệcdạydỗconcháuvềcáchxưnghôtrongthântộcđãtựnó“chínhđánghóacáicấutrúcthântộc”.Ởcấpđộchínhđánghóa sơkhainày,người lớn thườngkhôngcầnphảigiảithíchdàidòng,màthườngchỉnóirằng“ngườitaaicũnglàmthế”mỗikhiđứatrẻhỏi“tạisao?”

Cấpđộchínhđánghóathứhailànhữngmệnhđềlýthuyếtởdạngthôsơ,nhưnhữngcâuchâmngônđạođức,nhữngcâutụcngữ,nhữnglờiminhtriết,haynhữngmẩutruyệntruyềnthuyết,truyệndângian…

Cấpđộthứbalànhững“lýthuyết”vềcảmộtkhuvựcđịnhchếnàođó,

Page 36: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

chẳnghạn lý thuyếtvề“tìnhanhemhọ”, trongđóquiđịnhcácquyền lợi,bổnphậnvà các lối xử sựmẫumực.Những“lý thuyết”này thườngđượcgiaochonhữngnhómnhânsựchuyênđảmtráchviệctruyềnđạt.Khinhững“lý thuyết” này trởnênphức tạphơn, nhữngnhómngười ấy sẽ dành trọnthờigianchoviệcchínhđánghóa,vàdầndàkểtừđó“sựchínhđánghóabắtđầuvượtrakhỏiphạmviápdụngthựctếvàtrởthành‘lýthuyếtthuầntúy’”,và“bắtđầuđạttớimộtmứcđộtựtrịsovớinhữngđịnhchếđã-được-chính-đáng-hóa”.

Cuốicùnglàcấpđộchínhđánghóathứtư,lúcrađờinhữngvũtrụbiểutượng(symbolicuniverses):đâychínhlàcấpđộcaonhấtvàtoàndiệnnhấtcủaquátrìnhchínhđánghóa,bởilẽvũtrụbiểutượngsiêuvượtvàbaotrùmlênmọitrật tựđịnhchế.Nólàhệquảcuốicùngcủa“cácquá trìnhkháchthểhóa,trầmtíchhóavàtíchtụkiếnthức”trongmộtxãhội.

TheoBergervàLuckmann,vũtrụbiểutượnglàtổngthểcácquanniệmvàcácbiểu tượngcủamộtxãhộihaymộtcộngđồngnhấtđịnhnàođó, là“cáikhungmatrận[matrix]củatấtcảcácýnghĩađã-được-khách-thể-hóavềmặtxãhộivàcóthựcvềmặtchủquan”;nó“tíchhợpcácđịahạtýnghĩakhácnhauvàthâutómtrậttựđịnhchếvàotrongmộttổngthểbiểutượng”.Chínhvìthế,haitácgiảnóirằngkháiniệmvũtrụbiểutượngởđây“rấtgầnvớikháiniệm‘tôngiáo’củaDurkheim”.Nóikhácđi,chúngtacóthểhìnhdungrằngthầnhọccũngchínhlàmộtdạngvũtrụbiểutượng.

Khi trình bày tiến trình hình thành thần học Ki-tô giáo thuở ban đầu,Nguyễn Nghị đã diễn giải ý tưởng của Hans Küng qua những dòng sau:“[N]iềmtinmớinày[từchỗchỉlàmột‘giáophái’ trongDoTháigiáo]đãsớmtáchkhỏiDoTháigiáovàtrởthànhmộttôngiáomới,đượcgọilàKi-tôgiáo, tôngiáocủanhữngkẻ tinởĐứcGiê-su làĐứcKi-tô.Tôngiáomớinày đã sớm phát triển ra ngoài Palestine, tại thế giớiĐịa TrungHải, vàngaytừthếhệthứnhấtđãtruyềntớiphươngTây”.Vànétđặctrưngcủatiếntrìnhnàylàhìnhthànhmộtnềnthầnhọc,hiểunhưmột“vũtrụbiểutượng”theonghĩacủaBergervàLuckmann.NguyễnNghịviếtnhưsau:“Đểcóthể

Page 37: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

là tôn giáo củamọi người ởmọi nơi và vàomọi thời đại, thì tín thư,TinMừng,mạckhảicủaThiênChúa,giáo lýcủaKi-tôgiáokhôngngừngđòihỏiphảiđượcdiễngiải,giảithíchđểmọiconngười,thuộccácnềnvănhóakhácnhau,cóthểhiểuđượcvàđónnhận.Vàthầnhọclàmộttrongnhữngnỗlựcgópphầnvàocôngviệcdiễngiảivàgiảithíchnàymộtcáchcóýthứcvàphươngpháp”.

Cácvũtrụbiểutượngđóngvaitròhếtsứcquantrọngtrongsựvậnhànhcủacảxãhộicũngnhưđốivớichủthểtínhcủatừngcánhântrongsuốtdòngtiểusửcuộcđờicủamình.TheoBergervàLuckmann,“toànbộxãhộilịchsửvà toànbộ tiểu sửcủacánhânđềuđượccoi lànhữngbiếncốdiễnratronglòngvũtrụ[biểutượng]”.Đốivớiýthứccánhân,“vũtrụbiểutượngcungcấpmột trật tự [đểcánhâncóthể] lãnhhộikinhnghiệm tiểusửcủamìnhvềmặtchủquan”.

Điểnhìnhnhấtchođiềuvừanêulàýnghĩacủacáichết trongcuộcđờicủamỗi cá nhân.“Việc chínhđánghóa cái chết […] làmột trong nhữngthànhquảquantrọngnhấtcủacácvũtrụbiểutượng”,bấtkểlàchínhđánghóabằngcáchdựatrênthầnthoại,dựatrênniềmtintôngiáo,haydựatrênnhữnglýlẽsiêuhìnhhọc.Trướcnỗisợhãivềcáichếtmàaicũngcảmnhận,“sựchínhđánghóanàymanglạichocánhânmộtcôngthứccósẵnđểcóđượcmột‘cáichếtđànghoàngtửtế’[correctdeath].Lýtưởngnhấtlàcôngthứccósẵnnàysẽvẫncòngiữđượctínhkhảtíncủanókhimàcáichếtcủachínhanhtađanggầnkề,vàdođósẽ thựcsựgiúpanhta‘chếtmộtcáchđànghoàngtửtế’”.Nógiúpcánhân“giảmnhẹsựhoảngsợ”trướccáichết.

Berger vàLuckmann cho rằng“con người không thể nào có khả năngduy trì đượcmột cuộc sống có ý nghĩanếubị cô lập ra khỏi những côngtrình kiến tạo chuẩn định của xã hội [nomic constructions of society]”.Chínhvì thế,cácvũtrụbiểutượnglà“nhữngcáimáivòmđể trật tựđịnhchếcũngnhưtiểusửcánhâncóchỗnươngnáu”.

Haitácgiảcònnhấnmạnhđếnsựđadạng,xétnhưmộtđặctrưngcủacácxãhộihiệnđại,cảvềmặtthựctạikháchquancũngnhưchủquan;đólàtình

Page 38: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

trạngvừa“đanguyênvềthựctại”,vừa“đanguyênvềcăncước”.Mặcdùcácxãhội hiệnđại vẫn cómột vũ trụ biểu tượng cốt tủymàhầuhếtmọingườiđềuchấpnhậnvàcoilàđươngnhiên,nhưngbêncạnhđó,còncómộtsốvũtrụbiểutượngcụcbộkhác“đồngtồntạitrongmộttìnhtrạngtươngnhượngnhau”.“Nhữngvũ trụ riêng lẻnàycó thểcómột sốchứcnăngýthứchệ,nhưngsựxungđộtcôngkhaigiữacácýthứchệđãđượcthaythếbởimứcđộítnhiềubaodunghaykểcảsựhợptác[giữachúngvớinhau]”.

Giải thích về sự hội nhập trong xã hội, quan điểm của Berger vàLuckmannkháchẳnsovớiquanđiểmcủatrườngpháichứcnăngluậncấutrúccủaRobertMertonvàTalcottParsons,khihọchorằng“cảnhững‘chứcnăng’ lẫn những ‘chức năng rối loạn’ [disfunctions] đều chỉ có thể đượcphân tích dựa trên cấp độ ý nghĩa”, và do đó “sự tích hợp/hội nhập[integration]khôngnằmtrongcácđịnhchế,mànằmtrongquátrìnhchínhđánghóacủachúng”.“Tínhchứcnăng”(functionality)haysự“nhấtquán”khônghềcósẵnmộtcáchtiênthiên(“khôngthểgiảđịnhvềbấtcứsựnhấtquánapriori[tiênthiên]nào”) tronglòngmộtđịnhchếhaygiữacácđịnhchếvớinhau,màchúngchỉxuấthiệnsaukhingườitatiếnhànhviệc“chínhđáng hóa” chúng, nghĩa là sau khi người ta giải thích và biện minh chochúng,bằngnhữngcáchthứckhácnhau.

Page 39: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

TiếntrìnhnộitâmhóathựctạixãhộiMặcdùBergervàLuckmanndựanhiềuvàocáchphântíchcủaCharles

H.CooleyvàcủaGeorgeH.Meadvềsựhìnhthànhcủa“cáitôi”(theself),nhưnghaiôngkhôngđisâuvàosựphânbiệtgiữacáitôichủthể(“I”)vớicáitôikháchthể(“me”)nhưMeadđãlàm.Điểmđộcđáolàhaiônglànhữngnhàxãhộihọcđầutiênphânbiệtgiữasựxãhộihóasơcấpvớisựxãhộihóathứcấp,songsongvớiquátrìnhhìnhthành“cáitôi”.

Theohaitácgiả,conngườicánhân“khôngchàođờilàmộtthànhviêncủaxãhội”,mà“chàođờivớimộtbẩmtínhthiênvềxãhộitính[sociality],vàrồianhtatrởthànhmộtthànhviêncủaxãhội”.

Berger vàLuckmann cho rằngxãhộihóa chính là“quá trìnhdẫndắtmột cánhânmột cách toàndiện vàbềnbỉ bước vào trong thếgiới kháchquancủamộtxãhộihaymộtkhuvựccủaxãhội”,tứclà“đượcdẫndắtđểthamgiavàosựbiệnchứngcủaxãhội”.Trongcuộcđờicủamỗicánhân,khởi điểmcủa tiến trìnhnày chính là sựnội tâmhóa.Nội tâm hóa đượcBergervàLuckmannđịnhnghĩa là“việc trực tiếp lãnhhộihoặcdiễngiảimộtbiếncốkháchquannhưcómộtýnghĩanàođó,nghĩalà,nhưmộtbiểuhiệncủanhữngtiếntrìnhchủquancủamộtngườikhác,vàbằngcáchấytrởnêncóýnghĩavềmặtchủquanđốivớichínhtôi”.

Sự lãnh hội ấy không phải là do cá nhân“tựmình sáng tạo ra các ýnghĩa”,màthựcra“khởisựkểtừkhicánhân‘tiếpquản’[takingover]cáithếgiớimà trongđóđã cónhữngngười khácđang sinh sống rồi”.Lẽdĩnhiên,saukhi“tiếpquản”,conngườicó thể“biếnđổimộtcáchsáng tạohaykểcả[…]sángtạolại”cáithếgiớiấy,nhưngđiềunàythì“hiếmhơn”.

Quantrọngnhấtđốivớicuộcđờicủamỗicánhânchínhlàquátrìnhxãhộihóasơcấp(primarysocialization).Đâylà“quátrìnhxãhộihóađầutiênmàmỗi cá nhân trải qua trong thời thơ ấu, nhờ đó anh ta trở thànhmộtthànhviêncủaxãhội”.

Page 40: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Quátrìnhxãhộihóadiễnrathôngquasự trunggiớicủa“nhữngngườithân”(thesignificantothers),tứclàchamẹtrongcácxãhộihiệnnay,hoặcmộtsố“ngườithân”kháctrongnhiềuxãhộicổtruyền.Chẳnghạnmột“đứatrẻthuộctầnglớpdướikhôngchỉhấpthụmộtnhãnquancủatầnglớpdướivềthếgiớixãhội,mànócònhấpthụnhãnquanấytheosắcmàuđặctrưngmàchamẹnó(…)gánvàođấy”.Dođó,“đứa trẻ thuộc tầng lớpdướisẽkhôngchỉcưngụtrongmộtthếgiớihếtsứckhácbiệtvớithếgiớicủamộtđứatrẻthuộctầnglớptrên,mànócòncóthểcưngụtrongthếgiớiấytheomộtcáchthứcrấtkhácsovớiđứatrẻhàngxómcũngthuộctầnglớpdưới”.

Đứatrẻsẽtiếpnhậnvànộitâmhóacácvaitròvàcáctháiđộcủanhữngngườithân,tứclàlàmchonhữngthứấytrởthànhcủamình.Chínhlàtrongtiếntrìnhnàymà“đứatrẻbắtđầucókhảnăngnhậndiệnđượcchínhmình,vàthủđắcđượcmộtcăncướcnhấtquánvàkhảtínvềmặtchủquan”.TheoBerger,căncước(identity)làcái“đượcbantặngvềmặtxãhội,đượcduytrìvềmặtxãhội,vàđượcbiếnđổivềmặtxãhội”.

Nhânđây,chúngtôimuốnnóithêmvềkháiniệm“cáitôi”(theself)vốnxuấtpháttừnhữngtưtưởngtriếthọccủaWilliamJames,CharlesH.Cooleyvà George H. Mead. Khái niệm “cái tôi” nhấn mạnh đến năng lực phảntư/phảntỉnh(reflection)củaconngười-cóthểcoichínhmìnhlàđốitượngcủatưduycủamình.

TheoC.H.Cooley,cáitôiluônluônđiđôivớiýniệmxãhội:“Ýthứcxãhội,haynhậnthức[awareness]vềxãhội,khôngthểtáchrờikhỏiýthứcvềchínhmình[self-consciousness],bởivìchúngtakhólòngmànghĩvềchínhchúngtanếukhôngquichiếuvềmộtnhómxãhộithuộcdạngnàođó,hoặckhó lòng mà nghĩ về nhóm nếu không qui chiếu về chính chúng ta. Haichuyệnnàyđi đôi với nhau […].Cái tôi và xã hội là [hai cái] song sinh,chúngtabiếtcáinàythìngaylậptứcchúngtabiếtcáikia,vàýniệmvềmộtego[cáingã,tứccáitôi-N.D.]táchbiệtvàđộclậplàmộtảotưởng”.

G.H.Meadchorằng“cáitôicóđặctrưnglànólàđốitượngcủachínhnó,vàchínhđặctrưngnàyphấnbiệtnóvớicácđốitượngkhácvàvớithân

Page 41: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thể”.Cánhâncókinhnghiệmvềcáitôikhôngphảimộtcáchtrựctiếp,màgiántiếp,thôngquanhữngquanđiểmcụthểcủanhữngthànhviênkháccủacùngmộtnhómxãhội,haylàtừquanđiểmcủathanhântổngquátcủacộngđồngxãhộimàcánhânlàthànhviên.TheoMead,“ýthức[củacánhân]vềchínhmìnhvàý thứccủaanh tavềcáccánhânkhácđềuquan trọngnhưnhauđốivớisựpháttriểncáitôicủachínhanhtacũngnhưđốivớixãhộihaynhómxãhộicó-tổ-chứcmàanhtathuộcvề”.NguyênlýmàMeadcoilàmangtínhchấtnềntảngđốivớitổchứcxãhộiconngười,đólà“nguyênlýtruyền thông có sự tham gia vào tha nhân” (principle of communicationinvolvingparticipationintheother);nguyênlýnàybaogồmbavếsauđây:“sựxuấthiệncủathanhântrongcáitôi,sựđồnghóagiữathanhânvớicáitôi,[và]việcđạtđếnýthứcvềcáitôithôngquathanhân”.TheoMead,cáitôi“vềcănbảnlàmộtcấutrúcxãhội,vànónảysinhtrongkinhnghiệmxãhội”,vàôngnhấnmạnhrằng“chínhcái tôinhưvậymớikhiếnchoxãhộiđặcthùcủaconngườicóthểtồntại”.Chínhcộngđồnghaynhómxãhộicó-tổ-chứcmớilàmchocánhâncóđượctínhthốngnhấtcủacáitôicủamình,vàchínhlàthôngquahìnhtháithanhântổngquátmàcáctiếntrìnhxãhộiảnhhưởnglêntrêncánhân,tứclàkiểmsoátlốixửsựcủacánhân.

Dựatrênnhữngýtưởngtrên,BergervàLuckmannchorằng“cái tôi làmộtthựcthểđược-phản-ánh,nóphảnánhnhữngtháiđộmàngườithânđãtừngcótrướcđốivớinó;cánhântrởthànhkẻmàngườithângọimìnhlàgì”.Nhưngsựphảnánhnày“khôngphảilàmộtquátrìnhdiễnramộtchiềuvàmangtínhmáymóc”.Cáitôilàkếtquảcủamộtmốiliênhệbiệnchứnggiữaviệccánhânđượcnhậndiệnbởithanhânvớiviệccánhântựnhậndiệnchínhmình,giữacăncướcđượcgánvềmặtkháchquanvớicăncướcmàcánhânsởđắcvềmặtchủquan.Sựbiệnchứngnàycũnglà“việcđặcthùhóasự biện chứng tổng quát của xã hội […]vào trong cuộc đời của từng cánhân”.

Trongtiếntrìnhxãhộihóa,cánhânkhôngchỉtiếpnhậncácvaitròvàcácthái độ của tha nhân,mà“còn tiếp nhận cả thế giới của họ”. ”[V]ề mặt

Page 42: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

kháchquan,căncước [củacánhân]đượcxácđịnh làmộtchỗđứng trongmộtthếgiớinhấtđịnh,vàchỉcóthểđược[cánhân]sởđắcvềmặtchủquancùngvớithếgiớiấy”(chỗnhấnmạnhlàdoBergervàLuckmann).Khiđượcgọibằngmộtcáitênnằmtronghệthốngxưnghô,đứatrẻđượcgánchomộtcăncước,nghĩalànó“đượcchỉđịnhmộtchỗđứngđặcthùtrongthếgiới”.

Trongquátrìnhnộitâmhóacácchuẩnmực,đứatrẻsẽtừngbướchiểura,bắtđầutừchỗthấy“mẹđangtứcgiậntôi”(vìtôilàmđổđĩaxúp),dầndầnđiđếnchỗnhậnthấy“mẹtứcgiậntôimỗikhitôilàmđổđĩaxúp”,vàcuốicùngkhi thấynhữngngười thânkhác(nhưcha,bànội/ngoại,chịgái,v.v.)cũngđồngtìnhvớisựtứcgiậncủangườimẹ,nósẽnhậnrarằngmọingườiđềukhôngđồngývớiviệclàmđổxúp.Chuẩnmựcnàyđượctổngquáthóathànhmệnhđề“ngườitakhôngđượclàmđổxúp”.

Ýniệm“người ta”hay“mọingười”ởđâychính làcáimàG.H.Meadgọi là“thanhân tổngquát” (the generalized other).Mead giải thích nhưsau:“Theoquanđiểmứngxửluận,chínhtínhphổquátvàtínhvônhânxưng[impersonality]củatưduyvàcủalýtrílàkếtquảcủaviệccánhânnhậnlấytháiđộcủathanhânđốivớimình,vàcủaviệcanhtacuốicùngkếttinhtấtcảnhữngtháiđộcụthểấyvàomộttháiđộhaymộtquanđiểmđơnnhấtmàchúngtacóthểgọilàtháiđộhayquanđiểmcủathanhântổngquát”.TheoMead,chínhcộngđồnghaynhómxãhộicótổchứcđãlàmchocánhâncóđượctính thốngnhấtcủacái tôicủamình,vàchính là thôngquahình tháithanhântổngquátmàcáctiếntrìnhxãhộiảnhhưởnglêntrêncánhân,tứclàkiểmsoátlốixửsựcủacánhân.

Berger và Luckmann viết: “Khi tha nhân tổng quát đã được kết tinhtrongýthức,mộtmốiliênhệđốixứngsẽđượcthiếtlậpgiữathựctạikháchquanvàthựctạichủquan.Cáicóthựcở‘bênngoài’tươngứngvớicáicóthựcở‘bêntrong”’.Nóicáchkhác,kểtừđó,đứatrẻsẽtựgiácvàchủđộnghànhđộngtheonhữngnguyêntắcchungmànóđãnộitâmhóa.

Nhưngđiềucầnlưuýlà“quátrìnhnộitâmhóaxãhội,căncướcvàthựctạiấykhôngphảilàchuyệndiễnramộtlầnlàxong”,bởilẽ“việcxãhộihóa

Page 43: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

khôngbaogiờtrọnvẹnvàcũngkhôngbaogiờhoàntất”.Chínhdovậy,bêncạnhquátrìnhxãhộihóasơcấp,luônluôndiễnratiếptheonhữngquátrìnhxãhộihóathứcấp.

Berger và Luckmann định nghĩa xã hội hóa thứ cấp (secondarysocialization) là“bất cứquá trình tiếp theonàodẫndắtmột cánhânđã-được-xã-hội-hóabướcvàonhữngkhuvựcmớicủathếgiớikháchquancủaxãhộicủaanhta”.Chẳnghạnkhiđứatrẻbướcchânvàonhàtrường,khinólênđạihọc,rồigianhậpquânđội,hoặcbướcchânvàocôngty,hoặckhilậpgiađình,v.v.“Xãhộihóathứcấplàviệcnộitâmhóanhững“tiểuthếgiới”mangtínhđịnhchếhoặcdựatrênđịnhchế”.

Quátrìnhxãhộihóathứcấpthườngđòihỏicánhânkhôngphảichỉhọcnhữngkỹnăngchuyênmôn,nhữngchuẩnmựcxửsựmới,màđồngthờicònphảihọccảmộtsốtừvựngchuyênbiệtdànhchovaitròmớimàmìnhphảinộitâmhóa.Chẳnghạn,ngườigianhậpvàođộikỵbinhkhôngchỉbuộcphảiđượcđàotạonhữngkỹnăngcầnthiếtnhưcáchđiềukhiểnconchiếnmã,haycáchchiếnđấutrênlưngngựa,màcònphảihọccảthứngônngữriêngcủakỵbinh,hoàntoànkhônggiốngnhưngônngữcủangườilínhbộbinh.“Mộtngườilínhhộbinhtứcgiậncóthểchửirủabằngcáchnóivềcáibànchânđangđaucủamình,cònmộtngườikỵbinh thì lạinhắcđếncáimôngconngựacủamình”.Saukhiđãquenvớithứngônngữấy,“anhtalúcấycóthểnóichuyệnvớicáckỵbinhđồngngũcủamìnhbằngnhiềulốinóibónggiómangđầyýnghĩagiữahọvớinhaunhưnglạihếtsứckhóhiểuđốivớinhữngngườilínhbộbinh”.

Theo Berger và Luckmann, sự hội thoại (tức sự trò chuyện,conversation)chínhlàphươngtiệnquantrọngnhấttrongviệc“bảotồnthựctại”,nghĩalàtrongviệclàmchocánhânluôncảmthấyrằngthếgiớixãhộimìnhđangsốnglàcóthực,làđươngnhiênphảinhưvậy.Cóthểvíđờisốngthườngnhậtcủamỗicánhânnhư“mộtsựvậnhànhliêntụccủamộtbộmáyhộithoạivốnkhôngngừngbảotồn,biếnđổivàkiếntạolạicáithựctạichủquancủaanhta”.

Page 44: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Nếuđặcđiểmcủaquátrìnhxãhộihóasơcấplàcósựđồnghóanặngvềcảmxúccủađứatrẻvớinhững“ngườithân”củanó,thìcácquátrìnhxãhộihóathứcấpthườngkhôngmangtínhchấtnày(ngoạitrừmộtsốtrườnghợpđặcbiệtnhư tuviện,haynhómchiếnsĩhoạtđộngcáchmạngchẳnghạn).Cácvaitrònằmtrongquátrìnhxãhộihóathứcấpthườngmangítnhiềutínhnặcdanh.Mốitươnggiaoxãhộigiữathầygiáovớihọcsinhchẳnghạncóthể được coi là một mối tương giao mang tính chính thức, nghĩa là nếukhôngcóngười thầynàygiảngdạy thìcũngsẽcómộtvị thầykhácgiảngdạycùngmộtloạikiếnthức.

Mặcdùmỗingườikhilớnlênsẽcóthểtrảiquamộtsốtiếntrìnhxãhộihóathứcấpkhácnhau,nhưngquátrìnhxãhộihóasơcấpvẫnluônluônindấu ấn sâu đậm nhất nơi tâm khảm củamỗi cá nhân, khómà phai nhòa.“Cầnphảicónhữngcúsốcnghiêmtrọngtrongtiểusửcuộcđờithìmớilàmtanrãđượccái thực tạiđồsộđãđượcnội tâmhóa trong thời thơấubanđầu; [ngược lại]chỉcầnít [cú sốc]hơn thếnhiều thì cũngđủđểpháhủynhữngthựctạimàngườitanộitâmhóasaunày”.

Hônnhânlàmộthiệntượngxãhộithuộcdạngxãhộihóathứcấp.Mụctiếp theo sẽ lược thuậtmột bài phân tích về hônnhânxét nhưmột thí dụminhhọavềtiếntrìnhkiếntạothựctại.

Mộtthídụ:hônnhânvàviệckiếntạothựctạitrongđờisốnghônnhân

Nhưđã nói, dự án thực hiện cuốn sách này lúc ban đầu bao gồm tổngcộngnămnhàxãhộihọcvà triếthọc, trongđócóHansfriedKellner,mộtgiáosưxãhộihọcởĐạihọcFrankfurt(Đức).Vàonăm1964,tứchainămtrướckhixuấtbảncuốnsách,P.BergervàH.KellnerđãcôngbốtrêntạpchíDiogenesmộtbàimàhaiôngcoinhư“bài tập”phân tíchxãhộihọcnhậnthứcvàolãnhvựchônnhân,cótênlà“Hônnhânvàsựkiếntạothựctại:mộtbàitậpvềxãhộihọcnhậnthứcởcấpđộvimô”.Chúngtôichođâylàmột

Page 45: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thídụsắcsảo,trongđócáchtiếpcậnvànhữngkháiniệmchínhyếucủamônxãhộihọcnhậnthứcđượctrìnhbàymộtcáchhếtsứcsángsủavàcôđọng.Hiểuđược“sựkiếntạothựctại”ởcấpđộvimôcủađờisốngvợchồngthìsẽdễhiểuhơnđườngđinướcbướccủasựkiếntạothựctạitrongcácđịnhchếxãhộikhác.Vìthế,chúngtôinghĩviệclượcthuậtlạimộtsốýchínhcủabàiviếtấylàđiềubổíchđểminhhọachonhữngluậnđiểmcủacuốnsáchnày.

Nếu nhìn dưới quan điểm của É.Durkheim thì hôn nhân thường đượcquan niệm như có tác dụng bảo vệ cho cá nhân tránh khỏi tình trạng phichuẩnmực(anomie).BergervàKellnerkhôngmuốndừnglạiởcáinhìnâmtínhấyvềhônnhân,vốnlàmộthiệntượngcóýnghĩasâurộnghơnnhiều.Theohai tácgiảnày,hônnhân lànơi“thiết lập ranhững nomos” [chuẩnmực](nomos-building), hay nói khác đi, hôn nhân là một “phương tiệnchuẩn định then chốt” trong xã hội. Hôn nhân là “một cấu hình xã hội[socialarrangement][cóchứcnăng]tạolậpchocánhânmộtdạngtrật tựmàtrongđóanhta/chịtathấyđờisốngcủamìnhcóýnghĩa”.Nhãnquanphân tích của bài tạp chí này không phải làmột nhãn quan vĩmô, tức làkhôngkhảosáthônnhânnhưmộtđịnhchếxãhộixéttrongmốiliênhệvớicáccấutrúckháctrongxãhội,màlàđivàogócđộvimô,bằngcáchquantâmchủyếuđếnnhữngtiếntrìnhxãhộidiễnranơinhữngcánhântrongbấtcứcuộchônnhânđặcthùnào-lẽtấtnhiên,chỉgiớihạnvàoloạihìnhhônnhântrongcácxãhộihiệnđạimàthôi.Haitácgiảnóirõrằngnộidungphântíchcủabàinàychịuảnhhưởngbởi lối tiếpcậncủaM.Webercoixãhộinhưmộtmạnglướiýnghĩa,lốitiếpcậncủaG.H.Meadcoicăncướcnhưmộthiệntượngxãhội,vàlốiphântíchhiệntượnghọccủaA.SchutzvàM.Merleau-Pontyvềtiếntrìnhcấutrúchóathựctạivềmặtxãhội.

Tiềnđềxuấtphátđiểmcủanộidungbàinàylàýtưởngchorằng“thựctạithếgiớiđượcbảotồnthôngquasựhộithoạivớinhữngngườithân”.

BergervàKellnerchorằnghônnhâncómộtvịthếhếtsứcquantrọngđốivớinhữngngười trưởng thành trongxãhộihiệnđại, sovới tấtcảcácmối

Page 46: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

quanhệxãhộikhác.Hônnhânlà“mộthànhviđầykịchtínhtrongđóhaingườixalạđếnvớinhauvàtựđịnhnghĩalẫnnhau”.Cácýnghĩacủa“vởkịchhônnhân”đãđượcchínhđánghóavềmặtxãhội,đượccáccánhânnộitâmhóa trướckhi cướinhau,và“đượckhuếchđạibởimột ý thứchệphổcập”vớinhiềuchủđềđadạngnhưtìnhyêulãngmạn,sựviênmãnvềmặttìnhdục,sựkhámphárabảnthân,sựhoànthiệnbảnthânthôngquatìnhyêuvàtìnhdục,haygiađìnhxétnhưlàtếbàoxãhộiđểđạtđượcnhữngđiềuvừanêu.Mặtkhác,hônnhâncònđượchiệnthựchóathôngquanghilễđámcưới- đây làmột trong những “nghi thức chuyển đổi vòng đời” cổ truyềnmàphầnlớncácthànhviêncủacácxãhộihiệnđạivẫncòncoilàcóýnghĩa.

Một trong những đặc trưng của xã hội hiện đại là sự “kết tinh”(crystallization)của lãnhvựcđời sống riêng tư (private sphere) - lãnhvựcnày ngày càng cách ly khỏi sự kiểm soát trực tiếp của các định chế côngcộng(nhấtlàcácđịnhchếkinhtếvàchínhtrị),vàđượccoilànơichủyếuđểcánhâncóthểpháttriểnbảnthân.Đứngtrướcmộtthếgiớimênhmông,ápđảo,xa lạvànặcdanhcủaxãhộihiệnđại, cánhâncóxuhướngquayvề“lãnhvựcriêngtư”đểcóthểtìmđượcquyềnlựcxâydựngmộtthếgiớicủamình,dùchỉlàmộtthếgiới“tíhon”nhưngđâylàthếgiớiphảnánhchínhconngườianhta,cóvẻnhưdochínhanhtaxâyđắp,thếgiớimàanhtahiểuđượcrõràng(ítraanhtanghĩnhưthế),thếgiớimàtrongđóanhtalàmộtnhânvậtnàođó.Lãnhvựcriêngtưđượcanhtacảmnhậnnhưlànơimàanhtađượctựdolựachọnvàcóđượcsựtựtrị.

Lãnhvựcriêngtưbaohàmnhiềumốiquanhệxãhộikhácnhau,trongđóquantrọngnhấtlàcácmốiquanhệtronggiađình;trongthựctế,đâylàtiêuđiểmmàtừđótỏaracácmốiquanhệkhác(nhưbạnbè,lánggiềng,ngườiđồngđạo,haythànhviêncủanhữnghiệphộitựnguyệnkhác).Chínhlàtrênnềntảnghônnhânmàphầnlớnnhữngngườitrưởngthànhtrongxãhộihiệnđạixâydựngnênđờisốngriêngtưcủamình.Trongxãhộihiệnđại,mỗigiađìnhxáclậpmộttiểuthếgiớiriêngbiệtcủamình,vớinhữngcáchkiểmsoátriêngcủamình,vớimộtđờisốnghộithoạikhépkíncủariêngmình.

Page 47: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Nếu hôn nhân trong các xã hội cổ truyền thườngmang tính chất“nộihôn”(cùngtộcngười,cùngtôngiáo,haycùnggiaicấp),thìhônnhântrongxãhộihiệnđạithườnglà“ngoạihôn”(tứcgiữanhữngngườikhácnhau)xétvềmặtquanhệchuẩnđịnh.Chínhvìthế,ngàynay,việcxâydựngmộttiểuthếgiới riêngchohaingười trởnênkhókhănhơnnhiều.Dĩnhiên,xãhộirộng lớnđãcungcấpchohọnhữngđiềuchỉdẫnmẫumựcđểhọ làmviệcnày,nhưngđiềunàyvẫnkhônghề làmgiảmnhẹnỗ lựcghêgớmcủahọ.Đặctrưngmộtvợmộtchồngkhiếnchoviệcnàycàngmangthêmtínhchấtkịchtínhvàcàngtrởnênbấpbênh(precarious).Thànhhaybạitrongchuyệnnàyhoàntoànphụthuộcvàotưchấtcủachỉriênghaicánhân(vốnkhôngcómộtquákhứchung).Simmeltừngchorằnghônnhânlàmộtmốiliênhệxãhộikhôngổnđịnhnhấttrongtấtcảcácmốiliênhệxãhộimàconngườicóthểcó.

TheoAlfredSchutz,bấtcứmốiliênhệxãhộinàocũngcầncósựkháchthểhóa (objectivation), tức là cần cómột tiến trình mà theo đó những ýnghĩatrảinghiệmchủquantrởthànhkháchquanđốivớicánhân,vàthôngquacácmốitươnggiaovớingườikhác,chúngtrởthànhtàisảnchungvàdovậy chúngmang tính chất kháchquanmột cáchđồ sộ ápđảo.Thếnhưngmứcđộkháchthểhóaluônphụthuộcvàosốlượngvàcườngđộcủacácmốiliênhệxãhội.Vìthế,mộtmốiliênhệchỉbaogồmhaingườisẽbuộcphảibùđắpchosốlượngítỏicủamìnhbằngcườngđộ;lúcấy,họmớicóthểxâydựngđượcchomìnhmột tiểu thếgiới lâubền.Điềunày lại càng làmgiatăngtínhchấtkịchtínhvàtínhchấtbấpbênhcủamốiquanhệhônnhân.Tuynhiên, sự ra đời của những đứa trẻ sẽ khiến cho “mật độ” khách thể hóatronggiađìnhhạtnhânđượcdầydặnhơn,nhờđógiúpchođờisốnggiađìnhbớtbấpbênhhơnnhiều.

Vậyhai vai chính (vợvà chồng) sẽkiến tạonên thực tại đời sốnghônnhâncủamìnhnhưthếnào?BergervàKellnerđãkhắchọaramộttiếntrìnhmangtínhchấtđiểnhìnhýthể(ideal-typical)nhưsau.Haivaichínhcủa“vởkịch”hônnhânlàhaicánhân,mỗingườicómộtkhokinhnghiệmđượctích

Page 48: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

lũytrongtiểusửcuộcđờicủamình,vốnđềulà thànhviêncủamộtxãhộihiệnđạimangtínhdiđộngxãhộicao,họđềuđãnộitâmhóasẵnmộttâmthếsẵnsàngtáiđịnhnghĩachínhmìnhởmứcđộnàođó,vàcũngsẵnsàngcảibiếnkhokinhnghiệmcủamình-dovậy,họhoàntoàncóđiềukiệntâmlýthuậnlợiđểbướcvàonhữngmốiliênhệmớimẻvớinhữngngườikhác.Tuy có thể xuất thân từ những tầng lớp xã hội khác nhau (về mặt địaphương,giaicấp,tộcngườihaytôngiáo),nhưnghaicánhânđềuđãnộitâmhóacùngmộtthếgiớixãhộirộnglớnchung,trongđóbaohàmcảcácđịnhnghĩatổngquátcũngnhưcáckỳvọngtổngquátđốivớiđờisốnghônnhân.Xãhộicủahọđãcungcấpchohọmộthìnhảnhđược-coi-như-đương-nhiênvềhônnhân,vàcũngđãxãhộihóahọvàoviệcdựliệuđảmnhậnnhữngvaitròđược-coi-như-đương-nhiêntronghônnhân.Thếnhưng“nhữngdựphóngtươngđối trống rỗng” ấy bây giờ phải được hai vai chính hiện thực hóa,nghĩa làphảiđượchọsốngvàphảiđượchọ lấpđầybằngkinhnghiệmcụthể.Điềunàyđòihỏimộtsựthayđổiđầykịchtínhtrongcácđịnhnghĩacủahọvềthựctạivàvềchínhbảnthâncánhântừngngười.

Trongđờisốnghônnhân,phầnlớncáchànhđộngcủamỗithànhviênkểtừnayphảiđượcdựphóng trongmốiliênhệvớicáchànhđộngcủangườikia.Cácđịnhnghĩavềthựctạicủamỗibênphảiđượcđặtliêntụctrongmốitươngquanvớicácđịnhnghĩacủaphíabênkia.Ngườikiacómặthầunhưtrongmọichântrờicủalốixửsựthườngnhật.Căncước(identity)củamỗingườibâygiờcũngmangmột tínhchấtmớimẻ,phải liêntụchòahợpvớicăncướccủangườikia,đếnmứcmàngườingoàithườngthấytựanhưđâylàhai căn cước “cộng sinh” với nhau.Trongmạng lưới “nhữngngười thân”(significantothers),bâygiờngườibạnđờichínhlàngườithântiêubiểunhất,ngườigầngũinhấtvàquantrọngnhấttrênthếgiới.Thựcvậy,kểtừnay,tấtcảcácmốiliênhệcóýnghĩakhácđềugầnnhưtựđộngphảiđượcnhìnnhậnlạivàđượcphânloạilạichophùhợpvớibướcchuyểnđổicănbảnnày.

Nóicáchkhác,khibắtđầucuộcsốnghônnhân,mỗingườiphốingẫusẽcó những hình tháimới trong các kinh nghiệm chủ quan củamình về thế

Page 49: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

giới,vềngườikhác,vàvềchínhmình.Dovậy,vềbảnchất,“hônnhânlàmột sự đoạn tuyệt về mặt chuẩn định” (marriage constitutes a nomicrupture).Trongtiểusửcủamỗingười,biếncốhônnhânđãmởmànchocảmộttiếntrìnhchuẩnđịnhmới.Tuynhiên,cácvaichínhhiếmkhinàoýthứcđược rõ rệt tất cảnhữnghệ lụy của chuyệnnày.Họ thườngnghĩ rằng thếgiới củamỗi người, cácmối liênhệvới người khác, vànhất là chínhbảnthânhọ,đềuvẫnnhưxưa -ngoại trừsựkiện làbâygiờ thếgiớinàyđượcchiasẻvớingườibạnđờicủamình.TheoBergervàKellner,đâylàmộtsự“ngộnhậnnghiêm trọng”.Chính vì không nhận ra điều nàymàđời sốnghônnhâncóthểđưađẩycánhânđitheonhữngconđườnghếtsứcbấtđịnhvàmùmờ.Haivaichínhtronghônnhâncóthểnhậnranhữngchuyệnrắcrốicụthểnhưchuyệncăngthẳngvớichamẹvợ,chamẹchồng,vớibạnbècũ,hoặcgiữachínhhọvớinhau(nhữngviệcnàythườngđượchọcoilànhữngchuyệnngẫunhiênngoàilề).Nhưngđiềumàhọthườngkhôngýthứcđược,đó làkhía cạnh chủ quan của những chuyện căng thẳng ấy: sở dĩ xảy ranhữngchuyệnrắcrốiấychínhlàdo“sựchuyểnhóacủanomos[chuẩnmực]vàcủacăncước”.Sựchuyểnhóanàybắtđầudiễnrangaysaukhicưới,vàluôntiếptụcdiễnratrongđờisốngvợchồng.Kểtừkhilấynhautrởđi,mọivấnđềvàmọimối liênhệsẽđượchaivaichínhnhìnnhậnvà trảinghiệmtheomộtcáchthứchoàntoànmớimẻ,tronglòngmộtthựctạimớimẻkhôngngừngbiếnđổicủađờisốngvợchồng.

Lấymộtthídụthườnggặp:mốiliênhệcủangườichồngvớibạnbètrướcvàsauhônnhân.Ngườitathườngthấynhữngmốiliênhệnàyítkhi“sốngsót”saukhingườiđànônglấyvợ,nhấtlàđốivớinhữngngườibạncònđộcthân;nếucó tiếp tụcduy trì thìnhữngmối liênhệnày thườngđược“địnhnghĩa lại”một cáchcănbản.Đókhôngphải làdo sựchủđộngcủangườichồng,cũngchẳngphảidosự“phábĩnh”củangườivợ.Đóchỉđơngiảnlàhệquảcủamộttiếntrìnhtiệmtiếntrongđóhìnhảnhcủangườichồngvềbạnmìnhdầndầnthayđổisaunhữnglầnnóichuyệnvớivợvềbạnmình.Chodùkhôngnóichuyệnthìngaysựhiệndiệncủangườivợcũngbuộcanhtaphải

Page 50: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhìnngườibạn theocáchkhác.Điềunàykhôngcónghĩa làanh ta sẽ tiếpnhậnmộthìnhảnhtiêucựcmàvợanhtacóthểcóvềngườibạncủaanhta.Chodùngườivợcóhìnhảnhthếnàovềbạnmình(haythựcralàhìnhảnhmàanhtacholàvợmìnhnghĩvềbạnmình),thìhìnhảnhnàycũngkhácvớihìnhảnhcủaanhtavềbạnmình.Sựkhácbiệtnàysẽthamgiavàotiếntrìnhxây dựng một hình ảnh chung thông qua những cuộc trò chuyện khôngngừngtiếpdiễngiữahaivợchồng.Vàhìnhảnhchungnàysẽtácđộngmạnhmẽlênhìnhảnhmàtrướcđâyngườichồngnghĩvềbạnmình.

Thôngthường,tiếntrìnhấycứthếdiễnramàngườichồngkhônghềhaybiếthaycóýthức.Ngườibạncũcónhiềukhảnănglumờdầnvàbiếnmấtkhỏibứctranh,vàthayvàođó,mộtsốbạnmớisẽxuấthiện.Tronghộithoạigiữavợchồngvớinhau, những sựkiện ấy sẽđượcgiải thíchbằngnhữngcôngthứcthườnggặpnhư“conngườihaythayđổi”,“bạnbècũgiờkhôngcònai”,hoặc“mìnhbâygiờđãchínchắnhơn”.Tiến trình loại trừbạncũnàycósứcmạnhrấtlớn,vìnóchỉdiễnraởmộtphía;ngườichồngthườngnóichuyệnvềbạnmìnhvớivợ,chứhầunhưkhôngbaogiờnóivềvợvớibạnmình. Vì thế, người bạn nằm trongmột vị trí hết sức bất lợi, anh takhôngthểtựbênhvựcđược,khôngcóđiềukiệnđể“địnhnghĩalại”mốiliênhệvớingườichồng.Mộttrongnhữngđặctrưngquantrọngnhấtcủasựhộithoạitronghônnhânlànóchiếmđịavịthốngtrịsovớitấtcảcácloạihộithoạikhác.

Nhưvậy,chúngtathấyđờisốnghônnhânđặtđịnhramộtthựctạimói.Tuynhiên,mốiquanhệgiữacánhânvớithựctạimớimẻnàymangtínhchấtbiệnchứng.Cánhân tác động lênnó, với sự “thôngđồng” củangười bạnđời, nhưngđồng thời nó cũng tác động lên cánhânvàngười bạnđời củamình,khicảhaicùngnhaukiếntạonênthựctạinày.Vìtiếntrìnhkháchthểhóatrongquanhệhônnhânmangtínhchấtkhábấpbênh,nhưđãnóitrên,nêncặpvợchồngthườngphảinhờcậyđếnnhữngnhómxãhộikhácđểgiúpmìnhđịnhnghĩacáithựctạimới.Cặpvợchồngthườngcóxuhướngtìmđếnnhữngnhómcókhảnăngcủngcốcáiđịnhnghĩamớicủahọvềchínhhọvà

Page 51: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

vềthếgiới,vàxalánhnhữngnhómcóthểlàmsuyyếucáiđịnhnghĩanày.Thếnhưng,cáiđịnhnghĩamớimẻấycũngcóthểgâyraphảnứngnơivàinhómxãhộinàođó;sẽcónhữngngườithuyếtphụccặpvợchồngnênthayđổi định nghĩa về thế giới và vềmình.Điều này có nghĩa là thực tạimớikhông bao giờ được thiết lậpmột lần là xong, nhưng luôn luôn cần đượcđịnhnghĩalại,xácđịnhlại,khôngchỉtrongmốitươnggiaovợchồng,màkểcảtrongnhữngmốiliênhệvớinhữngnhómvợchồngkhácmàcặpvợchồngnàycóquenbiết.

Trongcuộcđờicủamỗicánhân,hônnhânđượccoilàgiaiđoạnxãhộihóamangtínhchấtquyếtđịnh,cóthểsánhngangvớiquátrìnhxãhộihóathờiấuthơvàthờiniênthiếu.Nhưngcấutrúccủagiaiđoạnnàykhácvớicácgiai đoạn trước. Lúc trước, cá nhân chủ yếu được xã hội hóa vào nhữngkhuônmẫucó sẵn.Bâygiờ, anh tahợp tác tíchcực, chứkhông thíchứngmộtcáchthụđộng.Lúctrước,anhtathấymìnhbướcvàomộtthếgiớimới,vàbảnthânconngườianhtađượcthayđổitrongquátrìnhxãhộihóa.Cònbâygiờ, tronggiaiđoạnhônnhân,anh takhôngcảm thấynhư thế: anh tathấythếgiớivẫnynhưtrước,conngườianhtacũngkhôngcógìkhác,cókhácchănglàchỉthayđổimộtsốsắctháicảmxúcvàthựctiễnnàođómàthôi.Nhưngđây thực ra chỉ làmột thứảo tưởng (illusion),nhưBergervàKellnerđãnhấnmạnh.

Việc“kiếntạolạithếgiới”trongđờisốnghônnhândiễnrachủyếutrongcáctiếntrìnhhộithoạigiữahaivợchồngvớinhau.Địnhhướngtiềmẩnnằmbêndướinhữngcuộc tròchuyệngiữahaivợchồngvớinhaulà làmsaođiđếnchỗhàihòađượccácđịnhnghĩacủatừngcánhânvềthựctại.Dobảnthânquanhệhônnhân,họphảiđiđếnđượcnhữngđịnhnghĩachung;nếukhôngthìkhôngthểtròchuyệnđược,vàtừđóquanhệhônnhânsẽgặpnguycơtanrã.Sựhộithoạicóthểđượcvínhưmộtbộmáytiếnhànhviệc“điểnhìnhhóa”(typifying)vàviệc“sắpxếpvàotrậttự”(ordering),chungquilại,đólàviệc“kháchthểhóa”(objectivating).Trongnhữnglúctròchuyệnvớinhau,mỗi người bạn đời sẽ liên tục kể lại nhữngquan niệmcủamình về

Page 52: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thựctại,nhữngđiềunàysẽđượccảhaicùng“thảoluận”,thườngkhôngchỉmột lần.Chẳnghạn,họ sẽdầndầncùngnhauxếp loại nhữngngườiquenbiếtvàonhững“điểnhình”nàođó(types),“sắpxếp”cácbiếncốmàhọtrảiquavàomộttrậttựnhấtđịnh-nóikhácđi,nhữngtrảinghiệmvàsuynghĩchủquansẽdầndầnđượccảhaicùngnhau“kháchthểhóa”đểtừđókiếntạonênmộtthựctạichung.

Hệquảquantrọngcủasựhộithoạilàvợchồngcàngtròchuyệnnhiềuvớinhau,thìcáithựctạichungđã-được-khách-thể-hóacàngtrởnênkếttụvữngchắc,cáithếgiớicủacuộcđờihônnhânmàhọđãkiếntạocànglúccàngổnđịnhhơn.Cáinhìnvềnhữngngườikháccóthểthayđổitừnhữnghìnhảnhmơhồngàyxưabâygiờtrởnênrõràngvàcốđịnhhơn:chẳnghạn,ngườivợtrướckhicướicóthểquenmộtngườimàcôtacólúcthấyvui,cólúcthấychán;nhưngbâygiờ,saunhữnglần“thảoluận”vớingườibạnđờicủamình,côtasẽđiđếnchỗxácđịnhngườibạnấylàthếnàyhoặcthếkia,hoặcmộtđặctrưngtrunggiannàođóbaogồmcảhaikhíacạnhấy.Tiếntrình“ổnđịnhhóa”(stabilization)vừanêu trêncũngdiễnranơicăncướccủa từngthànhviênhônnhân.Chẳnghạn,trướckiacôtakhônghềquantâmtớichínhtrị,nhưngbâygiờcôtatuyênbốmìnhlàngườicấptiến.Trướckia,côtakhôngcómộtlậptrườngtôngiáorõrệt,nhưngbâygiờcôtakhẳngđịnhmìnhlàngười theothuyếtbấtkhảtri.Trướckia,cô tacònlúngtúngvàmùmờvềcáccảmxúc tìnhdụccủamình,nhưngbâygiờ thìcô tahiểumình làmộtngườithíchkhoáicảmmộtcáchkhôngedè.Tiếntrìnhổnđịnhthựctạivàổnđịnhcăncướccũngdiễnraynhưthếđốivớingườichồng.Nóitómlại,vớiđờisốnghônnhân,cảthếgiớilẫnconngườicánhâncủacảhaingườibạnđờibâygiờtrởnênvữngchãihơn,tựtinhơn.

Nếuchúngtacoisựhộithoạitronghônnhânlàvởkịchchính,vàcặpvợchồnglàhaidiễnviênchínhcủavởkịch,thìchúngtacũngphảiquantâmtớicảnhữngcánhânkhácthamgiavào“dànđồngca”hỗtrợchodiễnbiếncủavởkịch,nhưconcái, bạnbè,họhàngvànhữngngườiquenbiếtkhác.Dĩnhiên,concáilàphầnquantrọngnhấtcủa“dànđồngca”này.Chúngchính

Page 53: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

làthuộctínhnộitạicủacáithếgiớimàmốiquanhệhônnhânđãthiếtlập.Haivaichínhcủamốiquanhệhônnhânlúcnàyphảiđảmnhiệmviệcxãhộihóađểchúnggianhậpvàocái thếgiớimàhọđãthiết lập,một thếgiớicósẵnđóvàmangtínhchấttựnóhiểnnhiênđốivớinhữngđứatrẻ.Họsẽdạychúng,từtiếnggọi“cha”và“mẹ”,chođếnviệctiếpnhậnbộmáy“điểnhìnhhóa”và“sắpxếpvào trật tự”nhằmđịnhnghĩa thếgiớicủachúng. Sự tròchuyệnvợchồnglúcnàysẽdầndầntrởthànhmộtthứ“hộinghị”giađìnhmàtrongđónhữngsựkháchthểhóasẽnhanhchónggiatăngvềmậtđộ,vềmứcđộkhảtíncũngnhưvềmứcđộlâubền.

Việcmôtảtrênđâychothấyđờisốnghônnhânlàmộttiếntrìnhmàtrongđóthựctạitừngbướcđượckếttinh,côđọngvàổnđịnh,nhữngđiềumơhồtrởnênchắcchắn,căncướccủahaingườiphốingẫucũngnhưnhữngđặctrưngcủanhữngngườikhácđượcxáclậprõrệt.Vàđiềucầnchúýlàtiếntrìnhchuyểnhóanàythườngdiễnrangoàitầmýthứccủanhữngngười“vừalàtácgiả,vừalàđốivật”củatiếntrìnhnày,theolờiBergervàKellner.

“Cái tôi” vốn được tái tạo trong đời sống hôn nhân được François deSinglyđềnghịgọilà“cáitôihônnhân”,nghĩalàmộtcáitôikhác,mộtcăncướckhác,một thếgiớichủquankhácđượchình thànhnhờ tiến trìnhhộithoại trong đời sống hôn nhân, so với giai đoạn tiền hôn nhân. Theo deSingly,bàitạpchítrênđâycủaBergervàKellnerđượcviếtvàonửađầuthậpniên1960,dođóvẫncònmôtảmốiquanhệhônnhântrongtầmnhìnvềthếgiớixãhội thuộcgiaiđoạnhiệnđại thứnhất (premièremodernité),vốn làgiaiđoạnmàngườitachútrọngtớisựantoàn,sựổnđịnhcủacánhấndựatrêncơsởsựổnđịnhcủacácđịnhchếxãhội,chứkhôngchútrọngtớimốibận tâm thểhiệnbản thânmìnhcủacánhân.Trongbối cảnhấy,người taluônchúýtớiviệccủngcốsựbềnchặtcủađờisốnghônnhân(Durkheimcũngnghĩnhưvậy,khiôngphảnđốisựlydịmặcdùcósựđồngthuậncủacảhaingười).DeSinglychorằngtronggiaiđoạnhiệnđạithứhai(deuxièmemodernité), cómột sự“chung sống” giữa“cái tôi hôn nhân” với cái tôiriêngtưcủacánhân.Cảhaiđềuchấpnhậnnhữngsựkhácbiệtnơingườibạn

Page 54: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

đời.Sựhộithoạilúcnàyvẫncònquantrọng,nhưngýnghĩacủasựhộithoạikhôngcòn lànhằmsanphẳngnhữngsựkhácbiệt,mà làdựa trên tâm thếnhìnnhậnnhữngsựkhácbiệt,vàdựatrênsựxáctínrằngsựkhácbiệtgiữahaingườicó thể làmchocăncướccủamỗingười trởnênphongphúhơn.Chínhvìthế,theodeSingly,ngàynay,chúngtacóthểhìnhdungcóhaihìnhtháiđờisốnghônnhânsonghànhvớinhau,mộthìnhtháicómứcđộđồnghóamạnh giữa hai người, vàmột hình thái cómức độ đồng hóa yếu, tùythuộcvàosựchọnlựacủahaingười,vàonhữngtưchấtcủahaingười,vàonhữngquátrìnhxãhộihóasơcấptrướcđó,cũngnhưvàokinhnghiệmcuộcđờicủamỗingườitrướckhilấynhau.

Page 55: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

XãhộihọcvềnhậnthứcCuốnsáchnàylàmộttậpkhảoluậnvềxãhộihọcnhậnthức.Nhữngtiền

đềtưtưởngquantrọngcủabộmônxãhộihọcvềnhậnthức,theoBergervàLuckmann,chínhlànhữngtưtưởngcủaKarlMarx,FriedrichNietzschevàtưtưởngduysửluận(historicism),trongđóđặcbiệtgâydấuấnlêntưduycủagiớikhoahọcxãhộilàtưtưởngcủaKarlMarxvốnquanniệmrằng“ýthứccủaconngườiđượcđịnhđoạtbởisựtồntạixãhộicủamình”(tr.13).

Cáitên“xãhộihọcvềnhậnthức”(Wissenssoziologie)lầnđầutiênđượcđặt ra bởi nhà triết họcĐứcMaxScheler (1874-1928), trongmột bài viếtcôngbốvàonăm1924.NhưngngườiđượccoilànhàsánglậpramônnàychínhlànhàxãhộihọcKarlMannheim(1893-1947),ngườitừngsinhtrưởngvàhọctậpởHungary,vềsaugiảngdạytạiĐức,nhưngphảichạysangAnhkhi xuất hiện chế độ Quốc xã. Berger và Luckmann nhận xét rằng trongvòng40nămkểtừkhirađời(kểtừthậpniên1920chođếnthậpniên1960lúchaiôngviếtcuốnsáchnày),mônxãhộihọcnhậnthứcđãđượcphầnlớngiớixãhộihọchiểutheođịnhnghĩacủaKarlMannheim,vớiquanniệmchorằng“xãhội […]định đoạt không chỉ sự xuất hiện,mà định đoạt cả nộidungcủasựhĩnh thànhý tưởng[ideation]nơiconngười”,ngoại trừ toánhọcvàmộtvàingànhkhoahọctựnhiên.

SauMannheim,mônxãhộihọcnhận thức tiếp tụcđượcphát triểnvớinhững khuôn mặt như Robert Merton, Talcott Parsons, Theodor Geiger,ErnstTopitsch,WernerStark…

Cácnhàxãhộihọctừngđưaranhiềuđịnhnghĩakhácnhauvềđốitượngvàphạmvicủamônxãhộihọcnhậnthức,nhưngtheoBergervàLuckmann,“ngườitathườngđồngývớinhaurằngxãhộihọcnhậnthứclàbộmônbànvềmối liênhệgiữatưduycủaconngườivớibốicảnhxãhội trongđónónảysinh”(tr.11-12).Nhưngđiềurấtđángtiếclànhữngngườiquantâmtớibộmônnàyđều“hầunhưchỉhạnhẹpvàolãnhvựccácýtưởng,tứclàlãnh

Page 56: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

vựctưtưởnglýthuyết”(tr.25),chứkhôngđảđộnggìtớiloại“kiếnthứcđờithường”củacuộcsốnghằngngày.

XuấtpháttừmộtýtưởnggọiýcủaAlfredSchutz,haitácgiảBergervàLuckmann đã định nghĩa lại đối tượng của bộmôn này.Hai ông coi đâykhôngphảilàmônchỉchútâmvàonghiêncứunhữngkiếnthứcthuộcloạiuyênthâmhaycaosiêu,chẳnghạncáctưtưởnglýthuyết,khoahọchaythầnhọc,giốngnhưphần lớngiữaxãhộihọc trướcđây thườngquanniệm.Xãhộihọcnhậnthứcphảilàmônnghiêncứuvềtấtcảcácdạngkiếnthức,trongđó trướchếtcầnchú tâmđếnnhững“kiến thứcđời thường”mà trướckiagiớixãhộihọcthườngxemnhẹvàbỏquên.

Theohaitácgiảnày,mônxãhộihọcnhậnthứckhôngchỉquantâmđếntình trạngvôcùngđadạngcủa“kiến thức” trongcácxãhội,màcònphảinghiêncứucảtiếntrìnhlàmthếnàomàmộtkhối“kiếnthức”nàođó,saukhiphátsinh,có thểđiđếnchỗđượccoi là“thực tại” trongxãhội.Nhiệmvụchínhyếucủamônxãhộihọcnhậnthứcchínhlàphântích“sựkiếntạoxãhộivềthựctại” (thesocialconstructionof reality,cũngcó thểdịch là“sựkiếntạomangtínhxãhộiđốivớithựctại”,hay“sựkiếntạothựctạivềmặtxãhội”).Đâycũngchínhlàtựađềcủacuốnsáchnày.

Theo Berger và Luckmann, những vấn đề nhận thức luận(epistemological) và phương pháp luận (methodological) không trực tiếpthuộc về đối tượng của môn xã hội học nhận thức (như Scheler vàMannheimtừngquanniệm),màthuộclãnhvựctriếthọcvềkhoahọcvàvềnhậnthức.Theohaitácgiảnày,xãhộihọcnhậnthứclàmộtmônkhoahọcthựcnghiệm,cónhiệmvụnghiêncứuvềquátrìnhnhậnthứccủaconngườivàvề tấtcảnhữnggìđượccoi là“kiến thức” trongkhuônkhổmộtxãhộinhấtđịnh-nghĩalàphạmvicủabộmônnày“rộnghơnnhiềusovớinhữngđiềuđãđượchiểutừtrướctớinayvềbộmônnày”(tr.28).Mộthàmýquantrọngmàhaitácgiảnhấnmạnh,đólànếukhônglýgiảiđượcnguồngốcsinhthànhvàýnghĩacủa“kiếnthứcđờithường”thìcũngkhôngthểlýgiảiđượcmộtcách thỏađángnguồngốcvàýnghĩa củacáckiến thứcmang tính lý

Page 57: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thuyếttrừutượngtrongmộtxãhội-bởilẽsựhiểubiếtvềcáitrướcchínhlàtiềnđềkhôngthểthiếucủasựhiểubiếtvềcáisau.

DựatrênhaiýtưởngchínhcủaÉmileDurkheimvàcủaMaxWebermàhaitácgiảtậpsáchnàycholàkhônghềđốinghịchnhau,haiôngđãnêuracâuhỏimấuchốtcủalýthuyếtxãhộihọc:làmthếnàomànhững“ýnghĩachủquan”củahànhđộngconngườicóthểtrởthànhnhữngsựkiệnkháchquan?Haynóikhácđi,làmthếnàohoạtđộngcủaconngườilạicóthểsảnxuất rađượcmột“thếgiớiđồvật”, tức là sảnxuất rađượcmột“thựctạikháchquan”?(tr.33-34).TheoBergervàLuckmann,trảlờichocâuhỏinàychínhlànhiệmvụcủamônxãhộihọcnhậnthức.

Nhânđây,chúng tôimuốnnói thêmvềcụm từ“xãhộihọcnhận thức”trongtiếngViệt.Chođếnnay, tài liệuxãhộihọcởViệtNamthườngdịchmôn“sociologyofknowledge”bằngnhiềucáchnhư:xãhộihọctrithức,xãhộihọchiểubiết,xãhộihọckiếnthức,hayxãhộihocnhậnthức.

ThuậtngữknowledgetrongtiếngAnhcóthểđượcdịchratiếngViệtbằngnhữngtừnhư:kiến thức, tri thức,nhận thức,haysựhiểubiết.Trong tiếngViệt,kiếnthứclà“nhữngđiềuthấyvàbiết(connaissances)”,“nhữngđiềuhiểubiếtcóđượcdo từng trải,hoặcdohọc tập”.Còntrithức là“nhữngđiềungườitavìkinhnghiệmhoặchọctậpmàbiết,hayvìcảmxúchoặclýtrímàbiết (connaissances)”,“nhữngđiềuhiểubiết cóhệ thống về sự vật,hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội”. Trong khi kiến thức và tri thức đều lànhững danh từ, thì thuật ngữnhận thức vừa là danh từ, vừa là động từ:(danhtừ)“quátrìnhhoặckếtquảphảnánhvàtáihiệnhiệnthựcvàotrongtưduy;quátrìnhconngườinhậnbiết,hiểubiếtthếgiớikháchquan,hoặckếtquảcủaquátrìnhđó”;(độngtừ)“nhậnravàbiếtđược,hiểuđược”.

Từđó, chúng tôi cho rằng sửdụng cụm từ“xãhội học vềnhận thức”(hay xã hội học nhận thức) là xác đáng nhất, bởi lẽ, như Berger vàLuckmann đã nhấnmạnh, đối tượng của bộmôn này không chỉ là những“kiếnthức”hay“trithức”(hiểutheonghĩalànhữngkếtquảhiểubiết),“màcònphảichúýđếnnhữngtiếntrìnhmànhờđóbấtcứkhối‘kiếnthức’nào

Page 58: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

đóđiđếnchỗđượcthiếtlậpvềmặtxãhộilà‘thựctại’”(tr.10,dohai tácgiảnhấnmạnh),tứclàcònphảiquantâmtớiquátrìnhnhậnthức.Theolờihai tác giả,“môn xã hội học nhận thức phải tìm cách hiểu được các tiếntrìnhdiễnrađiềunày[tứctiếntrìnhmàkiếnthức“đượcpháttriển,chuyểngiaovàbảotồntrongcáchoàncảnhxãhội”-T.H.Q.]nhưthếnàokhiếnchomột ‘thực tại’,được-coi-là-đương-nhiên trởnên lắngđọngchắcnịchdướimắtngườibìnhthường.Nóicáchkhác,chúngtôikhẳngđịnhrằngmônxãhộihọcnhậnthứcquantâmđếnviệcphântíchsựkiếntạoxãhộivềthựctại”(tr.10,dohaitácgiảnhấnmạnh).

Chínhvìthế,nếusửdụngnhữngcụmtừnhư“xãhộihọctrithức”hayxãhộihọckiến thức” thìhệquảsẽ làvôhìnhchung làmnghèođiđối tượngnghiêncứucủabộmônnày,theoquanniệmcủaBergervàLuckmann.

Page 59: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

PhươngpháphiệntượnghọcTrongcôngtrìnhnày,BergervàLuckmannđãsửdụngphươngpháphiện

tượng học theo đường hướng của Alfred Schutz, thầy của Luckmann ởtrườngđạihọcNewSchoolforSocialResearchởNewYork.

Ởđây,chúngtôithiếttưởngcầntrìnhbàykháilượcvềphươngpháphiệntượnghọccủaEdmundHusserl,vàsauđólàquanniệmcủaAlfredSchutzvềviệcápdụngphươngpháphiệntượnghọcvàocácngànhkhoahọcxãhội,đặcbiệtlàxãhộihọc.

Hiện tượng học làmột trào lưu triết học ra đời vào đầu thế kỷ 20 vớiEdmundHusserl.Nhằmchốnglạiquanđiểmthựcchứng,hiệntượnghọclàmột dự án khoa học giúp nhà nghiên cứumô tả đượcmột cách căn bảnnhữnghiệntượngvốntựtrìnhhiệnra trướcýthứccủaconngười,vàmụctiêucủanólàđiđếnchỗhiểuđượcbảnchấtcủacáchiệntượng-“bảnchất”ởđâykhôngphảilànhữngphẩmchấtbíẩnnằmtrongcác“hiệntượng”,màlàhìnhtháiýthể(idealform,tứclàýniệmnằmtrongđầuconngười)vềcáiđanghiệndiệntrongđờisốnghiệnthực.

Đâylàmộtphươngphápnhằmkhảocứumộtcáchcóhệthốngvềýthức.TheoHusserl,kinhnghiệmcủaconngườichúngtavềthếgiớiđượccấutạotrongýthứcvàbởiýthức.Để truynguyêntiếntrìnhcấutạonày,chúngtaphảigáclạitấtcảnhữnggìchúngtabiếtvềthếgiới,vàđặtracâuhỏilàkiếnthứcnảysinhnhưthếnào,haybằngnhữngtiếntrìnhnào.

TheoSchutz,mụctiêunghiêncứucủaHusserl làtìmra“nhữngtiềnđềmặcđịnhmàmọingànhkhoahọcvềthếgiớicácsựvậttựnhiênvàxãhội,kểcảtriếthọc,đềudựatrênđó”.VẫntheolờiSchutz,Husserlxáctínrằng“khôngcóngànhkhoahọcđượcgọilànghiêmngặtnào,vốnsửdụngngônngữtoánhọcmộtcáchcóhiệuquả,cóthểdẫnđếnđượcsựthônghiểuvềcáckinhnghiệmcủachúngtavềthếgiới”,bởilẽ“mọingànhkhoahọcthựcnghiệmđềucoithếgiớilàđãcósẵnđó[pre-given];nhưngchínhchúngvà

Page 60: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

cáccôngcụcủachúnglạilànhữngyếutốcủathếgiớinày”.Vìthế,chỉkhinàocóđượcmộtsự“hoàinghitriếthọc”đốivớinhững tiềnđềmặcđịnhcủamọitưduycủachúngta,kểcảtưduykhoahọclẫnphikhoahọc,thìlúcấymớicó thểbảođảmđượcmộtsự“chínhxác”khôngchỉcủanỗ lực tưduytriếthọcmàcủacảmọingànhkhoahọccóliênquantrựctiếphaygiántiếptớicáckinhnghiệmcủaconngườichúngtavềthếgiới.

TriếtgiaRenéDescartesđãcócôngđặtnềnmóngchotháiđộhoàinghikhoahọcvới câunổi tiếng“cogito, ergo sum”, “tôi suy tưởng, vậy là cótôi”,nhằmđạtđếnsựchắcchắnbấtkhảhoàinghi(indubitablecertitude)đểlàmnềntảngchomọitưduycủachúngta.NhưngHusserlchorằnglốiphântíchcủaDescarteschưađủtriệtđể,bởivì, theolờidiễngiảicủaTrầnĐứcThảo,“Descartesvẫncòndừnglạiởhìnhdiệnhữuthể”(plandel’être),và“sựđốilậpgiữacáiđảngngờvớicáichắcchắn[vẫncòn]nằmtrongsựhồnnhiên thuộc về thái độ tự nhiên” (attitude naturelle). Lối lập luận củaDescartes chưavượtquabìnhdiện tháiđộ tựnhiênvì “cái tôi suy tưởng”(cogito)củaôngkhôngđiđếnsựhiệnhữusiêunghiệm,nhưnglạirơitrởlạivàosựhiệnhữutựnhiên:sumrescogitans-cáitôichỉhiệnhữu(sum)nhưmộtsựvậtbiếtsuytưởng(rescogitans),tứclàvẫncònnằmtrongtrậttựcủanhữngsựvật“tựnó”(ensoi),chứkhôngphảilàmộtcáitôihiệnhữu“đốivớitôi”(pourmoi).

TheoHusserl,“điểmyếucủaDescarteslàkhôngxuấtpháttừnhữngkhókhăncủalýthuyếtvềnhậnthức”,khôngđặtracâuhỏi“làmthếnàocáitựnó[ensoi]cóthểtrởthànhcáiđốivớitôi[pourmoi]”.Xuấtpháttừvấnđềnhậnthứcnày,HusserlmuốnđẩyđếncùngphươngpháphoàinghitriếthọccủaDescartes.“Cáitôisuytưởng”(cogito)củaHusserlkhôngcònbậntâmvềsựđốilậptrầnthếgiữacáiđángngờvớicáichắcchắn,khôngcốđạtđếnmộtsựchắcchắn(trênbìnhdiệnquầnthế),màlànỗlựctìmrachínhýnghĩacủamọisựchắcchắn.TheoHusserl,“cáitôisuytưởng”(cogito)cóthểgiúpchúng ta khámphá ra ý thức, không phải nhưmột sự vật của thế giới tựnhiên, mà là ý thức về một cái gì đó, một ý thức có ý hướng tính

Page 61: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

(intentionality).“Đâylàmộtlãnhvựctuyệtđốiđộcđáo,nằmngoàimọisựhiệnhữutrầnthế”,theolờiTrầnĐứcThảo.

Husserlđãkếthừatưtưởngvề“ýhướngtính”từFranzBrentano,ngườithầycủamình(nhưngchínhHusserlmớilàngườitạorathuậtngữ“ýhướngtính”củaýthức,IntentionalitätdesBeiwusstseins).Brentanochorằngbấtcứkinhnghiệmnàomà chúng ta nghĩ tới trong dòng suy nghĩ củamình đềuluônquivềmộtđốivậtđãđượctrảinghiệm.TheocáchdiễngiảicủaAlfredSchutz,“mọitưduyđềulàtưduyvề,mọinỗisợhãiđềulànỗisợhãitrước,mọihồiứcđềulàhồiứcvề,đốivậtđượctưduy,bịsợhãi,đượchồiức”.

Tínhchấtcó-ý-hướngcủaýthứcchínhlàđiểmmàHusserlnhấnmạnhđểlàmcho“cáitôisuytưởng”(cogito)cóthểvượtquađượctìnhtrạngnộitạitínhtựnhiêncủacáiego(cáitôi)củaDescartes.Ôngthườngnhắcdinhắclạirằngýhướngtínhlàchủđềnổibậtnhấtcủatưtưởnghiệntượnghọc.

TheoTrầnĐứcThảo,thựcrangaytừnăm1898,Husserlđãkhámphára“sựgiaohỗphổquát”(corrélationuniverselle)giữachủthểvớikháchthể-mộtkhámpháđầychấnđộngkhiếnchoông“bịlaychuyển”.“Giaohỗphổquát” có nghĩa là chủ thể và khách thể không tách rời nhau; nhưng đâykhôngphảilàmốiliênhệgiữahaithựcthểcóthểtồntạibiệtlậpnhau,màlà“mộtmối liên hệmang tính bản chất [liaison essentielle], vốn được quiđịnhhởinhữngđịnh luật tiên thiênmànếukhôngcóchúng thì [chúng ta]khôngthểhìnhdungđượccảýthứclẫnthếgiới”.“Giảthuyếtvềmộtcáitựnó[ensoi]cũngphilýynhưgiảthuyếtvềmộtýthứckhôngtrigiácngaychínhthếgiới”.

Husserlchorằngcósựgiaohỗtiênnghiệmgiữaýthứcvớikháchthểtính(objectivity), hay nói chính xác hơn, giữa noema với noesis, giữa đối vậtđược-hướng-đến(intendedobject)vớihànhvihướng-đến-đối-vật(intendingact).Mộtđốivậtđược-tri-giác(perceivedobject)luônluôntựtrìnhhiệnradướimộtsắctháiđặcthùtrướcngườitrigiác(perceiver).Nóikhácđi,cáchthứcmàđốivậtxuấthiện trướcý thứcconngười luôn luônđượccấu trúchóamộtcáchtiênnghiệmbởibảnchấtcủahànhvihướng-đến-đối-vật.Có

Page 62: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhiều dạng giao hỗ khác nhau, tùy theo loại hành vi hướng-đến-đối-vật,chẳnghạnđốivậtđược-hồi-tưởngcómốiliênhệgiaohỗvớihànhvitrigiác,đốivậtđược-hồi-tưởngcómối liênhệgiaohỗvớihànhvi trigiác,đốivậtđược-hồi-tưởng có mối liên hệ giao hỗ với hành vi hồi tưởng, v.v. Tuynhiên, cần lưuý là “đốivật được-tri-giác”ởđâykhôngphải làđốivật cóthực(hay“thựctồn”,theocáchdịchcủaBùiVănNamSơn-realobject),vìnóchỉ là“giaothểcó-ý-hướngcủasựtrigiác”(intentionalcorrelateof theperception).TheoHusserl,nếutháiđộtựnhiênnhìnmộtcáchhồnnhiênvềđối vật như cái gì đơn giản tự nó tồn tại, thì phương pháp qui giản hiệntượnghọccóthểgiúpchúngtavượtquatháiđộhồnnhiênấy,đểhiểurằngđốivậtlàcáicómốiliênhệgiaohỗvớimộtphươngthứclãnhhộiđặcthùcủaýthứcconngười.ChínhvìthếmàvềsauHusserlcòngọihiệntượnghọclàmôn“nghiêncứu[vềsự]giaohỗ”(correlationalresearch).

Khinóiđếntínhchấtcó-ý-hướngcủanhữngsuynghĩcủachúngta,ngườita có thể phân biệt rõ rệt giữa những hành vi tư duy, sợ hãi, hồi ức, vớinhữngđốivậtđượctưduy,bịsợhãi,đượchồiức.Nóicáchkhác,ngườitacó thểnhậndiện ramộtego (cái tôi)đangnghĩvềhayhướngvề thếgiới.TrầnĐứcThảoviếtnhưsau:“Mọiý thứcđều làý thứcvềmột cái gì đó,nhưngý thứcvềđốivật,xét tựnó, luônluônlà,vàđãlà,ýthứcvềchínhmình:chínhđiềunàymớixácđịnhnóđúnglàýthức”.Đâychínhlàđiểmkhởiđầucủaphươngpháphiệntượnghọc:nhằmmụctiêuđưaraánhsánglãnhvựcthuầntúycủaýthức,haychủthểtínhsiêunghiệm(transcendentalsubjectivity).

Nhà triết họcngườiPhápMaurieMerleau-Ponty (1908-1961) đãmô tảhiệntượnghọccủaHusserlmộtcáchcôđọngnhưsau:“Hiệntượnghọc,đólàmônnghiêncứuvềcácbảnchất(…).Nhưnghiệntượnghọc,đócũnglàmộtmôntriếthọcđặtcácbảnchấtvàotrởlạitrongsựhiệnhữu,vànóchorằngchúngtakhôngthểhiểuđượcconngườivàthếgiớinếukhôngkhởisựtừ‘kiệntính’[facticité]củachúng.Nhưvậy,nólàmộtmôntriếthọcvềmộtthếgiớiluônluôn‘đãcósẵnđó’[déjà-là],cótrướcmọisựphảntư,mộtthế

Page 63: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

giớimàchúngtacầntìmlại trongsựhồnnhiêncủasựtiếpxúctiềnphánđoánấy,xétnhưmộtthếgiớiđờisống[mondevécu]màchúngtasẽmôtảkinhnghiệm[vềthềgiớinày]đúngynhưnótựtrìnhhiện,màkhônghềviệnđếnnhữngnguồngốcsinhthànhvềmặtxãhộihayvềmặttâmlý,vàcũngkhônghềđưarabấtcứcáchgiảithíchnhânquảnnào”.

Husserl đã đề ra phương pháp mà ông gọi là êpôkhê hiện tượng học(êpôkhêlàmộttừHyLạpcổ,cónghĩalà“ngưngtreolại”,suspension),haysựqui giảnhiện tượnghọc siêunghiệm (transcendental phenomenologicalreduction).

Phươngphápnàyđượctiếnhànhbằngcách“ngưngtreo”mộtcáchchủývàcóhệthốngmọisựphánđoáncóliênquantrựctiếphaygiántiếpđếnsựtồntạicủathếgiớibênngoài.Vaymượntừthuậtngữtoánhọc,ôngnóiđâylàviệc“đưathếgiớivàotrongnhữngdấungoặcđơn”(puttingthewordinbrackets).Chẳngcógìbíhiểmtrongphươngphápnày,vìnóchỉđơngiảnlàmộtkỹthuậtđẩyđếncùngtháiđộhoàinghi triếthọccủaDescartes,nhằmvượtqua“tháiđộtựnhiên”củaconngườiđangsốngbêntrongthếgiớimàanhtatừngchấpnhậnnhưchuyệnđươngnhiên.

LấymộtthídụhếtsứcgiảnlượcmàSchutzđãnêu:tôinhìnthấycáighếtrướcmặttôi.Trigiáccủatôivềcáighếchứngthựcchoniềmtincủatôivàosựtồn tạicủacáighế-đó làmột tháiđộ tựnhiên.Nhưngbâygiờ tôi tiếnhànhviệcquigiảnsiêunghiệm:tôikìmlạiniềmtincủatôivềsựtồntạicủacáighế(tứclàđưaniềmtinnàyvàotrongdấungoặcđơn);nhưvậy,cáighếmàtôitrigiácvẫncònnằmngoàidấungoặcđơn,nhưngđiềukhôngthểnghingờlàsựtrigiáccủatôivềcáighếlàmộtyếutốnằmtrongtâmtrícủatôi.Nói khácđi, tôi không cònquan tâmcái ghế ấy có thực sự làmột đồvậtđangtồntạitrongngoạigiớihaykhông.Điềucònđượcgiữlạisauthaotác“qui giản”khôngphải là bản thân “cái ghế”vật thểhữuhìnhmà tôi nhìnthấy,màlàđốivậtmàsựtrigiáccủatôicóýhướngnhắmđến,đólà“cáighếnhưtôiđãthấy”,đó làhiệntượng“cái ghếnhưnóxuấthiện trướcmắttôi”.Nhưvậy,toànbộthếgiớibênngoàivẫnđượcbảotồnnguyênvẹn

Page 64: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

trongphạmviđãđược“quigiản”,nhưngcácđốivậtnằmtrongýhướngtínhcủa(intentionalobjects)khôngcòn lànhữngđồvật (things)với tưcách lànhững đồ vật tồn tại trong thế giới bên ngoài, mà là những hiện tượng(phenomena) xét như là những cái xuất hiện trướcmắt tôi. TheoHusserl,thaotác“quigiản”giúpchúngtađitớiđược“hiệntượngthuầntúy”,khácvềcănbảnsovới“hiệntượngtâmlý”(phénomènepsychique).

Khiápdụngphươngpháphiệntượnghọc,nhữngcáimàchúngtacầnđưavàodấungoặcđơnkhôngchỉlàsựtồntạicủangoạigiới,màkểcảniềmtincủachúngtavàosựhiệulựccủacácnhậnđịnhcủachúngtavềthếgiớiấy,tứclàbaogồmkhôngchỉkiếnthứcthôngthườngcủachúngtavềthếgiới,màcảcácmệnhđềcủatấtcảcácngànhkhoahọccóliênquanđếnthếgiới,cảkhoahọctựnhiênlẫnkhoahọcxãhội.Vàngaycảtôi,vớitưcáchlàmộtđơnvịtâmsinhlýcủathếgiớinày,cũngcầnđượcđưavàodấungoặcđơn.

Schutzgiải thíchnhưsau:“Cáicòn lại saukhỉ tiếnhànhviệcquigiảnsiêu nghiệmấy không là gì khác hơnmột vũ trụ củađời sống ý thức củachúngta,dòngsuynghĩtrongsựtrọnvẹncủanó,vớitấtcảcáchoạtđộngcủanóvàvớitấtcảnhữngsựsuytưởngvànhữngkinhnghiệmcủanó”.Ởđây, cầnnhắc lại rằngmọi sự suynghĩ củachúng tađều luôn luôn là suynghĩvềnhữngđiềugìđó.Vìthế,đếnlúcnày,nhờsựquigiản,“ýhướngtínhcủasựsuynghĩcủachúngtatrởnênthuầnkhiếtvàhữuhình”.Vìđãvượtrakhỏitháiđộtựnhiên,nênbâygiờchúngtacóthểyêntâmkhảosátlãnhvựcthuầntúycủađờisốngýthứcmàmọiniềmtincủachúngtatrongthếgiớithôngthườngđềuđặtnềntảngtrênđó.

Trong vũ trụ chủ thể tính siêu nghiệm ấy (tức đã được qui giản), trênnguyêntắc,tôicóthểtruytìmvềlịchsửtrầmtích(sedimentation)củamọikinhnghiệmmàtôitìmthấytrongđờisốngýthức,vànhờđótôicóthểtrởvề“kinhnghiệmnguyênthủy”(originaryexperience)củathếgiới-đờisống(life-world).Nhưngthếgiới-đờisốngnàykhôngphảilàmộtthếgiớiriêngtưcủatôi,màbaogồmcảthanhân,nhữngngườicũngcóchủthểtínhcủahọ.Dođó,cáithếgiới-đờisốngýthứcthuầntúymàtôitrảinghiệm(saukhiqui

Page 65: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

giản)chínhlàmộtthếgiớiliênchủthể,vàđiềunàycónghĩađâylàmộtthếgiớimàaicũngcóthểtiếpcậnđược.

Sauquátrìnhphântích,chúngtacóthểđitừlãnhvựcđãđượcquigiảntiên nghiệmđể trở lại với lãnh vực trần thế, nhằmkiểm tra lại coi nhữngkhámphácủachúngtatronglãnhvựcđãđượcquigiảnấycóđứngvữnghaykhôngtrongthếgiớiđờisốngtrầnthế.

Thựcra,Husserlchỉnghiêncứuphươngpháphiện tượnghọc trênbìnhdiệntriếthọc,chứkhôngtrựctiếpbànvềnhữnghệluậncụthểcủaphươngphápnàyđối với cácngànhkhoahọcxãhội.ChínhAlfredSchutzmới làngườiđầutiênkhaitriểnnhữngýtưởngnhằmđưaphươngpháphiệntượnghọccủaHusserlvàonhãnquannghiêncứucủacácngànhkhoahọcxãhội,nhấtlàvớicôngtrìnhSựkiếntạoýnghĩacủathếgiớixãhội(DersinnhafteAufbauder sozialenWelt) củaôngxuất bản lầnđầuvàonăm1932.TheoSchutz,docácngànhkhoahọcxãhộiđềucóliênquanvềnguyêntắctớicáchiệntượngliênchủthểcủađờisốngtrầnthế,nêncácngànhnàycầnđặtnềntảng tưduycủamình,khôngphải trênmôn“hiện tượnghọcsiêunghiệm”(transcendentalphenomenology),màlàtrên“mônhiệntượnghọccấutạovềtháiđộtựnhiên”(theconstitutivephenomenologyofthenaturalattitude).

TheoSchutz,đónggópquantrọngcủaHusserlchocácngànhkhoahọcxãhộichínhlànằmtrong“sựphongphúcủanhữngsựphântíchcủaôngliênquanđếnnhữngvấnđềcủaLebenswelt[thếgiới-đờisống],nhằmđiđếnchỗkhaitriểnmộtmônnhânhọctriếthọc[philosophicalanthropology]”.

ĐốivớiSchutz,mốiquanhệgiữanhàkhoahọcxãhộivớiđốitượngcủamìnhhoàntoànkhônggiốngnhưmốiquanhệgiữanhàkhoahọctựnhiênvớiđối tượngcủaông tavì thếgiớixãhội là thếgiớiđãđược lýgiảibởinhữngconngườibình thường,vàcác sựkiệncủa thếgiới ấycầnđược lýgiảibởicácnhàkhoahọcxãhội.ChínhvìthếmàSchutzchorằngđặctrưngnàycủa thực tạixãhộiđặt ra chonhàkhoahọcxãhộivấnđềquan trọngnhất củamình: đó là làm sao kiến tạo được những cách giải thích kháchquanvềmộtthựctạichủquan.

Page 66: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Trongcuốnsáchvừanêutrên,SchutznhấnmạnhrằngcônglaolớnnhấtcủanhàxãhộihọcĐứcMaxWeber(1864-1920)chínhlàmôn“xãhộihọcthông hiểu” (verstehende Soziologie) của ông, vì nó đã đề xướng nhữngnguyêntắccủamộtphươngphápcómụctiêulàgiảithíchmọihiệntượngxãhộixéttrongmốiliênhệvớiýnghĩacủahànhđộng.Tuynhiên,Schutzchorằng lối tiếpcậncủaWeber tuyhết sứcxácđángnhưngnhữngkháiniệmnhư“ý nghĩa” (Sinn)hay sự“thônghiểu” (Verstehen)củaWebercònkhámơhồ.

TrongcôngtrìnhKinhtếvàxãhội(WirtschaftundGesellschaft)(1922),Weber định nghĩa xã hội học là“mộtmôn khoa học tìm cách thông hiểubằngcáchlýgiải[deutendverstehen]hànhđộngxãhộinhằmnhờđóđiđếnchỗgiải thíchvềmặtnhânquảsựdiễntiếncủahànhđộngnàyvàcáctácđộngcủanó”.Webercoisự“thônghiểu”nhưmộtthaotácmangtínhchấtchủquan, bởi lẽmục tiêu củanó là tìmcáchhiểuđượcýnghĩa củahànhđộng.Nhưng chính vì thếmà không ít tác giả xã hội học đã phê phán làphương pháp củaWebermang nặng tính chất chủ quan, bởi lẽ nó khôngphânbiệtrạchròigiữaýnghĩamàtácnhânnhắmđếnkhihànhđộng,vớiýnghĩacủahànhđộngnàymàmộtnhàquansátởbênngoàicóthểgáncho.TheoSchutz, sởdĩxảy ra cuộc tranh luậnấy làdocảhaiphíađềukhôngnhậnrarằngcầnphânbiệtrõrệtsự“thônghiểu”(a)xétnhưmộthìnhtháikinhnghiệmcủakiếnthứctheolýlẽthôngthường,(b)xétnhưmộtvấnđềnhậnthứcluận,và(c)xétnhưmộtphươngphápđặcthùcủacácngànhkhoahọcxãhội.

Vì thế, theo Schutz, cần đặt lại nền tảng cho lối tiếp cận “xã hội họcthông hiểu” củaWeber trên cơ sở của phương pháp hiện tượng học củaHusserl. Schutz cho rằng để truy tìm ra nguồn gốc của ý nghĩa của hànhđộng,chúngtacầntrởvềvới“dòngchảycủaýthức”.Schutzviết:“Ởđấyvàchỉởđấy,trongtầngsâunhấtcủakỉnhnghiệmmàsựphảntưcóthểvớitới,[chúngta]mớicóthểtìmrađượcnguồngốctốihậucủahiệntượng‘ýnghĩa’(Sinn)vàhiệntượng‘thônghiểu’(Verstehen)”.G.Walshdiễngiảiý

Page 67: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tưởngcủaSchutznhưsau:khicáckinhnghiệmđangdiễnra,chúngkhôngxuấthiện trướcchúng tanhưnhững thực thểbiệt lậpvà rõ rệt;nhưngkhichúnglùivàoquákhứ,tứckhichúngđã“trôiqua”,chúngtamớicóthểquaylạinhìnchúngởmộtgócđộkhác,vàmớinghĩvềchúng,phảntưvềchúng,nhận diện chúng.Một khi kinh nghiệmđã được nắmbắt dưới “chùm ánhsáng”phátratừcáiTôi,lúcấynómớiđượctáchrakhỏidòngchảythờigianvàtrởthànhmộtthựcthểriêngbiệtmộtcáchsángsủavàrõrệt.Chínhvàolúcấyvànhờvàohànhđộnghướng-vềấy(tuming-toward,Zuwendung)màkinhnghiệmmớiđạtđượcýnghĩa(Sinn).Cóthểvíquá trìnhgánýnghĩanàygiốngnhưviệcđưamộtmẫusinhvậtépvàohaimiếngkínhmỏngđểđưavàoquansátdướikínhhiểnvi.Nếumẫusinhvậtnàymấtđisựsốngvìbịépvàogiữahaimiếngkính,thìtronghànhđộnghướng-vềvừanêutrên,kinhnghiệmcũngmấtđiphầnnàotínhchấtcụthểvàsốngđộngcủanó.

Phầnlớncáckinhnghiệmcủachúngtađềucóthểđượcgánýnghĩabằngcáchhồicố(inretrospect).Tuynhiên,chúngtacũngcóthểgánýnghĩachonhững kinh nghiệm tương lai bằng cách dự kiến (prospectively). TheoSchutz,hànhđộng(action,tiếngĐứclàHandeln)làứngxửnhằmđạtđượcmộtmụctiêuđã-định trongtươnglai.Nhưngđiềuđượccoilàđã-địnhnàytấtyếuphải cómộtyếu tố củaquá khứ.Dovậy,mục tiêu củahànhđộngphảicómộtyếutốcủatươnglaivàmộtyếutốcủaquákhứ.Schutzđãmượnmộtthuậtngữcủamônngữphápđểnóivềđiềunày:chúngtathườnghìnhdungmục tiêu củahànhđộng “ở thì tương lai hoàn thành” (future perfecttense).Nghĩalàmụctiêuđượchìnhdunglàsẽđạtđược,chodùnócònđangởdạngdựkiến.Lấymộtthídụ:tađirakhỏinhàđểđếnthămmộtngườibạn;chuyếnthămnàyđượchìnhdunglàsẽhoàntất,chodùtacònđangđitrênđườngđếnnhàngườibạn.Chuyến thămđược-hình-dungnàyđượcSchutzgọilà“hànhvi”(act,Handlung).

Schutzphânbiệtgiữahànhđộngđang-diễn-ra(action,Handeln)vớihànhviở-thì-tương-lai-hoàn-thành(act,Handlung),vàônggọihànhvinàylà“dựphóng”(project,Entwurf)củahànhđộng.Nhưvậy,dựphóngnàychínhlà

Page 68: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

một “phức hợp ý nghĩa” hay một “khung ý nghĩa” (context of meaning,Sinnzusammenhang)màtrongđóbấtcứgiaiđoạnnàocủahànhđộngđang-diễn-racũngthấyđượcýnghĩacủamình.

Schutzcònphânbiệtgiữa“độngcơnhắm-đến”(in-order-tomotive,Um-zu-Motiv)với“độngcơbởi-vì”(because-motive,Weil-Motiv).Nếuđộngcơnhắm-đếnlàloạiđộngcơhướngđến“thìtươnglaihoànthành”,thìđộngcơbởi-vì là loại động cơ xuất phát từ “thì quá khứ hoàn thành” (pluperfecttense).Lấythídụ:nếutôimởchiếcdùrakhitrờibắtđầuđổmưa,thì“độngcơbởi-vì”làdokiếnthứccủatôimáchbảorằngmưasẽlàmướtquầnáo;còn“độngcơnhắm-đến”làđểgiữchomìnhđượckhôráo.TheoG.Walsh,sựphânbiệthailoạiđộngcơnàycủaSchutzđặcbiệtđángchúývìnócóthểđemlạilờigiảichocuộctranhluậntronggiớikhoahọcxãhộiliênquantớivấnđềtấtđịnhluậnvàvấnđềtựdoýchíkhiđềcậptớibảnchấtcủahànhđộngconngười.

NếuWeberquanniệmrằngthếgiớixãhộichỉcóthểđượchiểumộtcáchđúngđắn khi dựa trên khái niệm“hànhđộngxã hội”, thì dưới quan điểmhiện tượnghọcvề thếgiới xãhội,Schutzđixahơnbằngcáchđịnhnghĩa“hànhđộngxãhội”làmộthànhđộngmàđộngcơnhắm-đếnbaohàmmộtsựquichiếunàođóđếndòngchảyýthứccủangườikhác.Độngcơcủahànhđộng có thể chỉ đơn thuần là quan sát người khác, hoặc hiểu người khác,hoặccũngcóthểlàtácđộngđếnngườikhác.Trongtrườnghợpcósựtươnggiao lẫnnhaugiữacáchànhđộngxãhội, thìđấychính làquanhệxãhội.TheoSchutz,cóbaloạiquanhệxãhộicơbản:(a)loạiquanhệmàtrongđóhaingườichỉquansátlẫnnhau;(b)loạiquanhệmàtrongđóngườithứnhấttácđộngđếnngườithứhaitrongkhingườinàychỉquansátngườithứnhất;và (c) loại quanhệmà trongđó cả hai người đều tác động lẫn nhau.Tuynhiên, còn có thêmmột trường hợp thứ tư, trong đó người này quan sátngườikiamàkhônghềtìmcáchtácđộngvàongườikia,vàngườikiahoàntoànkhôngbiếtgìvềngườithứnhất.

Từsựphânloạitrên,Schutzchorằngtrongthếgiớixãhộirộnglớnvốn

Page 69: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

baogồmrấtnhiềuchiềukíchphứctạp,cóhailoạithựctạixãhội:loạithựctạixãhộimàtatrảinghiệmtrựctiếp,vàloạithựctạixãhộinằmbènngoàiđườngchântrờicủakinhnghiệmtrựctiếp.Thựctạixãhộimàtatrảinghiệmtrực tiếp (Schutz gọi là Umwelt) bao gồm “những người đồng sự”(consociates)màtôitrựctiếptiếpxúcvàtươnggiaotrongđờisốngthườngnhật.Nhữngngườimàtôikhôngtiếpxúctrựctiếpbaogồmbaloại.Trướchếtlàthếgiớinhữngngườichỉsốngcùngthờivớitôi(contemporaries)màthôi,tứctôikhôngtrựctiếptiếpxúcvớihọ(SchutzgọilàMitwelt),sauđólàthế giới các tiền nhân của tôi (Vorwelt), và cuối cùng là thế giới nhữngngười hậu thế của tôi (Folgewelt). “Những người cùng thời” khác với hailoạicònlạiởchỗtrênnguyêntắchọcóthểtrởthành“nhữngngườiđồngsự”củatôi.

Trongthếgiớithựctạixãhộimàtôitrảinghiệmtrựctiếp,tôivừacóthểquansát“nhữngngườiđồngsự”,vừacónhữngmốiliênhệtươnggiaotrựctiếpvớihọ.Thếnhưngkiếnthứccủatôivềnhữngngườicùngthời,nhữngtiềnnhânvànhữngngườihậuthếđềuchỉmangtínhchấtgiántiếp.Đốivới“nhữngngườicùngthời”,dokhôngtiếpxúctrựcdiện(khônggiápmặt)nênchúngtachỉcó thểhiểuhọ từxa,bằngcáchsuydiễn,vàchúng ta thườngxếphọvàomộtkiểuhaymộtđiểnhình(type)nàođó.Khilýgiảiứngxửcủa“nhữngngườicùngthời”,chúngta thườngquivềnhững“điểnhìnhý thể”(ideal types) - hoặc là điển hình hành động, hoặc là điển hình con người.Nhưvậy, theoSchutz(vềđiểmnày,ôngquanniệmhoàn toànkhácsovớiWeber),việcsửdụngcácđiểnhìnhýthểkhôngdiễnrakhichúngtachuyểntừsựquansáttiềnkhoahọcsangsựquansátkhoahọc,màdiễnrangaykhichúng tachuyển từkinhnghiệmxãhội trựctiếp sangkinhnghiệmxãhộigiántiếp.

Cuốicùngchúngtađiđếncâuhỏimấuchốt:vậythìkhoahọcxãhộilàgì?Schutzđưaracâutrảlờinhưsau;khoahọcxãhộilàmộtkhungýnghĩakháchquanđược xây dựng từ, và qui chiếu về, những khung ý nghĩa chủquan. Và công cụ nền tảng của khoa học xã hội, đúng nhưWeber đã đề

Page 70: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

xưởng,chínhlàđiểnhìnhýthể.Mặcdùđiểnhìnhýthểđãcómặttrongmọitrường hợp thông hiểu gián tiếp về tha nhân trong đời sống thường nhật,nhưngtheoSchutz,nócómộtchứcnăngđặcbiệtquantrọngtrongcácngànhkhoahọcxãhội.

Schutzđãđề ranguyên tắcmàôngcho làquan trọngnhấtđốivớimộtnhànghiêncứukhoahọcxãhội.Mặcdùnhànghiêncứuýthứcrằngmìnhphảixáclậptháiđộcủamộtngườiquansátvôtưđốivớithếgiới-đờisống,nhưnganhtakhólòngmàrờibỏhoàntoànsựquantâmvàlợiíchthựctiễncủamìnhtrongthếgiới-đờisốngnày,vàvìthếanhtavẫnlàtrungtâm,vẫncònđứngở“điểmsốkhông”(nullpoint).“Việcthayđổiđầuóccủamìnhđểquansátthếgiớỉ-đờisốngnàymộtcáchkhoahọcđòihỏi[nhànghiêncứu]phảidứtkhoátkhôngcònđặtbảnthânmìnhvàhoàncảnhlợiíchcủamìnhởvịtrítrungtâmcủathếgiớinàynữa,màphảilấymộtđiểmsốkhôngkhácđểđịnhhướng [việckhảosát]cáchiện tượngcủa thếgiới-đời sống.Điểmsốkhôngnàynằmởđâu,và làmsaođểcấutạonóthànhmộtđiểnhình(conngườikinhtế,chủthểpháplý,v.v.)tùythuộcvàohoàncảnh-vấnđềcábiệtmànhàkhoahọcđãchọn”.Schutzgiải thích thêmnhư sau:“Chẳnghạn,nhàkhoahọcxãhộikhôngkhảosáthànhđộngcụ thể (Handeln)củaconngười,nhưanhvàtôivàmọingườitrongđờisốngthườngnhậtcủachúngta, với tất cả những sự hy vọng và sự sợ hãi, sự sai lầm và sự thù ghét,nhữngniềmhạnhphúcvànỗiđaukhổcủachúng ta.Anh tachỉphân tíchmột số tập hợp hoạt động nhất định (Handlungsabläufe) như những điểnhình[types],vớinhữngmốiliênhệphươngtiện-kếtquảcủachúngvànhữngchuỗiđộngcơcủachúng;vàanhtaxâydựng(hiểnnhiênlàtheonhữngđịnhluật cấu trúc nhất định) những điển hình nhân cách ý thể thích đáng[pertinentidealpersonalitytypes]màdựavàođóanhtasẽxếploạibộphậncủathếgiớixãhộimàanhtađãchọnlàmkháchthẻnghiêncứukhoahọccủamình”.

TheoSchutz,nếukiếnthứctheolýlẽthôngthườngcủaconngườitrongđờisốngthườngnhậtlànhững“côngtrìnhkiếntạoởcấpđộthứnhất”,thì

Page 71: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhàkhoahọcxãhộicầnphảidựatrênđấyđểdựnglênnhững“côngtrìnhkiến tạoởcấpđộ thứhai”, tức lànhữngkháiniệmvànhữnghệ thống lýthuyếtđượcdùngđể lýgiảicáckiến thứccủangườibình thường.“Nhữngcông trình kiến tạo về những công trình kiến tạo” (constructs of theconstructs) này - tức là những công trình kiến tạo khoa học - chính là“những công trình kiến tạo mang tính chất điển hình ý thể khách quan”(objective ideal typicalconstructs),vàphảiđược tiếnhành theonhữngquitắcvàthủtụckhoahọcgiốngnhưbấtcứngànhkhoahọcthườngnghệmnào.Vàđểlàmđượcnhưvậy,theoSchutz,cáchtốtnhấtlàphảiđitheophươngpháphiệntượnghọc.

ChínhvìthếmàchúngtacóthểcoicôngtrìnhcủaSchutznhưmộtnỗlựcxâydựngcâycầunốigiữahiện tượnghọccủaHusserlvớixãhộihọccủaWeber, vàmở ramột lối tiếp cậnnghiên cứuxãhộihọc theohướnghiệntượnghọc.

Cuốn sách này của Berger và Luckmann là một công trình áp dụngphươngpháphiệntượnghọcvàoviệcphântíchtiếntrìnhkiếntạothựctạiđờisốngxãhội-dođócó thểđượccoi làmộtcôngtrìnhxãhộihọchiệntượnghọc,theonhậnxétcủaDaniloMartuccelli.Lốitiếpcậnnàycómộtsốnét tương đồng với trường phái tương tác biểu tượng (symbolicinteractionism) và trường phái phương pháp luận thường nhân(ethnomethodology) chẳnghạn như cả ba lối tiếp cận này đều nhấnmạnhđếnvaitròchủđộngcủacáctácnhântrongcáchoàncảnhxãhội,đềuchútrọng tới đời sống thường nhật, và nhất là đều hết sức chú ý tới những ýnghĩamàcáctácnhâncùngchiasẻtrongviệcduytrìđờisốngxãhội.Tuynhiên,lốitiếpcậnxãhộihọchiệntượnghọccủaBorgervàLuckmannkhácbiệtrõrệtvềnhiềumặtsovớicảhaitrườngpháiấy.

Martuccelli cho rằng đối với trường phái tương tác biểu tượng, đơnvịphântíchlàsựtươngtácgiữatácnhânvới thếgiới,bằngcáchnhấnmạnhđến tính chất năng động của cả hai phía, và chú trọng chủ yếu tới nhữngnăng lực lý giải của các cá nhân. Trong quá trình xã hội hóa, con người

Page 72: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

không chỉ nội tâmhóa các chuẩnmựcxã hội,mà còn học được cách suynghĩvànhậnthứcmàxãhộidạychomình.Trongmỗitìnhhuốngcụthể,cánhânđịnhhướnghànhđộngcủamìnhtùytheocáchmàanhtađịnhnghĩavềtìnhhuống,tùytheoýnghĩamàanhtagánchohànhđộngcủangườikhác.KếtquảcủatiếntrìnhnàylàđiđếnđượccáimàHerbertBlumergọilà“hànhđộngphốihợp”:chínhlànhờnhữngsựlýgiảilẫnnhauvềýnghĩacủahànhđộng của tha nhânmà các tác nhân có thể phối hợp hành động với nhau.TheoErvingGoffman,ngaytrongviệcđơngiảnlàbướcđitrênhèphố,đểtránhchuyệnvô tìnhđụngvàongườikhác, cánhân luôn luônvừaphải lýgiảicáctháiđộcủangườikhác,vừaphảitìmcáchthểhiệnđiệubộđiđứngcủamìnhtùytheocáctháiđộấy.Tiêuđiểmphântíchcủatrườngpháitươngtácbiểutượngchínhlàsựtươnggiaogiữacáctácnhân,bằngngôntừhoặckhôngbằngngôntừ.Nóikhácđi,theoMartuccelli,họchútrọngchiềukíchliênchủthểtínhhơnlàchiềukíchchủthểtính,vàđâychínhlàđiểmkhácbiệt căn bản so với lối tiếp cận xã hội học hiện tượng học củaBerger vàLuckmann.Phái tương tácbiểu tượngưu tiênchúý tới thếgiớixãhộiđểhiểuvềkinhnghiệmcủacánhân,cònBergervàLuckmannthìchútâmtrướctiêntớithựctạichủquan,mặcdùhaitácgiảnàyđãdựakhánhiềuvàolốilậpluậntươngtácbiểutượngcủaGeorgeH.Mead.

Lối tiếp cận của Berger và Luckmann cũng khác so với trường pháiphương pháp luận thường nhân (ethnomethodology). Trường phái này tuycũngđi theohướnghiện tượnghọc (củachínhHusserlhơn làcủaSchutz)nhưngđãkhaitriểnnhiềukỹthuậtkhảosátthựcnghiệm(nhưphântíchhộithoại, phân tíchvănbản…); trongkhi đó, lối tiếp cậnhiện tượnghọc củaBergervàLuckmannthìchútrọngđếnsựtưbiệnduylývàtriếthọcnhiềuhơn.TheoMartuccelli,cácnhàphươngpháp luận thườngnhân thường tậptrung vào những kết quả đã-được-khách-thể-hóa của chủ thể tính của conngười(tứcnhữnggìcóthểkhảosátmộtcáchthựcnghiệm),còncácnhàxãhộihọchiệntượnghọcthìcoiýthứccủaconngườimớilàđốitượngnghiêncứuchínhcủamình.

Page 73: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

ĐiểmđộcđáocủalốitiếpcậnhiệntượnghọccủaBergervàLuckmannlàmangmộtnhãnquanxãhộihọcvừavimô,vừavĩmô.TheoMartuccelli,trong phần 1, “Những nền tảng của sự nhận thức trong đời sống thườngnhật”(vốnđitheosátquanniệmcủaSchutz),haitácgiảnàyđãcốýnhấnmạnhrằngchínhlà trongcấu trúccủaý thứcconngườimàchúngta thấyđượcbốnchiềukíchcủathựctạixãhội:mộtmặt,nhữngmốiliênhệtươnggiao giáp mặt với “những người đồng sự” (consociates) hoặc với nhữngngười tuykhônggặpgỡ trực tiếpnhưngcó thểđượcnhậndiện thôngquanhững sự điển hình hóa nặc danh (“những người cùng thời”,contemporaries);mặtkhác,việcđặtkinhnghiệmcủaconngườivào trongchiều kích thời gian phân biệt giữa thế giới của các “tiền nhân”(predecessors) với thế giới của “những người hậu thế” (successors). ĐặctrưngcủacôngtrìnhphântíchcủaBergervàLuckmannlàchủyếuxuấtpháttừnhữngnềntảngvậnhànhcủaýthức,hơnlàtừsứcmạnhchiphốicủacáccấutrúcxãhộiđốivớihànhđộngcủacánhân.Tuyvậy,họvẫn“cócôngđềcập tới chiềukíchcấu trúcvàchiềukíchxãhộihọcvĩmô,nhưnghọ làmđiềunàytheomộtngảđườngcábiệt-[đólà]thôngquamộtsựtrởđitrởlạiliêntụcgiữanhữngýnghĩamàmọingườicùngchiasẻvớinhữngchiềukíchđặcthùcủaýthứcconngười”,nhằmtừđólýgiảisựsinhthànhcũngnhưsựvậnhànhcủacácđịnhchếxãhộinóiriêngvàthếgiớixãhộinóichung.

Trongnửađầuthếkỷ20,lối tiếpcậnhiệntượnghọccủaHusserlcóvẻnhưkhôngthuhútsựquantâmcủagiớixãhộihọc,vàphảichờđếnAlfredSchutzthìngườitamớinhìnthấyhấplựccủalốitiếpcậnnày.Đốivớingànhxã hội học, hiện tượng học làmột cuộc“cáchmạng” vì lối tiếp cận nàytrướchếtmongmuốntrởvềvớitầmquantrọngcủađờisốngthườngnhật,đúngynhưnólà,vớitấtcảnhữngsứcsốngsôisụcvàtuôntràocủanó.

Trong lãnhvựcxãhộihọc,phươngpháphiện tượnghọcđượcápdụngtươngđối thịnhhànhkể từcuối thậpniên1960,khimànhiều lý thuyếtxãhộihọcchính thốngsauThếchiến thứhaiđãbịhoàinghivàbácbỏ.Ảnhhưởngcủahiệntượnghọc,màcônglaolớnnhấtlànhờA.Schutz,diễnrarõ

Page 74: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

rệtnhất trongcông trìnhcủaBergervàLuckmann,cũngnhư trong trườngphái phươngpháp luận thườngnhânvà trườngphái tương tác biểu tượng.Tuynhiênchođếnnay,người tavẫnchưa thấyxuấthiệnmột trườngpháihiệntượnghọcriêngbiệttronggiớixãhộihọctrênthếgiới.

Page 75: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Ảnhhưởngcủacôngtrìnhvàkhuynhhướngkiếntạoluận

Ngaysaukhirađờivàonăm1966,cuốnsáchnàyđãgâytiếngvangtronggiớikhoahọcxãhội,đặcbiệtlàvớicôngthức“sựkiếntạoxãhộivề…”(thesocialconstructionof…)màDaniloMartuccellinhậnxét là“kể từđóđếnnay [tức gần 50 năm sau], người ta chứng kiến biết bao sự thành công,nhữngsựquáđàvànhữngsựlầmlạc”trongcáchsửdụngcụmtừnày.

QuảthựclàBergervàLuckmannđãcócôngđưaramộtcôngtrìnhđặcsắc vàmột cách tiếp cậnmới gợi ra nhiều ý tưởngmới và nhiều chủ đềnghiêncứumới.NóinhưlanHackingýtưởngvề“sựkiếntạoxãhội”mangtínhchất“giảiphóng”,chẳnghạn“nónhắcnhởchúngtarằngmốiliênhệmẫutửvàcácýnghĩacủamốiliênhệnàykhôngphảilàđượcấnđịnhmộtlầnchomãimãivàkhôngthểthayđổi,màchúngphụthuộcvàochuyệnsinhnởvàchuyệndạydỗ.Chúnglàhệquảcủanhữngbiếncốlịchsử,củanhữnglực xã hội và của ý thức hệ”.Nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội coicôngtrìnhcủaBergervàLuckmannnhưmộtnguồncảmhứngvàvậndụnglốinhìnnàymộtcáchcóhiệuquảvàocôngviệccủamình.Nhưngcụmtừ“sựkiếntạoxãhội”vốnvừatinhtếvừamơhồ(cóthểhiểunhiềucáchkhácnhau)cũngkhiếnchokhôngítngườisửdụngnómộtcách“quáđà”, thậmchílạmdụngnómộtcáchbừabãi,nhấtlàkhicụmtừnàyđãnhanhchóngtrởthànhmộtthứmốtthờitrang,phảinhắcđếnthìbàicủamìnhmớicóvẻcấptiến,hợpthời.

MởđầucuốnTheSocialConstructionofWhat?(Sựkiếntạoxãhộivềcáigì?,xuấtbảnnăm1999),lanHackingđãđưaravàxếptheothứtựtừAđếnz,mỗichữcáitươngứngcómộttựasáchchứacụmtừ“Sựkiếntạoxãhội”hoặc “Kiến tạo…”, kể từ chủ đề về Authorship (Quyền tác giả, củaWoodmansee và Jaszi, xuất bản năm1994),Brotherhood (Tình nghĩa anh

Page 76: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

em,Clawson,1989),TheChildViewerofTelevision (Khángiả truyềnhìnhtrẻem,Luke,1990),chođếnvầnzlàZuluNationalism(ÝthứcdântộccủangườiXulu,Golan,1994).Đó làchưakểđếnnhữngcuốn trùngvăn,hoặcnhữngcuốncónộidungliênquantới“sựkiếntạoxãhội”.Hackingkhôngcóýchêbainhữngcuốnsáchmàôngliệtkê,nhưngquađỏ,òngchỉmuốnnóirằngbâygiờýtưởng“kiếntạoxãhội”đãtrởnênquáđỗibìnhthườngvàphổbiến.

Thếnhưng,nhữngtừấy“đanglantrànnhưnhữngtếbàoungthư”,“mộtkhi đãđược cấy vào thì chúngnhânbảnngoài vòng kiểm soát”.Hackingchorằngcórấtnhiềucuốnsáchmangchủđềkhôngcầngìphảiđặtcáitựavớicụmtừấy,chẳnghạncuốnTheSocialConstructionofWomenRefugees(Việckiếntạophụnữtỵnạnvềmặtxãhội,tácgiảMoussa,1992),vìhiểnnhiênnhữngngườiphụnữnàyphảichạyđitỵnạnlàdohậuquảcủanhữngbiếncốxãhộinhấtđịnh.Nguycơcủasựthôthiểnhóaấylàcuốicùngthựcrachínhnhànghiêncứuđã“kiếntạonênýtưởngvềngườiphụnữtỵnạn”,“xếploại”nhữngngườinàyvàomộthạngngườiriêngbiệtvà“dánnhãn”lênhọ.Mặtkhác,Hackingcũngkịchliệtphảnbácxuhướngmàônggọilà“kiếntạoluậnphổquát”(universalconstructionism),làmnhưthểbấtcứcáigìcũngđềudoconngườikiếntạo,kểcảcácsựkiệntronglãnhvựckhoahọctự nhiên; đồng thời, ông cũng bênh vực choBerger và Luckmann và chorằnghaitácgiảnàykhônghềrơivàomộtthứquanniệmkiếntạoluậnphổquátnhưvậy.

Mặcdùtưtưởngtổngquátvề“sựkiếntạoxãhội”thựcracũngđãhìnhthànhvớinhữngsắctháikhácnhaunơinhiềutácgiảxãhộihọcnhưNorbertElias,PierreBourdieuhayAnthonyGiddens,nhưngphảiđợiđếncuốnsáchnàycủaBergervàLuckmannthìmớixuấthiệncôngthứcdiễnđạt“socialconstruction”.Nhanhchóngsauđó,ngườitathấyxuấthiệnmộtthuậtngữmới,“kiến tạo luận xã hội”, để chỉ cảmột “dải ngân hà kiến tạo luận”tronggiớikhoahọcxãhội.TheoPhilippeCorcuff,đâykhôngphải làmột“trườngphái”mới,màthựcrachỉlàmộthướngtiếpcậnmới,“lốiđặtvấn

Page 77: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

đềtheohướngkiếntạoluận”,“mộtkhônggianbaogồmnhữngvấnđềvànhữngcâuhỏi”màtrongđócócácnhànghiêncứurấtkhácnhauvềhànhtrìnhhọcthuật,vềquanniệmcũngnhưvềphươngphápnghiêncứu.

Corcuffnhậnđịnhrằngđâylà“mộtsựchuyểndịchcủachínhđốitượngcủangànhxãhộihọc: đó khôngphải là xãhội, cũng chẳngphải các cánhân,xétnhưnhững,thựcthểbiệtlậpnhau,nhưnglàcácmốiliênhệgiữacáccánhânvớinhau (hiểu theonghĩarộng,vàkhôngchỉcácmối tươnggiao trựcdiện), cũngnhưcác vũ trụđã-được-khách-thể-hóamà cácmốiliênhệấysảnsinhravàchuyênchở,xétnhưchúngmangtínhchấtcănbảnđốivớicáccánhânvàcáchiệntượngxãhội”.

TheoCorcuff,nhãnquankiếntạoluậnchorằng“cácthựctạixãhộiđượchiểu là những sự kiến tạo mang tính lịch sử và tính thường nhật[constructionshistoriquesetquotidiennes]củacáctácnhâncánhânvàtậpthể”.Sựkiếntạoởđâyđượchiểutheocảnghĩaquátrìnhlẫnnghĩakếtquả.Đốivớicácnhàkiếntạoluận,vẫntheoCorcuff,sửtính(historicité) làmộtkháiniệmhếtsứcquantrọng,baogồmbanộihàmsaudày:(a)thếgiớixãhộiđượckiếntạo“khởisựtừnhữngsựkiếntạođãcótrướctrongquákhứ”,theo đúng nhưMarx đã nói: “Con người làm ra lịch sử của chínhmình,nhưngkhôngphảilàmtheoýmuốntùytiệncủamình,trongnhữngđiềukiệntựmìnhchọnlấy,màlàtrongnhữngđiềukiệntrựctiếpcótrướcmắt,đãchosẵnvàdoquákhứđể lại”; (b)cáchình tháixãhộiquákhứđược tái sảnxuất, thíchứng,chuyểndịchvàchuyểnhóa, trongkhiđó,nhữnghình tháimớiđượcsángtạora,trongcáchànhđộngvàcácmốitươnggiaogiữacáctácnhânvớinhautrongđờisốngthườngnhật,(c)cáidisảnquákhứấyvàhoạtđộnghằngngàyấy“mởramộtlãnhđịacủanhữngđiềukhảthểtrongtươnglai”.

Theo lanHacking,điểmkhókhănnhấtvà thách thức lớnnhất ẩn chứatrongýtưởngvề“sựkiếntạoxãhội”,đólàlàmsaolãnhhộiđượcrằngluônluôndiễn rasự tươnggiaovà tácđộng lẫnnhaugiữacácquanniệm,cáchànhđộngvàcáccánhânconngười.Hackingchorằngcầnphânbiệtrạch

Page 78: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

ròigiữa“đốivật”(object)với“ýniệm”(idea).Các“đốivật”lànhữngyếutốnằmtrong thếgiới,như“giađình,ngườichủnhà,việcquétdọnnhàcửa,tiềnthuênhà,nấmmốc,việcbịchủđuổirakhỏinhà,ôngthừaphátlại,việcchiếmđất,thóithamlamvàbiểnCaspian”.Còn“ýniệm”lànhữngcáinằmtrongđầu,trongýthứcconngười,nhưcác“ýtưởng,quanniệm,kháiniệm,niềmtin,tháiđộ,lýthuyết”.

Trongsốnhững“đốivật”vừanêutrên,cónhữngcáimàchúngtacóthểnóinhưJohnSearlerằng“chúnglànhữngyếutốmangtínhchấtchủquanvềmặtbản thể luận, nhưngmang tính chất kháchquanvềmặtnhận thứcluận”.Chẳnghạn,tiềnthuênhàmàbạnphảitrảlàchuyệnquáưkháchquan(nónằmtrongthếgiới),nhưngphảithôngquacáchànhđộngcủaconngườithìnómới tồntại.Nó“mangtínhchấtchủquanvềmặtbản thể luận”, vìnếukhôngcócácchủthểconngườivàcácđịnhchếthìkhôngcócáigọilàtiềnthuênhà.Nhưngtiềnthuênhà“mangtínhchấtkháchquanvềmặtnhậnthứcluận”,vàbạndưbiếtrằngcứđầuthánglàphảitrả850đô-la(khôngcógìchủquanởđâycả).

ÝtưởngtrênđâycủaJohnSearlecó thểđượccoinhưbổkhuyếtchoýtưởngcủaBergervàLuckmannvềkháchthểtínhcủathựctạixãhội.Haitácgiảnàychorằng“mặcdùconngườitrảinghiệmthếgiớixãhộinhưlàcáicótínhchấtkháchquan,thếgiớiấyvẫnkhôngvìthếmàcóđượcmộtvịthếbảnthểluậnnằmbênngoàicáchoạtđộngcủaconngườivốnđãsảnsinhranó”(tr.94).NhưngnóitheolốilậpluậncủaJohnSearle,quảlàthựctạixãhộikhôngmangtínhchấtkháchquanvềmặtbảnthểluận,nhưngnó“mangtínhchấtchủquanvềmặtbảnthểluận”,vàđồngthờinó“mangtínhchấtkháchquanvềmặtnhậnthứcluận”.

Hackingtừngkểlạimộtsailầmcủachínhôngkhiôngviếtvềhiệntượngbạcđãi trẻemnăm1998.Lúcấy,sai lầmcủaông làđồnghóahiện tượngbạcđãitrẻem(đốivật,tứclàtệnạnthựctế)vớiquanniệmvềchuyệnbạcđãitrẻem(ýniệm,tứclàsựkiếntạocủaconngườivềtệnạnnày),coinhưhaicáinàylàmột.ôngchorằngkhôngthểđồnghóahaiphạmtrùkhácnhau

Page 79: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

cănbảnấy.

NếumụctiêucủaBergervàLuckmanntrongcuốnsáchnàylà“truytìmcáchthứcmàthựctại[xãhội]đượckiếntạonên”(tr.33),thìngoàinhữnglốilýgiảicủaIanHackingvàPhilippeCorcuffmàchúngtôivừanêuvề“sựkiến tạo xã hội về thực tại”, Jean-PierreDupuy cũng đề xướngmột quanniệmhếtsứcđángchúýliênquantớimụctiêutrên.TheoDupuy,“nguyênlýsinhthànhhìnhtháixãhộiphứctạpnhấtvàkỳlạnhất:[đólà]việcđưachínhmìnhra thànhngoại thể tínhsovớichínhmình”.Ônggọiđàylàsự“tự ngoại thể hóa” (auto-extériorisation) hay sự “tự siêu vượt” (auto-transcendance), và theo chânmột số nhà hệ thống luận, ông đãmượn lạithuậtngữ“bootstrapping”củangànhcơhọc lượng từđể làmẩndụmôtảhiệntượngnày.Ônggiảithíchbootstrappingcónghĩalà“mọichuyệnxảyragiốngnhưthểxuấtlượngđã‘trởnêntựtrị’sovớinguyênlýsinhthànhcủanó”.

Jean-PierreDupuy bác bỏ quan niệm đối lập giữa cá nhân với xã hội,phản bác cả khuynh hướng tổng thể luận (holisme) lẫn khuynh hướng cánhânluận(individualisme),vàchorằngmốiquanhệgiữaxãhộivớicánhânlàmộtmốiquanhệtheokiểu“trậttựthứbậcrốinhằngnhịt”.“‘Trậttựthứbậc rối nhằng nhịt’ này thực ra là hình thức ‘tự ngoại thể hóa’ [auto-extériorisation](haylà ‘bootstrapping’)củamột tổng thể xãhội trongquátrìnhhìnhthànhhoặctrongquátrìnhtanrã,xéttrongmốitươngquanvớinhữngyếutốcáthểvốncấuthànhchínhtổngthểnày”.

Nếutrongấnbảnnăm1995củacuốnLesnouvellessociologies (Cáclýthuyếtxãhộihọcmới),PhilippeCorcuffcoixuhướng“kiếntạoluậnxãhội”nhưcáitrụcchínhđểgiảiquyếtsựđốilậpgiữacáitậpthểvớicáicánhân,giữacáchtiếpcậntổngthểluậnvớicáchtiếpcậncánhânluận, thìđếnanbảnlầnthứbavàonăm2011,Corcuffđiềuchỉnhlạisuynghĩcủamìnhvàchorằngcáchtiếpcận“kiếntạoluậnxãhội”thựcrakhôngnằmtrêncùngmộtbìnhdiệnđểcóthểhóagiảisựđốilậpấy.TrongLờibạtcủaấnbảnnăm2007vànăm2011,đểvượtquasựđốilậpấy,ôngđềxướngralốitiếpcận

Page 80: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

mà ông gọi là “tương quan luận phương pháp” (relationnalismeméthodologique), xét nhưmột“chương trình thứba” thay thế cho hướngtổngthểluậnvàhướngcánhânluận.TheoCorcuff,“[cáchtiếpcận]tươngquanluậnphươngphápcoicácmốiliênhệxãhộinhưnhữngthựcthểquantrọnghàngđầu,vàdovậy,coicáccánhânvàcácđịnhchếlànhữngthựcthểquantrọngởhàngthứhai,xétnhưlànhữngsựkếttinhđặcthùcủacácmối liên hệ xã hội”. Như vậy, lược đồ kiến tạo luận sẽ chỉ làmột trongnhững lối tiếpcậncó thểcócủaxuhướng tươngquan luậnphươngpháp.Nhưngngaysauđó,Corcuffnhấnmạnhrằngxéttrongbốicảnhcủamộtthếgiớingàycàngđadạngvàphứctạp,nhàkhoahọcxãhộikhôngthểđiđếnđược một lược đồ lý thuyết bao quát toàn bộ thế giới, bởi vì, như MaxWebertừngnói,chắcchắnsẽcónhữngthựctạimớiởnhữnghoàncảnhmớitháchthứcvàđánhđổnhữngđiểnhìnhýthể(idealtypes)mànhànghiêncứuđã dày công xây dựng. Do vậy, khó lòngmà nói rằngmột lý thuyết này“vượtqua”hoặc“baotrùmlên”mộtlýthuyếtkia,vìmỗilýthuyếtthườngđềuchỉchútâmvàomộtsốkhíacạnhnàođómàthôi.Vìthế,Corcuffcoilốitiếpcận“tươngquanluậnphươngpháp”thựcracũngchỉlàmộtsự“chuyểndịch”vềgócnhìnđểgópsứcvàokhokiếnthứcchungcủacácngànhkhoahọcxãhội.

Quảlàchúngtađangchứngkiếnnhữngcuộcthảoluậnvẫncònhếtsứcsôinổichođếntậnngàynay,tronggiớixãhộihọclẫnhonggiớitriếthọc,kểtừkhiBergervàLuckmannxướngxuấtramộtlốinhìnmớivàmộthướngphântíchmớivềmặtkhoahọcxãhội.Vàchắchẳncuộcthảoluậnnàychưaphảiđếnđâyđãngãngũ.Âuđấycó lẽcũng làmộtđặc trưngcủa loại laođộngkhảocứutìmtòi,vàcũnglà“sốphận”củachínhnhànghiêncứu.

Cuốicùng,chúng tôimuốnnói thêmmộtvàighichúvềbảndịch tiếngViệt.VìbảnvăntiếngAnhcómộtsốthuậtngữkhódịchhoặcmộtsốthuậtngữ chưa có từ tươngứng trong tiếngViệt, nên trongmột số trườnghợp,chúng tôibuộcphải tạoramộtsố từmới.Mỗi lần làmnhưvậy,chúng tôiđềucốgắnggiải thích trongmứcđộcó thể,và luôn luônghichú thêmcả

Page 81: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thuậtngữgốctrongtiếngAnhđểđộcgiảthamkhảo(nằmtrongdấungoặcđứng)-nhấtlànhữngthuậtngữchưacócáchsửdụngthốngnhấttronggiớinghiêncứuViệtNam.

Cómột số trường hợpmà chúng tôi buộc phải đưa thêmdấu gạch nốitrongmộtsốcụmtừ,nhằmlàmrõhơnýnghĩacủacâuvăn.Thídụ:“Thếgiớiđịnhchếlàhoạtđộngđã-được-khách-thể-hóacủaconngười”(tr.94).

Vềmặtchínhtả,cáchviếtchữingắnvàydàitrongbảndịchnàyđượcápdụngtheonhữngnguyêntắcsauđâymàCaoTựThanhđãxáclậpmộtcáchđầysứcthuyếtphục,đólà“tấtcảnhữngtừthuầnViệtcóphầnvầnlàiđềuđãđượcghithốngnhấtvớii”,và“chỉcócáctừViệtHánmớighivớicảivày,vìcáchđọcViệtHánchiacáctừViệtHáni/yraTamđẳngKhaikhẩuvàTamđẳngHợpkhẩu,trongđónhiềutừthuộcloạiTamđẳngKhaikhẩuđượcviếtvớiy.”Vàchúngtôiđãdựatheobảngtracáctừtrongcuốnsáchcủatácgiảnàyđểkiểmtralạicáchviếtnhữngtừcóchữingắnvàchữydài.

Đểcóthểhoànthànhđượccôngtrìnhdịchthuậtnày,chúngtôiđãphảinhờvàosựgópcônggópsứccủanhiềungườitrênnhiềuphươngdiệnkhácnhau.Chúngtôimuốnbàytỏlòngcảmơntrướchếtđếnnhómdịchgiảdãdànhnhiều công sức và thời gian để dịch thuật, thảo luận và tranh cãi tạinhiềubuổilàmviệctậpthểhằngtuầntrongsuốtgầnhainămtrời.Trongsốrất nhiều người đã khuyến khích, giúp đỡ và hỗ trợ chúng tôi trong côngtrìnhdịchthuậtnày,chúngtôimuốnđặcbiệtgởilờitriânđếnBùiVănNamSơn (nhà nghiên cứu triết học), Nguyễn Nghị (nhà nghiên cứu sử học),NguyễnTùng(nhànghiêncứudântộchọc),BùiThếCường(giáosư,tiếnsĩxã hội học),BùiQuangDũng (phó giáo sư, tiến sĩ khoa học xã hội học),NguyễnĐìnhVịnh(tiếnsĩtâmlýhọc),NguyễnXuânNghĩa(tiếnsĩxãhộihọc), Cao Tự Thanh (nhà nghiên cứu văn học và văn hóa), Trần QuangKhâm(bácsĩ,ởToronto,Canada),vàViệnNghiêncứuvàHỗtrợpháttriển(thuộcLiênhiệpcácHộiKhoahọcvàKỹthuậtViệtNam).

Cuốnsáchnàykhôngthểtránhkhỏinhữngđiềusaisóthoặclầmlẫn,vàtráchnhiệmvềchuyệnnàylẽtấtnhiênhoàntoànthuộcvềchúngtôi.Chúng

Page 82: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tôithànhthựcmongđộcgiảlượngthứvàhyvọngđượctậntìnhchỉbảođểchúngtôicódịpsửachữavàbổkhuyết.

SàiGòn,tháng3-2015

TrầnHữuQuang

Page 83: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

PETERL.BERGERVÀTHOMASLUCKMANN

SỰKIẾNTẠOXÃHỘIVỀTHỰCTẠI

KHẢOLUẬNVỀXÃHỘIHỌCNHẬNTHỨC

Page 84: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

LờitựaTậpsáchnàylàmộttậpkhảoluậnlýthuyếtcóhệthốngvềbộmônxãhội

họcvềnhậnthức.Vìthế,nókhôngcóýđịnhtrìnhbàymộtcôngtrìnhkhảocứulịchsửvềsựpháttriểncủabộmônnày,haychúgiảicáctácgiảởchặngnàyhaychặngkháctrongtiếntrìnhpháttriểnlýthuyếtxãhộihọc,hayngaycảchứngtỏrằngngườitacóthểthựchiệnmộtsựtổnghợpgiữacáctácgiảấyvànhữngbuớcpháttriểnấy.Cũngkhônghềcóbấtkỳýđịnhluậnchiếnnàoởđây.Nhữnglờibìnhluậnphêphánvềnhữnglậptrườnglýthuyếtkhácchỉđượcđưara(khôngnằmtrongphầnchínhvăn,màtrongcácchúthích)khinàochúngđượcdùngđểlàmsángtỏluậnđềcủatậpsáchnày.

Phầncốttủycủaluậnđềsẽđượcđềcậptrongphần2vàphần3(“Xãhộixétnhưlàthựctạikháchquan”và“Xãhộixétnhưlàthựctạichủquan”).Nộidungphần2trìnhbàyquanniệmcănbảncủachúngtôivềcácvấnđềcủabộmônxãhộihọcnhậnthức;phần3ứngdụngquanniệmnàyvàobìnhdiệnýthứcchủquan,vàtừđóxâydựngmộtchiếccầulýthuyếtnốiđếncácvấnđềcủangành tâmlỷhọcxãhội.Nộidungphần1có thểđượcxemlàphầndẫnluậntriếthọcvàoluậnđềcốttủycủachúngtôi,dướidạngmộtsựphântíchhiệntượnghọcvềthựctạicủađờisốngthườngnhật(“Nhữngnềntảngcủasựnhậnthứctrongđờisốngthườngnhật”).Độcgiảnàochỉquantâmđếnriêngluậnđềxãhộihọcthìcólẽsẽmuốnbỏquaphầnnày,nhưngchúngtôiphảibáotrướclàmộtsốkháiniệmthenchốtsửdụngtrongsuốttậpkhảoluậnnàysẽđượcđịnhnghĩatrongphần1.

Mặcdùchúngtôikhôngquantâmđếnkhíacạnhlịchsử,nhưngchúngtôicảmthấybuộcphảigiảithíchtạisaoquanniệmcủachúngtôivềbộmônxãhội học nhận thức lại khác với quan niệmmà cho đến nay phần lớnmọingườiđềuhiểuvềbộmônnày,vàkhácnhưthếnào.ChúngtôilàmđiềunàytrongphầnNhậpđề.Ởphầncuối,chúngtồiđưaramộtsốnhậnđịnhkếtluậnđểchothấycáimàchúngtôicoilàsựđềnđápmónnợ”củacôngtrìnhnàyđốivớilýthuyếtxãhộihọcnóichungvàđốivớimộtsốlãnhvựcnghiêncứu

Page 85: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thựcnghiệmnóiriêng.

Lô-gíccủaluậnđềcủachúngtôikhiếnchokhótránhkhỏiviệclặpđilặplạiởmộtchừngmựcnàođó.Nhưvậy,mộtsốvấnđềsẽđượcxemxéttrongcácdấungoặcđơnhiệntượnghọcởphần1,sauđósẽđượcđềcậptrởlạiởphần2bằngcáchloạibỏnhữngdấungoặcđơnấyvàchútâmtớinguồngốcsinhthànhthườngnghiệmcủachúng,vàrồilạitiếptụcđượcđềcậpmộtlầnnữaởphần3trênbìnhdiệnýthứcchủquan.Chúngtôiđãcốgắngviếtcuốnsáchnày saochodễđọcnhấtmàkhôngviphạm lô-gícnội tại củanó,vàchúngtôihyvọngđộcgiảsẽhiểuranhữnglýdovìsaokhôngtránhđượcviệclặplại.

Ibnul-‘Arabi,nhà thầnbívĩđạicủađạoIslam, từng thốt lên trongmộtbàithơcủaôngnhưsau:“HỡiđấngAllah,hãygiảithoátchúngtôirakhỏibiểncảcủanhữngtêntuổi!”.Chúngtôithườnglặplạitiếngkêunàykhibảnthânchúngtôiđọcvềlýthuyếtxãhộihọc.Vìthế,chúngtôiđãquyếtđịnhloạibỏ tất cảcác tên tuổi rakhỏi luậnđề thực thụcủachúng tôi.Dovậy,luậnđềcủachúngtôicóthểđượcđọcnhưmộtbàitrìnhbàyliêntụcvềlậptrườngcủachínhchúngtôi,màkhôngthườngxuyênxenvàonhữnglờinhậnxétkiểunhư“Durkheimnóithếnày”,“Webernóithếkia”,“ởđây,chúngtôiđồngývớiDurkheimchứkhôngđồngývớiWeber”,“chúngtôinghĩrằngDurkheimđã bị hiểu sai về điểmnày”, v.v.Điều có thể thấy rõ qua từngtrangsáchlàlậptrườngcủachúngtôikhôngnảysinhexnihilo[từhưvô],nhưngchúngtôimuốnnóđượcđánhgiádựatrêncônglaocủachínhnó,chứkhôngphảidựatrênnhữnglờibìnhgiảihaytổnghợp.Vìthế,chúngtôiđưavàotrongcácchúthíchtấtcảcáctàiliệutríchdẫn,cũngnhưcácýkiếntranhluận của chúng tôi (tuy luôn luôn ngắn gọn) về những nguồn tài liệumàchúngtôiphảidựavào.Điềunàyđòihỏiphảicómộtkhốilượngchúthíchđáng kể. Đây không phải là vì tuân thủ các nghi thức củaWissenschaftlichkeit[tínhkhoahọc],màthựcralàvìtrungthànhvớinhữngđòihỏicủalòngtriânđốivớilịchsử.

Dựánthựchiệncuốnsáchnàylầnđầutiênđượchìnhthànhvàomùahè

Page 86: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

năm1962,trongnhữnglầntròchuyệnnhànnhãởduớichânvà(đôikhi)ởtrênđỉnhdãynúiAlpsphíatâynướcÁo.Dựđịnhđầutiêncủacuốnsáchnàyđượcphác thảovàođầunăm1963.Vào thờiđiểmđó,nóđượchìnhdungnhưmộtcôngtrìnhbaohàmcảmộtnhàxãhộihọckhácvàhainhàtriếthọc.Nhưngnhữngthànhviênnàyđãbịbuộcphảirútluikhỏisựthamgiavàodựánnàyvìnhữnglýdocánhânkhácnhau,nhưngvớisựcảmkích lớn lao,chúngtôimuốnbàytỏlòngtriântrântrọngđốivớinhiềunhậnxétphêpháncủaHansfriedKellner(hiệnđanglàmviệc tạiĐạihọcPrankfurt[Đức])vàStanleyPullberg (hiệnđang làmviệc tạiÉcolePratiquedesHautesÉtudes[HọcviệnThựchànhCaocấp,Pháp]).

Nhiềuphần trong tậpkhảo luậnnàysẽcho thấyrõ làchúng tôidựarấtnhiềuvàocốtácgiảAlfredSchutz.Tuynhiên,ởđây,chúngtôimuốnbàytỏlòngtriânvềtầmảnhhưởngcủacácbàigiảngvàcáccôngtrìnhcủaSchutzđốivớitưduycủachúngtôi.QuanniệmcủachúngtôivềWeberđãhọchỏinhiềuvôcùngtừnhữngbàigiảngcủaCarlMayer(Khoacaohọc,trườngđạihọcNewSchoolforSocialResearch,NewYork),cũngnhưquanniệmcủachúngtôivềDurkheimvàtrườngpháicủaônglànhờvàonhữngcáchlýgiảicủa Albert Salomon (cũng thuộc Khoa cao học của trường này). Tác giảLuckmann muốn bày tỏ sự cảm kích đối với lối tư duy của FriedrichTenbruck(hiệnđànglàmviệcởĐạihọcPrankfurt,Đức)quanhữnglầntraođổiphongphúvàbổíchtrongthờigiancùngdạyởtrườngHobartCollegevàtrongmộtsốdịpkhác.TácgiảBergermuốncámơnKurtWolff(ĐạihọcBrandeis,Mỹ) vàAntonZijderveld (Đại họcLeiden,HàLan) về sự quantâmmangtínhphêpháncủahọtrongsuốtquátrìnhkhaitriểncácýtưởnghiệnthântrongcôngtrìnhnày.

Theothônglệ trongnhữngdựánthuộcloạinày,người ta thườngtriânnhữngsựđónggópvôhìnhvàđadạngcủanhữngngườivợ,nhữngngườiconvànhữngcộngsựviênkhácvốnkhôngcótưcáchpháplý.NếuchỉđểlàmngượclạitậpquánnàythìchúngtôiđãcóthểđềtặngcuốnsáchnàychomộtôngJodler nào đó ở Brand/Vorarlberg. Dù vậy, chúng tôi vẫnmuốn

Page 87: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

cám ơn Brigitte Berger (Đại học Hunter College, New York) và BenitaLuckmann (ĐạihọcPreiburg,Đức),khôngphảivìviệcđảmnhiệmnhữngvai trò riêng tư không liên quan đến khoa học,mà vì những lời nhận xétmangtínhphêpháncủahọvớitưcáchlànhữngnhàkhoahọcxãhộivàvìtháiđộkhướctừkiênquyếtcủahọtrướcmộtsựngưỡngmộdễdãi.

PeterL.Berger

(Khoacaohọc,trườngđạihọcNewSchoolforSocialResearch,NewYork,Mỹ)

ThomasLuckmann

(ĐạihọcFrankfurt,Đức)

Page 88: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Nhậpđề

Page 89: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

VấnđềcủamônxãhộihọcnhậnthứcCác luậnđiểmcănbảncủa luậnđềcủa tậpsáchnàynằmhàmẩnngay

trongcáitựachínhvàtựaphụcủacuốnsách,đólà:thựctạiđượckiếntạovềmặtxãhội”,vàmônxãhộihọcnhận thứccầnphân tích tiến trìnhdiễn rađiềunày.Nhữngthuậtngữthenchốt trongcácluậnđiểmnàylà“thựctại”[reality] và “nhận thức/kiến thức” [knowledge].Các thuật ngữ này khôngchỉ lànhững từ thôngdụng trongngônngữđời thường,màcònmangsaulưngchúngcảmộtlịchsửkhảocứutriếthọclầudài.ởđây,chúngtôikhôngcầnphảiđivàobànluậnvềsựphứctạpvềmặtngữnghĩacủacảlốisửdụngđời thường lẫn lối sử dụng triết học đối với các thuật ngữ này.Xét trongkhuônkhổmụctiêucủacuốnsáchnày,chúngtôichỉcầnđịnhnghĩa“thựctại”làmộttínhchấtthuộcvềnhữnghiệntượngmàchúngtathừanhậnlàcómộtsựtồntạiđộclậpvớiýmuốncủachúngta(chúngtakhôngthể“rũbỏchúng đi” được), và định nghĩa “kiến thức” là sự biết chắc rằng các hiệntượnglàcóthực[real]vàchúngcónhữngđặctrưngđặcthù.Chínhlàtheonghĩanày(quảlàquágiảnlược)màcảhaithuậtngữấyđềucóliênquantớicảngườibìnhthườnglẫnnhàtriếthọc.Ngườibìnhthườngcưngụ[inhabit]trongmộtthếgiới“cóthực”[real]đốivớianhta,chodùởnhữngmứcđộkhácnhau,vàanhta“biết”[knows],vớinhữngmứcđộtintưởngkhácnhau,rằngthếgiớinàycónhữngđặctrưngnàođó.Nhàtriếthọclẽtấtnhiênsẽnêuranhữngcâuhỏivềvịthếtốihậucủacảcái“thựctại”lẫncái“kiếnthức”này.Đâulàcáicóthực?Làmsaotabiếtđược?Đâychỉlàmộtvàitrongsốnhữngcâuhỏixaxưanhấtkhôngchỉcủariênglãnhvựckhảocứutriếthọc,màcòncủabảnthântưduyconngười.Chínhvìlýdonàymàsựđộtnhậpcủanhàxãhộihọcvàolãnhđịatưtưởngvốnđượckínhtrọngtừlâuđờinàycóthểlàmchongườibìnhthườngtrốmắtngạcnhiênvàthậmchícòncóthểkhiếnchonhàtriếthọcnổicáu.Dođó,điềuquantrọnglàchúngtôicầnlàmrõngaytừđầuýnghĩamàtheođóchúngtôisửdụngnhữngthuậtngữnàytrongngữcảnhxãhộihọc,vàcầnnóirõrằngchúngtôibácbỏngaytừđầu

Page 90: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

bấtcứýđịnhnàochorằngxãhộihọccómộtcâutrảlờichonhữngmốibậntâmtriếthọccótừthờixaxưaấy.

Nếuchúng tôimuốn tỏ ra thật tỉmỉ trong luậnđềcủa tậpsáchnày, thìchúng tôi sẽ đặt hai thuật ngữ hên trong dấu ngoặc képmỗi khi sử dụngchúng,nhưngcáchlàmnàyắtsẽgâyphiềntoáichocâuvăn.Tuynhiên,khisửdụngcácdấungoặckép,ngườitacóthểchúýđếncáchthứccábiệtmàcácthuậtngữấyxuấthiệntrongngữcảnhxãhộihọc.Chúngtacóthểnóirằng lốihiểuxãhộihọcvề“thực tại”và“kiến thức”nằmđâuđógiữa lốihiểucủangườibìnhthườngvàlốihiểucủanhàtriếthọc.Thườngthìngườibìnhthườngchẳngbănkhoăngìvềviệccáigìlà“cóthực”đốivớianhtavàvềđiềuanh ta“biết”, trừphianh tabấtchợtgặpphảimộtvấnđềnàođó.Anhtaxem“thựctại”và“kiếnthức”củamìnhlàđiềuđươngnhiênphảinhưvậy.[Nhưng]nhàxãhộihọcthìkhôngthểnghĩnhưvậy,ítralàvìanhtaýthứcmộtcáchcóhệthốngrằngngườibìnhthườngluônluôncoi“thựctại”[củaxãhội củamình] là điềuđươngnhiên,mặcdù các “thực tại” thườngkhácxanhaugiữaxãhộinàyvớixãhộikhác.Chínhcái lô-gíccủangànhkhoahọccủamìnhbuộccácnhàxãhộihọcítnhấtcũngphảiđặtcâuhỏilàphảichăngngườitakhôngthểnàohiểuđượcsựdịbiệtgiữahai“thựctại”nếukhôngđặtnótrongmốiquanhệvớinhữngsựdịbiệtđadạnggiữahaixãhội.Cònđốivớinhà triết học thì vềmặtnghềnghiệp, anh takhôngđượcphépcoibấtcứđiềugìlàđươngnhiên,vàanhtabuộcphảilàmsángtỏtốiđacáivịthếtốihậucủacáimàngườibìnhthườngcholà“thựctại”và“kiếnthức”.Nóimộtcáchkhác,nhàtriếthọcsẽđiđếnchỗquyếtđịnhxemởchỗnàothìcầnphảiđặtcácdấungoặcképvàởchỗnàothìkhông,tứclà,điđếnchỗphânbiệtđượcgiữalờikhẳngđịnhcócăncứvàlờikhẳngđịnhvôcăncứvềthếgiới.Điềunàythìnhàxãhộihọccólẽkhôngthểlàmđược,vềmặtlô-gíc,nếukhôngmuốnnóivềmặtphongcách,nhàxãhộihọcbóbuộcphảidùngđếncácdấungoặckép.

Lấythídụ,ngườibìnhthườngcóthểnghĩrằnganhtacó“tựdoýchí”vàdođóanh ta“chịu tráchnhiệm”vềcáchànhđộngcủamình, trongkhiđó

Page 91: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

anh ta lại không thừa nhận sự “tự do” và “trách nhiệm” này ở trẻ em vànhững ngườimất trí.Còn nhà triết học thì sẽ tra vấn, cho dù theo bất cứphươngphápgì,vềvị thếbản thể luậnvànhận thức luậncủanhữngquanniệmnày.Conngườicótựdokhông?Tráchnhiệmlàgì?Đâulànhữnggiớihạncủatráchnhiệm?Làmsaotacóthểbiếtđượcnhữngđiềuấy?v.v.Khỏicầnphảinói,nhàxãhộihọcchẳngcótưcáchgìđểphảitrảlờinhữngcâuhỏinhưthế.Tuynhiên,điềuanhtacóthểlàmvàphảilàmlànêuracâuhỏilàm thế nàomà ý niệmvề sự “tự do” đi đến chỗ được coi là điều đươngnhiên trongxãhộinàychứkhôngphải trongxãhộikhác, làm thếnàomà“thựctại”củaýniệmấyđượcbảotồntrongmộtxãhộinàođóvà,thậmchícònđángchúýhơn,làmthếnàomà“thựctại”nàylạicóthểmấtđimộtlầnnữađốivớimộtcánhânhayđốivớicảmộttậpthể.

Mốiquantâmxãhộihọcđếnvấnđề“thựctại”vàvấnđề“kiếnthức”vìthếngaytừđầuđượcbiệnminhbởichínhtínhtươngđốicủachúngvềmặtxãhội.Cái“cóthực”[real]đốivớimộtvịtusĩTâyTạngcóthểkhông“cóthực” đối vớimột nhà doanh nghiệpMỹ. “Kiến thức” của kẻ phạm phápkhácvới“kiếnthức”củamộtnhàtộiphạmhọc.Từđó,có thểsuyrarằngnhững tập hợp “thực tại” và “kiến thức” đặc thù luôn luôn gắn liền vớinhữngbốicảnhxãhộiđặcthù,vàcácmốiliếnhệnàysẽcầnđượcđưavàomộtcôngcuộcphântíchxãhộihọcthỏađángvềcácbốicảnhnày.Nhưvậy,nhucầucầncómộtmôn“xãhộihọcnhậnthức”làđiềuhiểnnhiênkhichúngta thấy cónhững sựdị biệt có thểquan sát đượcgiữa cácxãhộixét theonhữngđiềumàngườitacoilà“kiếnthức”đươngnhiêntrongcácxãhộiấy.Tuynhiên,ngoàiđiềunày,mộtmôntựgọimìnhbằngcáitênấysẽcònphảiquantâmđếnnhữngphươngthứctổngquátmànhờđócác“thựctại”đượccoilà“đãbiếtrồi”[known]trongcácxãhộiconngười.Nóicáchkhác,mộtmôn“xãhộihọcnhận thức” sẽkhôngnhữngphảibận tâmvề sựđadạngthựctếcủa“kiếnthức”trongcácxãhộiconngười,màcònphảichúýđếnnhữngtiếntrìnhmànhờđóbấtcứkhối“kiếnthức”nàođóđiđếnchỗđượcthiếtlậpvềmặtxãhộilà“thựctại”.

Page 92: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Nhưvậy,luậnđiểmcủachúngtôilàmônxãhộihọcnhậnthứcbuộcphảiquantâmđếnbấtcứthứgìđượccoilà“kiếnthức”trongmộtxãhội,bấtluận“kiếnthức”nàysuychocùngcócăncứhayvôcăncứ(chodùdựatrênbấtcứ tiêu chuẩn nào).Và trong chừngmựcmà toàn bộ “kiến thức” của conngườiđượcphát triển,chuyểngiaovàbảotồntrongcáchoàncảnhxãhội,thìmônxãhộihọcnhậnthứcphảitìmcáchhiểuđượccáctiếntrìnhdiễnrađiều này như thế nào khiến cho một “thực tại” được-coi-là-đương-nhiên[taken-for-granted] trở nên lắng đọng chắc nịch dưới mắt người bìnhthường.Nóicáchkhác,chúngtôikhẳngđịnhrằngmônxãhộihọcnhậnthứcquantâmđếnviệcphântíchsựkiếntạoxãhộivềthựctại.

Quanniệmnàyvềbản thânphạmvi củamônxãhộihọcnhận thức rõràngkhácvớiquanniệmthôngthườngchođếnnayvềmônnàykểtừkhinóđượcgọibằngcái tênấy lầnđầu tiêncáchđâykhoảngbốnmươinăm.Vìthế,trướckhibướcvàonộidungluậnđềthựcthụcủachúngtôi,thiếttưởngchúngtôicầnđiểmlạivắntắtquátrìnhpháttriểntrướcđâycủabộmônnày,vàgiảithíchtheocáchnàovàtạisaomàchúngtôilạithấycầnphảiđichệchkhỏiquanniệmthôngthườngấy.

Thuậtngữ“xãhộihọcnhậnthức”(Wissenssoziologie)đượcMaxSchelertạora.Thờiđiểmlàthậpniên1920,địađiểmlànướcĐức,vàSchelerlàmộtnhàtriếthọc.Basựkiệnnàyđềurấtquantrọngđểcóthểhiểuđượcsựrađờivàpháttriểnsauđócủabộmônmớimẻnày.MônxãhộihọcnhậnthứcphátsinhtrongmộthoàncảnhđặcthùcủalịchsửtưtưởngĐứcvàtrongmộtbốicảnhtriếthọcnhấtđịnh.Khimàbộmônmớimẻnàysauđóđượcdunhậpvàotrongchínhbốicảnhxãhộihọc,đặcbiệtlàtrongnềnxãhộihọccủathếgiớinóitiếngAnh,nótiếptụcmangdấuấncủanhữngvấnđềthuộcvềhoàncảnhtưtưởngđặcthùmàtừđónórađời.Hệquảlàmônxãhộihọcnhậnthứcvẫnchỉlàmộtmốiquantâmngoạivinơicácnhàxãhộihọcnóichung,vốn là những người không bận tâmvề các vấn đề đặc thùmà các nhà tưtưởngĐứcbănkhoănlonghĩtrongthậpniên1920.ĐiềunàyđặcbiệtđúngđốivớicácnhàxãhộihọcMỹ,vốnlànhữngngườichủyếuchỉcoibộmôn

Page 93: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nàynhưmộtchuyênngànhngoàilềmanghươngvịđặcsệtÂuchâu.Nhưngquantrọnghơn,sựbámvíuliêntụccủamônxãhộihọcnhậnthứcvàochùmvấnđềnguyênthủycủanóchínhlàmộtđiểmyếuvềmặtlýthuyếtngaycảđốivớinhữngngườicóquantâmđếnbộmônnày.Nóicụthểhơn,mônxãhộihọcnhậnthứcđãbịcảnhữngngườibênhvựcnólẫngiớixãhộihọcnóichungítnhiềucònthờơ[vớinó]xemđâychỉlàmộtlốigiảithíchxãhộihọcvềlịchsửtưtưởng.Điềunàyđãdẫnđếnmộtcáinhìnhếtsứcthiểncậnvềýnghĩalýthuyếttiềmnăngcủamônxãhộihọcnhậnthức.

Đãcónhiềuđịnhnghĩakhácnhauvềtínhchấtvàphạmvicủamônxãhộihọcnhậnthức.Quảthực,ngườitagầnnhưcóthểnóirằnglịchsửcủamônnàychođếnnaychínhlà lịchsửcủacácđịnhnghĩakhácnhauvềnó.Tuyvậy,ngườitathườngđồngývớinhaurằngxãhộihọcnhậnthứclàbộmônbànvềmốiliênhệgiữatưtưởngcủaconngườivớibốicảnhxãhộitrongđónónảysinh.Nhưvậy,người tacó thểnói rằngmônxãhộihọcnhận thứcchínhlàtiêuđiểmxãhộihọccủamộtvấnđềtổngquáthơnrấtnhiều,đólàtínhđịnhđoạthiệnsinh[existentialdetermimtion] (Seinsgebundenheit) đốivớitưtưởngxétvớitưcáchlàtưtưởng.Mặcdùởđâynhântốxãhộiđượctậptrungchútrọng,nhưngvẫncónhữngkhókhănvềlýthuyếttươngtựnhưnhữngkhókhănnảysinhkhingườitađềnghịcoinhữngnhântốkhác(nhưnhân tố lịch sử, nhân tố tâm lý hay nhân tố sinh học) như những nhân tốmangtínhchấtđịnhđoạtđốivới tưtưởngcủaconngười.Trongtấtcảcáctrườnghợpnày,vấnđềtổngquátchínhlà[xácđịnh]mứcđộphảnánhhoặcmứcđộđộclậpcủatưtưởngđốivớinhữngnhântốđượcđềxướnglàmangtínhchấtđịnhđoạtấy.

CólẽsựnổitrộicủavấnđềtổngquáttrongnềntriếthọcĐứcgầnđâycógốc rễ từ sự tích lũy to lớn của giới nghiên cứu lịch sử vốn làmột trongnhữngthànhquảtưtưởnglớnlaonhấtcủathếkỷ19ởĐức.Vớimộtcáchthứcmàkhôngmộtthờiđạilịchsửtưtưởngnàokháccóthểsánhkịp,quákhứ,vớitấtcảsựđadạngđángkinhngạccủacáchìnhtháitưtưởngcủanó,đãđược“trìnhdiện”ratrướctrítuệđươngđạithôngquanhữngnỗlựccủa

Page 94: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

giớinghiêncứukhoahọclịchsử.KhómàtranhcãivớilờikhẳngđịnhcủagiớihọcgiảĐứcchorằnghọgiữvịtrítiênphongtrongsựnghiệpnày.Vìthế,chúngtakhôngnênngạcnhiênkhithấyvấnđềlýthuyếtdogiớihọcgiảĐứctungrachínhlàvấnđềđượccảmnhậnmạnhmẽnhấtởĐức.vấnđềnàycóthểđượccoilàmộtsựchóngmặt[haysựchoángváng-N.D.]khiđứngtrướctínhtươngđối.Hiểnnhiênlàvấnđềnàycóchiềukíchnhậnthứcluận.Trênbìnhdiện thựcnghiệm,nódẫnđếnmốiquan tâmphảikhảosátcàngcẩnthậncàngtốtcácmốiliênhệcụthểgiữatưtưởngvàcáchoàncảnhlịchsửcủanó.Nếucáchlýgiảinàylàđúng,thìmônxãhộihọcnhậnthứcquảlàđãtiếpnhậnmộtvấnđềvốnlúcđầutừngđượcgiớinghiêncứusửhọcđặtra-dĩnhiênvớimộtchủđiểmhẹphơn,nhưngvềcơbảnlàquantâmđếncùngnhữngcâuhỏinhưnhau.

Cảvấnđềtổngquátlẫnchủđiểmhẹphơncủanóđềukhôngphảilàđiềumớimẻ.Vàothờicổđại,ngườitađãthấyxuấthiệnmốilưutâmđếncácnềntảngxãhộicủacácgiátrịvàcácthếgiớiquan.ÍtnhấtlàtừthờiKhaisáng,sựlưutâmnàyđãđượckếttinhlạitrongmộtchủđềlớncủatưtưởngTâyphươnghiệnđại.Nhưvậy,ngườitahoàntoàncóthểlậpđượcnhững“phảhệ” khác nhau cho vấn đề trung tâm của bộ môn xã hội học nhận thức.Người tacũngcó thểnói rằngvấnđềđãnằm innuce [dướidạngsơkhai]trong lời nhận định lừng danh của Pascal rằng chân lý ở bên này dãyPyrénéeslàđiềusailầmởphíabênkiadãynúiấy.Tuynhiên,nhữngtiềnđềtưtưởngtrựctiếpcủamônxãhộihọcnhậnthứcchínhlàbabướctiếntriểnsauđâytrongtưtưởngĐứcvàothếkỷ19:đólàtưtưởngcủaMarx,tưtưởngcủaNietzschevàtưtưởngduysửluận[historicism].

ChínhlànhờMarxmàmônxãhộihọcnhậnthứcđãrútrađượcmệnhđềnềntảngcủamình,đólà:ýthứccủaconngườiđượcđịnhđoạtbởisựtồntạixãhộicủamình.Dĩnhiên,ngườitađãtranhluậnnhiềuriêngchỉvềviệclàMarxthựcrađãnghĩđếnkiểuđịnhđoạtnào.Chúngtacóthểnóimộtcáchchắcchắnrằngphần lớncuộc“đấu tranhvớiMarx”,vốnkhôngchỉ làđặctrưngcủathờikỳbanđầucủamônxãhộihọcnhậnthứcmàkểcảcủa“thời

Page 95: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

đạicổđiển”củangànhxãhộihọcnóichung(đặcbiệtthểhiệnquacáccôngtrìnhcủaWeber,DurkheimvàPareto),thựcralàmộtcuộcđấutranhvớimộtlốilýgiảisailầmvềtưtưởngcủaMarxbởinhữngnhàMác-xítvềsau.Nhậnđịnhnàytrởnênkhảtínnếuchúngtathấyrằngchỉđếnnăm1932,côngtrìnhrất quan trọng làBản thảo kinh tế và triết họcnăm1844 [củaMarx]mớiđượctìmthấy,vàchỉsaucuộcChiếntranhthếgiới lầnthứhai thì toànbộcácnộidungcóđượcnhờsự táipháthiệnnàymớicó thểđượckhai triểntrongviệcnghiêncứuvềMarx.ChodùthếnàođichăngnữathìmônxãhộihọcnhậnthứccũngđãthừahưởngtừMarxkhôngchỉcôngthứcsắcsảonhấtvềvấnđề trung tâmcủanó,màcòn thừahưởngcảmộtsốkháiniệmthenchốt, trongđóngười taphảiđặcbiệtkểđếnkháiniệm“ý thứchệ” (cácýtưởngxétnhưvũkhíphụcvụchocáclợiíchxãhội)vàkháiniệm“ýthứclầmlạc”[falseconsciousness](thứtưduybịthahóakhỏisựtồntạixãhộihiệnthựccủangườitưduy).

Mônxãhộihọcnhậnthứcđãbị thuhútmộtcáchđặcbiệtbởicặpkháiniệm“cơsởhạ tầng/kiếntrúc thượngtầng”(Unterbau/Überbau)củaMarx.Đặcbiệtởđiểmnàyđãdiễnracuộctranhcãikịchliệtvềlốilýgiảiđúngđắnvềchínhtư tưởngcủaMarx.Lýthuyếtmác-xítsaunàycóxuhướngđồngnhất“cơsởhạtầng”vớicơcấukinhtế toutcourt[mộtcáchgọnlỏn],còn“kiến trúc thượng tầng” thìđượccoi làmột sự“phảnánh” trực tiếpvềnó(chẳnghạnnhưLenin).GiờđâyaicũngthấyrõlàđiềunàyđãdiễnđạtsaitưtưởngcủaMarx,vìthứquyếtđịnhluậnkinhtếchủyếumangtínhchấtmáymócchứkhôngmangtínhchấtbiệnchứngđãbuộcngườitaphảihoàinghi.ĐiềulàmchoMarxbậntâm,đólàsựkiệntưtưởngcủaconngườiđượchìnhthànhtrêncơsởhoạtđộngcủaconngười(“laođộng”hiểutheonghĩarộngnhấtcủatừnày)vàcácmốiquanhệxãhộidohoạtđộngnàymanglại.“Cơsởhạtầng”và“kiếntrúcthượngtầng”sẽđượchiểumộtcáchđúngđắnnhấtnếuchúngtacoichúng,mộtcáchtươngứng,làhoạtđộngcủaconngườivàthếgiớiđượctạorabởihoạtđộngấy.Bấtluậnthếnàothìsơđồnềntảng“cơsởhạtầng/kiếntrúcthượngtầng”đãđượcmônxãhộihọcnhậnthứctiếpcận

Page 96: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

duốinhiềuhìnhthứckhácnhau,bắtđầutừScheler,luônluônvớimộtquanniệmrằngcómộtkiểuliênhệnàođógiữatưduyvàmộtthựctại“nằmbêndưới”vốnkhôngphảilàtưduy.Sứcquyếnrũcủasơđồnàyđãthắngthế,mặcdùtrongthựctếphầnlớnmônxãhộihọcnhậnthứcthườngđượctrìnhbàymộtcáchminhnhiênlàđốilậpvớilýthuyếtmác-xít,vàmặcdùvẫncónhữnglậptrườngkhácnhautrongnộibộmônxãhộihọcnhậnthứcvềbảntínhcủamốiliênhệgiữahaithànhtốcủasơđồnày.

Cácý tưởngcủaNietzscheđãkhông tiếp tụcdòngsuynghĩxãhộihọcnhậnthứcmộtcáchrõràng,nhưngchúngvẫnchủyếunằmtrongbốicảnhtưtưởngchungcủadòngsuynghĩnàyvàvào“tâmtrạng”màtrongđónónảysinh.XuhướngchốngduytâmcủaNietzsche-mặcdùcónhữngkhácbiệtvềnộidung,nhưngkhôngphảilàkhônggiốngvớiMarxvềhìnhthức-đãđưathêmnhữngnhãnquanmớivềtưduycủaconngườixétnhưmộtcôngcụ trongcuộcđấu tranhđểsinh tồnvàgiànhquyền lực.Nietzscheđãpháttriểnlýthuyếtriêngcủaôngvề“ýthứclầmlạc”khiôngphântíchvềýnghĩaxãhộicủasựhuyễnhoặcvàsự tự-huyễnhoặc,vàvềsựảo tưởngxétnhưmộtthânphậntấtyếucủacuộcđời.Kháiniệm“phẫnuất”củaNietzschexétnhưmộtnhântốtạosinhchomộtsốloạihìnhtưduynàođócủaconngườiđã được Scheler tiếp quản trực tiếp. Tuy nhiên,một cách tổng quát nhất,chúngtacó thểnóirằngmônxãhộihọcnhậnthứcchínhlàmộtcáchứngdụngcụthểđiềumàNietzscheđãgọimộtcáchxácđánglà“nghệthuậthoàinghi”.

Tư tưởng duy sử luận [historicism], nhất là qua các công trình củaWilhelmDilthey,đãxuấthiệnngay trướckhi rađờimônxãhộihọcnhậnthức.Tưtưởngchủđạoởđâylàmộtý thứcnổi trộivềtínhtươngđốicủamọi nhãn quan về các biến cố của con người, tức là, ý thức về sử tính[historicity]khôngthểtránhkhỏicủatưduyconngười.Cácnhàduysửluậnnhấn mạnh rằng không thể hiểu được bất cứ hoàn cảnh lịch sử nào nếukhôngxét đến chínhhoàn cảnh lịch sử ấy - ý tưởngnày có lẽ sẽdễdàngchuyểnthànhlậptrườngnhấnmạnhđếnhoàncảnhxãhộicủatưduy.Mộtsố

Page 97: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

khái niệm duy sử luận như “tính định đoạt của hoàn cảnh”(Standortsgebundenheit)và“chỗngồitrongcuộcđời”(SitzimLeben)cóthểtrựctiếpchuyểnthành“địađiểmxãhội”[sociallocation]củatưduy.Nhìntổngquáthơn,disảnduysửluậnmàmônxãhộihọcnhậnthứckếthừađãkhiếnchomônnàyquantâmmạnhmẽđếnlịchsửvàsửdụngmộtphươngphápchủyếumangtínhlịchsử-đâycũnglàmộtsựkiệnvôtìnhkhiếnmônnàybịgạtrangoàilềnơigiớixãhộihọcMỹ.

MốiquantâmcủaSchelerđếnmônxãhộihọcnhậnthứcnóiriêngvàcácvấnđềxãhộihọcnóichung,vềcănbảnchỉlàmộtgiaiđoạnngắnngủitrongsựnghiệptriếthọccủaông.Mụctiêucuốicùngcủaônglàthiếtlậpmộtmônnhânhọctriếthọccókhảnăngvượtquatínhtươngđốicủanhữngquanđiểmvốnnằmtrongnhữngbốicảnhlịchsửvàxãhộiđặcthù.[Đốivớiông]mônxãhộihọcnhậnthứclàmộtcôngcụphụcvụchomụctiêuấy,vớichủđíchchínhlàgạtbỏnhữngkhókhăndoxuhướngtươngđốiluận[relativism]gâyrađểcóthểtiếnhànhcôngviệctriếthọcthựcthụ.XãhộihọcnhậnthứccủaScheler,theođúngnghĩacủanó,làancillaphilosophiae[nànghầucủatriếthọc],vàhơnnữa[lànànghầu]củamộtngànhtriếthọcrấtchuyênbiệt.

Theochiềuhướngnày,xãhộihọcnhận thứccủaSchelervềcănbản làmộtphươngphápâmbản.Schelerlậpluậnrằngmốiliênhệgiữa“cácnhântố ý thể” (Idealfaktoren) và “các nhân tố hiện thực” (Realfaktoren) - cácthuậtngữnàyrõrànggợilạisơđồ“cơsởhạtầng/kiếntrúcthượngtầng”củaMarx-chỉlàmộtmốiliênhệđiềutiết[regulative].Nghĩalà,“cácnhântốhiện thực” điều tiết các điều kiệnmà theo đó những “nhân tố ý thể” nhấtđịnh có thểxuấthiện trong lịch sử,nhưng lại không thể tácđộngđếnnộidungcủa“cácnhântốýthể”này.Nóicáchkhác,xãhộiđịnhđoạtsựtồntại-hiện có (Dasein) chứ không định đoạt bản tính (Sosein) của các ý tưởng.Nhưvậy,mônxãhộihọcnhậnthứclàphươngsáchđượcdùngđểkhảosátcáchthứcchọnlọccácnộidungýthể[ideationalcontents]tronglịchsửxãhội-hiểutheonghĩalàbảnthâncácnộidungnàyđộclậpvớisựquiđịnhnhânquảcủalịchsửxãhội,vàdodochúngnằmngoàitầmvớicủasựphân

Page 98: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tíchxãhộihọc.Nếumuốnmô tàphươngphápcủaSchelermộtcáchhìnhtượng,thì[chúngtacóthểnóirằng]đâylàviệcnémmộtmẩubánhdỗdànhcho“bàchằng”củatínhtươngđối,nhưnglàmnhưvậythìchỉcàngdấnsâuvàopháođàicủakiểuxáctínbảnthểluận.

Trongkhuônkhổkhiêmtốnmộtcáchchủý(vàkhôngtránhđược)này,Scheler đã phân tích rất chi tiết cách thứcmà theo đó kiến thức của conngườiđượcxãhộisắpxếpvào trật tự.Ôngnhấnmạnhrằngkiến thứcmàcon người có được trong xã hội làmột apriori [tiên thiên] đối với kinhnghiệmcánhân,cungcấpchokinhnghiệmcánhâncáitrậttựýnghĩacủanó.Trậttựnày,mặcdùcóliênquantớimộthoàncảnhlịchsử-xãhộiđặcthùnàođó, xuất hiện ra trước cá nhânnhưmột lối nhìn tự nhiên về thế giới.Scheler gọi đây là “thế giới quan tự nhiên-tương đối” (relativnatürlicheWeltanschauung)củamộtxãhội-đâylàmộtkháiniệmmàchođếnnayvẫncòncóthểđượccoilàkháiniệmtrungtâmcủamônxãhộihọcnhậnthức.

SaukhiScheler“phátminh”ramônxãhộihọcnhậnthức,ởĐứcđãdiễnramột cuộc tranh luận rộng rãi bàn về hiệu lực, phạmvi và khả năng ápdụngcủabộmônmớimẻnày.Từcuộctranhluậnnày,đãnảysinhmộtcôngthứcdiễnđạtmớiđánhdấubướcchuyểntiếpcủamônxãhộihọcnhậnthứcsangmộtbốicảnhxãhộihọchạnhẹphơn.ChínhlàvớicôngthứcdiễnđạtnàymàmônxãhộihọcnhậnthứcxuấthiệntrongthếgiớinóitiếngAnh.ĐólàcôngthứcdiễnđạtcủaKarlMannheim.Chúngtacóthểnóimộtcáchchắcchắn rằngkhi các nhà xã hội học ngàynay nghĩ vềmônxã hội học nhậnthức, dù là theo hoặc chống, họ đều thường sử dụng cách diễn đạt củaMannheimvềbộmônnày.TrongnềnxãhộihọcMỹ,đâylàđiềudễhiểuvìngườitadễdàngtiếpcậnđượchầuhếtcáccôngtrìnhcủaMannheimbằngtiếngAnh(thựcvậy,mộtsốcôngtrìnhcủaMannheimđượcviếtbằngtiếngAnhtrongthờikỳônggiảngdạyởAnhsaukhixuấthiệnchếđộQuốcxãởĐức,hoặcđượcxuấtbảnbằngcácphiênbảnAnhngữđãđượcôngduyệtlại), trongkhiđó,cáccông trìnhcủaSchelervềxãhộihọcnhận thứcđếnbây giờ vẫn chưa được dịch [sang tiếngAnh].Ngoài nhân tố “truyền bá”

Page 99: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

này,cáccông trìnhcủaMannheimít“nặnggánh” triếthọchơnsovớicáccôngtrìnhcủaScheler.ĐiềunàyđặcbiệtđúngvớicáccôngtrìnhthờikỳsaucủaMannheim,vàchúngtacũngcóthểthấyrõđiềunàynếusosánhphiênbảnAnhngữcủacôngtrìnhchínhyếucủaông,Ideologyandutopia[Ýthứchệvàsựkhôngtưởng]vớinguyênbảntiếngĐức.Dovậy,Mannheimđãtrởthànhmộtgươngmặt “gầngũi”hơnvới cácnhàxãhộihọc, kể cảnhữngngườiphêphán lẫnnhữngngườikhôngquan tâm lắm tới lối tiếp cận củaông.

QuanniệmcủaMannheimvềmônxãhộihọcnhậnthứcđãcóảnhhưởngsâurộnghơnnhiềusovớiquanniệmcủaScheler,cólẽvìviệcđốichấtvớilýthuyếtmác-xíttỏrađậmnéthơntrongcôngtrìnhcủaông.ởđây,xãhộiđượccoilàđịnhđoạtkhôngchỉsựxuấthiện,màđịnhđoạtcảnộidungcủasựhìnhthànhýtưởng[ideation]nơiconngười,ngoạitrừngànhtoánhọcvàítramộtvàingànhkhoahọctựnhiên.Dovậy,[kểtừMannheim]mônxãhộihọcnhậnthứcđãtrởthànhmộtphươngphápthựcchứngnhằmnghiêncứuhầunhưmọigóccạnhcủatưduyconngười.

ĐiềuđángnóilàmốibậntâmchủyếucủaMannheimchínhlàhiệntượngýthứchệ.Ôngphânbiệtgiữakhíacạnhcábiệt,khíacạnhtoàndiệnvàkhíacạnhtổngquátcủakháiniệmýthứchệ-[khíacạnhcábiệt:]ýthứchệxétnhư làmộtbộphậncủa tư tưởngcủamộtbênđốikháng; [khía cạnh toàndiện:]ýthứchệxétnhưlàtoànbộtưtưởngcủamộtbênđốikháng(tươngtựnhư“ýthứclầmlạc”củaMarx);và[khíacạnhtổngquát:](đếnđâythì,nhưMannheimtừngnghĩ,ôngđixahơnýtưởngcủaMarx)ýthứchệkhôngchỉlàtưtưởngcủamộtbênđốikháng,màcảcủachínhcánhân.Vớikháiniệmýthứchệhiểutheonghĩa tổngquátnày,chúngtađãđạt tớicấpđộxãhộihọcnhậnthức-đólàquanniệmchorằngkhôngmộttưtưởngnàocủaconngười(chỉ trừnhữngngoại lệđãnêutrên)cóthểmiễnnhiễmtrướcnhữngảnhhưởngý-thức-hệ-hóa[ideologizinginfluences]củabốicảnhxãhộicủanó.Quaviệcmở rộng lý thuyếtvềý thứchệ,Mannheimđã tìmcách trừuxuấthóavấnđềtrungtâmcủalýthuyếtnàyrakhỏibốicảnhsửdụng[thuật

Page 100: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

ngữýthứchệ]tronglãnhvựcchínhtrị,vàluậngiảinhưđâylàmộtvấnđềtổngquátcủamônnhậnthứcluận[epistemology]vàmônxãhộihọclịchsử[historicalsociology].

TuyMannheim không đồng ý với những tham vọng bản thể luận củaScheler,nhưngôngvẫncảmthấykhôngyêntâmtrướcxuhướngcáigìcũngquivàoýthứchệ[pan-ideologism]màlốitưduycủaôngcóvẻnhưđưađẩyông tới. [Vì thế] ông đã tạo ra thuật ngữ “tương quan luận” [relationism](khácvới“tươngđốiluận”[relativism])đểmôtảnhãnquannhậnthứcluậncủamônxãhộihọcnhậnthứccủaông-đâykhôngphảilàmộtsựđầuhàngcủatưduytrướccáctínhtươngđốilịchsử-xãhội,màlàmộtsựthừanhậnđiềm tĩnh rằngkiến thức luôn luônphải làkiến thứcxuấtphát từmột lậptrườngnàođó.vềđiểmnày,có lẽảnhhưởngcủaDiltheyđóngvai trò rấtquantrọngtrongtưtưởngcủaMannheim-vấnđềcủalýthuyếtmác-xítđượcgiảiquyếtnhờnhữngcôngcụcủatưtưởngduysửluận.Dùvậy,Mannheimtinrằngnhữngảnhhưởngý-thức-hệ-hóa,tuykhôngthểloạitrừchúnghoàntoàn,vẫncóthểđượcgiảmnhẹnhờsựphântíchcóhệthốngvềnhữnglậptrườngkhácnhautrongxãhộicàngnhiềucàngtốt.Nóicáchkhác,đốitượngcủatưduydầndầntrởnênsángtỏhơnnhờquátrìnhtíchlũycácnhãnquankhácnhauvềnó.Đâyphải lànhiệmvụcủamônxãhộihọcnhận thức,vànhờvậymônnàysẽphảitrởthànhmộttrợthủquantrọngtrongcôngcuộctruytầmbấtcứsựhiểubiếtđúngđắnnàovềcácbiếncốcủaconngười.

Mannheimcho rằngcácnhómxãhội thườngkhácbiệtnhau lớn laovềkhảnăngvượtrakhỏilậptrườnghạnhẹpcủamình,ôngđặtniềmhyvọngchủ yếu của mình vào “giới trí thức không bị ràng buộc về mặt xã hội”(freischwebendeIntelligenz,mộtthuậtngữbắtnguồntừAlfredWeber),mộtloạitầnglớpnằmxenkẽ[giữacáctầnglớpkhác]màôngcholàtươngđốiđộclậpvớicáclợiíchgiaicấp.Mannheimcũngnhấnmạnhđếnsứcmạnhcủatưduy“khôngtưởng”[utopian]-đâylà thứtưduy(giốngnhưýthứchệ)sảnxuấtramộthìnhảnhthiênlệchvềthựctạixãhội,nhưng(khácvớiýthứchệ)nócónănglựcchuyểnhóathựctạiấytheohìnhảnhcủanó.

Page 101: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Khỏicầnphảinói,nhữngnhậnxéttrênđâykhôngthểtrìnhbàyđầyđủvàđúngđắncảquanniệmcủaSchelerlẫnquanniệmcủaMannheimvềbộmônxã hội học nhận thức. Đây không phải là chủ đích của chúng tôi ở đây.Chúngtôiđãchỉnêuramộtsốđặcđiểmthenchốtcủahaiquanniệmnày,vốntừngđượcgọimộtcáchđúngđắnlàmộtquanniệm“quânbình”vàmộtquanniệm“triệtđể”vềxãhộihọcnhận thức.Điềuđáng lưuý là sựpháttriểnsauđócủamônxãhộihọcnhậnthức,trongphầnlớncáctrườnghợp,lànhững sựphêphánvànhững sự cải biếnđốivớihai quanniệmnày.Nhưchúngtôiđãnói,côngthứcdiễnđạtcủaMannlieimvềxãhộihọcnhậnthứcđãđặt rakhuônkhổquichiếuchobộmônnàykể từđó trởđi,đặcbiệt làtronggiớixãhộihọckhốiAnhngữ.

NhàxãhộihọcquantrọngnhấtcủaMỹtừngchúýnghiêmtúcđếnmônxãhộihọcnhận thức làRobertMerton.Việcbàn luậncủaôngvềbộmônnày,nằmtronghaichươngcủacôngtrìnhchínhcủaông,đãđượcsửdụngnhưmộtbàinhậpmônhữuíchvàolãnhvựcnàychonhữngnhàxãhộihọcMỹnàocóquantâmđếnnó.Mertonđãxâydựngmộthệhìnhchomônxãhộihọcnhậnthức,bằngcáchtrìnhbàylạicácchủđềchínhcủabộmônnàydướimộthình thức súc tíchvàmạch lạc.Công trìnhnày [củaMerton] rấtđángquantâmvìnótìmcáchkếthợplốitiếpcậnxãhộihọcnhậnthứcvớilốitiếpcậncủalýthuyếtchứcnăngluậncấutrúc.CáckháiniệmcủariêngMertonvềchứcnăng“hiểnlộ”[manifest]vàchứcnăng“tiềmẩn”[latent]đãđượcápdụngvàolãnhvựchìnhthànhýtưởng[ideation]-đólàsựphânbiệtgiữacácchứcnăngđượcnhắmđếnvàcóýthứccủacácýtưởngvớicácchứcnăngkhôngđượcnhắmđếnvàkhôngcóýthức.KhiMertonquantâmđếnsựnghiệpcủaMannheim,ngườimàôngcoilànhàxãhộihọcnhậnthứcparexcellence[thượngthặngl,ôngcũngđãnhấnmạnhđếntầmquantrọngcủatrườngpháiDurkheimvàsựnghiệpcủaPitirimSorokin.ĐiềuđángchúýlàrõràngMertonkhôngnhậnrarằngmộtsốbướctiếnquantrọngtrongmôn tâm lý học xã hộiMỹ, chẳng hạn như lý thuyết về nhóm qui chiếu[reference-group]màôngbàn luậnởmộtphầnkháccủachínhcông trình

Page 102: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

ấy,cũngcóliênquanthiếtthânvớimônxãhộihọcnhậnthức.

TalcottParsonscũngtừngbìnhluậnvềxãhộihọcnhậnthức.Tuynhiên,sựbìnhluậnnàychủyếugiớihạnvàoviệcphêphánMannheimchứkhôngnhằm tìm cách hội nhập bộ môn này vào hệ thống lý thuyết riêng củaParsons.Lẽdĩnhiên,tronghệthốnglýthuyếtnày,“vấnđềvaitròcủacácýtưởng”đượcParsonsphântíchtỉmỉ,nhưngtrongmộtkhungquichiếuhoàntoànkhácvớikhungqui chiếucủamônxãhộihọcnhận thứccủaSchelerhaycủaMannheim.Dođó,chúngtacóthểmạomuộinóirằngcảMertonlẫnParsonsđềuđãkhôngdứtkhoátvuợtrakhỏi[khuônkhổ]xãhộihọcnhậnthứcmàMannheimđãdiễnđạt.Chúngtacũngcóthểnóinhuvậyvềnhữngngười phê phán họ. Chỉ cần kể ra người phê phán mạnh miệng nhất, C.WrightMills:ôngđãbànđếnxãhộihọcnhậnthứctrongmộtsốcôngtrìnhbuổiđầucủamình,nhưngchủyếuchỉtrìnhbàychứkhôngđónggópgìvàosựpháttriểnlýthuyếtcủabộmônnày.

Mộtnỗlựcđángchúýnhằmhợpnhấtmônxãhộihọcnhậnthứcvớimộtlối tiếp cận xã hội học tân thực chứng nói chung là nỗ lực của TheodorGeiger,ngườicóảnhhưởngrấtlớnđếnnềnxãhộihọckhốiScandinaviasaukhiôngdicưrakhỏinướcĐức.Geigerđãtrởlạivớimộtkháiniệmhẹphơnvềýthứchệ-ôngcoiđâylàmộtthứtưduybịméomóvềmặtxãhội,vàôngnhấnmạnhđếnkhảnăngvượtquaý thứchệbằngcáchcẩn thậnbámchặtlấycácquitắctrìnhtựkhoahọc.CáchtiếpcậntânthựcchứngđốivớiviệcphântíchýthứchệgầnđâyhơnđãđượctiếpnốitrongnềnxãhộihọckhốiĐứcngữquacôngtrìnhcủaEmstTopitsch,ngườiđãtừngnhấnmạnhđếnnhữnggốc rễý thứchệcủacác lập trường triếthọckhácnhau.TrongchừngmựcmàsựphântíchxãhộihọcvềcácýthứchệcấuthànhmộtbộphậnquanhọngcủamônxãhộihọcnhậnthứchiểutheocáchđịnhnghĩacủaMannheim,ngườitađãquantâmnhiềuđếnbộmônnàycảtronggiớixãhộihọcÂuchâulẫngiớixãhộihọcMỹkểtừChiếntranhthếgiớithứhai.

Có lẽ, nỗ lựcmạnhmẽ nhất nhằmvượt quaMannheim trong việc xâydựngmộtbộmônxãhộihọcnhậnthứctoàndiệnchínhlànỗlựccủaWerner

Page 103: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Stark,mộthọcgiảkháccũngtừngphảiđi tỵnạnchínhtrịkhỏi lụcđịaÂuchâuvàgiảngdạyởAnhvàởMỹ.StarkđãđixahơnhếtkhibỏlạiphíasauvấnđềýthứchệmàMannheimcoilàtiêuđiểm[củabộmônnày].Nhiệmvụcủamônxãhộihọcnhậnthứckhôngphảilàlậttẩyhayvạchtrầnnhữngsựxuyêntạcnảysinhtrongxãhội,màlàkhảocứumộtcáchcóhệthốngcácđiềukiệnxãhộicủabảnthânsựnhậnthức.Nóimộtcáchđơngiản,vấnđềtrọngtâm[ởđây]làxãhộihọcvềsựthật,chứkhôngphảilàxãhộihọcvềsự sai lầm.Mặcdù cómột lối tiếp cậnkhácbiệt,Stark có lẽvẫngầnvớiSchelerhơnlàMannheimtrongquanniệmcủamìnhvềmốiliênhệgiữacácýtưởngvớibốicảnhxãhộicủachúng.

Một lầnnữa [cầnnhắc lại rằng]hiểnnhiên làchúng tôikhôngcốgắngđưaramộtbảntổngquanlịchsửđầyđủvềlịchsửcủamônxãhộihọcnhậnthức.Hơnnữa,chođếngiờ,chúngtôiđãbỏquakhôngnóiđếnnhữngbướctiếntriểncóthểcóliênquanvềmặtlýthuyếtđếnmônxãhộihọcnhậnthứcnhưng lại không được những người chống đối chúng coi là như vậy.Nóicáchkhác,chúngtôiđãchỉđềcậpđếnnhữngbướctiếntriểnphảinóilàchỉmangtrựctiếpnhânhiệu“xãhộihọcnhậnthức”(vốncoilýthuyếtvềýthứchệlàmộtphầncủamônxãhộihọcnhậnthức).Việcnàyđãlàmnổibậtmộtsựkiện[sauđây].Bêncạnhmốiquantâmnhậnthứcluậnnơimộtsốnhàxãhộihọcnhận thức, tiêuđiểmchúývềmặt thựcnghiệm[củabộmônnày]chođếnnayhầunhưchỉhạnhẹpvàolãnhvựccácýtưởng,tứclàlãnhvựctưtưởnglýthuyết.ĐiềunàycũngđúngđốivớiStark,ngườitừngđặtnhanđềphụchocôngtrìnhchínhcủamìnhvềxãhộihọcnhậnthứclà“Mộttiểuluậnnhằmgiúphiểubiếtsâuhơnvềlịchsửcủacácýtưởng”.Nóicáchkhác,mốiquantâmcủamônxãhộihọcnhậnthức[chođếnnay]làbànvềcácvấnđềnhậnthứcluậnxéttrênbìnhdiệnlýthuyết,vàvềcácvấnđềcủalịchsửtưtưởngxéttrênbìnhdiệnthựcnghiệm.

Chúngtôimuốnnhấnmạnhrằngchúngtôikhônghềnghingạigìvềtínhhiệulựcvàtầmquantrọngcủahainhómvấnđềnêutrên.Tuynhiên,chúngtôi thấyđángtiếc làcụm[vấnđề]cábiệtnàyđã thốngtrịmônxãhộihọc

Page 104: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhậnthứcchotớitậnngàynay.Chúngtôimuốnkhẳngđịnhrằng,vìthế,tầmquantrọngđầyđủvềmặtlýthuyếtcủamônxãhộihọcnhậnthứcđãbịkhỏalấp.

Nếuđưacácvấnđềnhậnthứcluậnliênquanđếntínhhiệulựccủanhậnthức/kiếnthứcxãhộihọcvàotrongbộmônxãhộihọcnhậnthứcthìcũngphầnnàogiốngnhưcốđẩymộtchiếcxebuýtmàmìnhđangđitrênđó.Lẽtấtnhiên, cũng tương tựnhưmọingànhkhoahọc thựcnghiệm [empiricalsciences] vốnchuyênđi tìmcácbằngchứngvề tính tươngđối của tưduyconngười vànhữngnhân tố địnhđoạt tưduy conngười,mônxãhội họcnhậnthứccũngđiđếnnhữngvấnđềnhậnthứcluậnliênquantớibảnthânmônxãhộihọc,giốngnhưbấtcứbộmônkhoahọcnàokhácvềnhậnthức.Nhưchúngtôiđãnhậnxétởphầntrên,mônxãhộihọcnhậnthứcảnhhưởngtớichuyệnấycũnggiốngnhưmônsửhọc,môntầmlýhọcvàmônsinhhọc,nếuchỉkể rabangànhkhoahọc thựcnghiệmquan trọngnhấtvốnđã làmchomônnhậnthứcluậnphảinhứcđầu.Cáicấutrúclô-gíccủasựnhứcđầunàyvềcănbảnlàgiốngnhautrongtấtcảnhữngngànhấy;Làmthếnàomàtôicó thểđoanchắc,chẳnghạn,rằngcáchphântíchxãhộihọccủatôivềmores[tậptục]củatầnglớptrunglưuMỹlàđúngđắn,mộtkhibiếtrằngcácphạmtrùmàtôisửdụngđểphântíchđãbịđiềukiệnhóabởicáchìnhtháitưduymangtínhtươngđốivềmặtlịchsử,rằngbảnthântôivàbấtcứnhữnggìtôinghĩđếnđềubịđịnhđoạtbởicácgencủatôivàbởitháiđộthùđịchănsâu trong tôi đối với những người đồng loại, và rằng cuối cùng chính tôicũnglàmộtthànhviêncủatầnglớptrunglưuMỹ?

Khôngđờinàochúng tôi lạigạt rangoàinhữngcâuhỏinhư thế.ởđâychúngtôichỉđoanchắcmộtđiềulàcáccâuhỏinàytựchúngkhôngthuộcvềngànhxãhộihọcthựcnghiệm.Đúngrachúngthuộcvềmônphươngphápluậncủacácngànhkhoahọcxãhội,vốnlàmộtlãnhvựcthuộcngànhtriếthọc và theo định nghĩa thì đây là cái gì đó khác với xã hội học - thực rangànhxãhộihọccũng làmột trongnhữngđối tượngnghiêncứucủamônphươngphápluận.Xãhộihọcnhậnthức,cùngvớinhữngngànhkhoahọc

Page 105: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thựcnghiệmkhácvốnthườnggâynhứcđầuchomônphươngphápluận,sẽ“cung cấp” các vấn đề cho hoạt động nghiên cứu phương pháp luận này.Môn xã hội học nhận thức không thể giải quyết các vấn đề ấy bên trongkhuônkhổquichiếucủachínhnó.

Dođó,chúngtôiđãloạitrừrakhỏimônxãhộihọcnhậnthứccácvấnđềnhậnthứcluậnvàphươngphápluậnmàcảhainhàsánglậpchủyếucủanóluônbậntâm.Thôngquaviệcloạitrừnày,chúngtôitựtáchmìnhkhỏicácquanniệmcủacảSchelerlẫncủaMannheimvềbộmônnày,vàcũngtựtáchmìnhkhỏicácnhàxãhộihọcnhậnthứcsaunày(nhấtlànhữngngườitheođịnhhướng tân thựcchứng)vốn tán thànhnhữngquanniệmấy trong lãnhvựcnày.Trongsuốtcôngtrìnhnày,chúngtôiđãcươngquyếtđưavàotrongdấungoặcđơnbấtcứvấnđềnhậnthứcluậnhayphươngphápluậnnàovềtínhhiệu lực của sựphân tíchxãhội học, trongbản thânmônxãhội họcnhậnthứchaytrongbấtcứlãnhvựcnàokhác.Chúngtôicoimônxãhộihọcnhận thức làmột phần củangcànhxãhội học thựcnghiệm.Chủđích củachúngtôiởđây,dĩnhiên,làmộtchủđíchmangtínhlýthuyết.Nhưngviệclýthuyếthóacủachúngtôicóliênquanđếnngànhkhoahọcthựcnghiệmtrongcácvấnđềcụthểcủanó,chứkhôngliênquanđếnviệckhảocứutriếthọcvềnhữngnền tảngcủangànhkhoahọc thựcnghiệmnày.Tóm lại, côngviệccủachúngtôilàbànvềlýthuyếtxãhộihọc,chứkhôngphảivềphươngphápluậnxãhộihọc.Chỉ trongduymộtphầncủa tậpkhảo luậnnày(phần tiếptheongaysauphầnnhậpđềnày),chúngtôivượtrakhỏikhuônkhổlýthuyếtxãhộihọc,nhưngchúng tôi làmđiềunàyvìnhững lýdokhông liênquanbaonhiêuđếnmônnhậnthứcluận,nhưchúngtôisẽgiảithíchvàolúcấy.

Tuynhiên,chúngtôicũngsẽphảixácđịnhlạinhiệmvụcủamônxãhộihọcnhậnthứctrênbìnhdiệnthựcnghiệm,nghĩalà,coiđâylàmộtlýthuyếtđượcthiếtkếchongànhxãhộihọcthựcnghiệm.Nhưchúngtađãthấy,trênbìnhdiệnnày,mônxãhộihọcnhậnthứcđãquantâmđếnlịchsửtưtưởng,hiểu theo nghĩa là lịch sử của các ý tưởng.Một lần nữa, chúng tôimuốnnhấnmạnhrằngđiềunàyquảthựclàmộttiêuđiểmrấtquantrọngcủalãnh

Page 106: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

vựcnghiêncứuxãhộihọc.Hơnnữa,ngượcvớiviệcchúngtôiloạitrừvấnđềnhậnthứcluận/phươngphápluận,chúngtôithừanhậnrằngtiêuđiểmấynằmtrongmônxãhộihọcnhậnthức.Tuynhiên,chúngtôimuốnkhẳngđịnhrằngvấnđềcác“ýtưởng”[ideas],trongđóbaohàmcảvấnđềýthứchệ,chỉlàmột phần củavấnđề rộng lớnhơn củamônxãhội họcnhận thức, chứkhôngphảilàphầntrungtâmtrongđó.

Mônxãhộihọcnhậnthứctựnóphảiquantâmtớitấtcảnhữnggìđượccoilà“kiếnthức”trongxãhội.Mộtkhiđãnhậnđịnhnhưvậy,ngườitasẽthấyrõrằngviệcchútrọngvàolịchsửtưtưởnglàmộtsựlựachọntồi,hayđúng hơn, đó làmột sự lựa chọn tồi nếu [lịch sử tư tưởng] trở thành tâmđiểmcủamônxãhộihọcnhậnthức.Tưtưởnglýthuyết,các“ýtưởng”,cácWeltanschauungen[thếgiớiquan]đềukhôngquantrọngđếnnhưthếtrongxãhội.Mặcdùxãhộinàocũngcócáchiệntượngnày,nhưngchúngchỉlàmộtphần trong tổng thểnhữngcáiđượccoi là“kiến thức”.Trongmỗixãhội,chỉcómộtnhómngườirấthạnhẹpmớiđilàmlýthuyết,làmcôngviệccủa các “ý tưởng”vàxâydựng cácWeltanschauungen.Nhưngmọi ngườitrongxãhộiđềuthamgiavào“kiếnthức”củaxãhộitheocáchnàyhaycáchkhác.Nóikhácđi,chỉcómộtsốrấtítmớiquantâmtớiviệclýgiảilýthuyếtvềthếgiới,nhưngmọingườiđềusốngtrongmộtthếgiớithuộcdạngnàođó.Việcchú trọngđến tư tưởng lý thuyếtkhôngchỉ làmchomônxãhộihọcnhận thức bị thu hẹp quá đáng,mà còn không thể chấp nhận được bởi lẽngười ta không thể hiểu được trọn vẹn ngay cả bộ phận “kiến thức” khả-dụng-về-mặt-xã-hộiấynếukhôngđặtnóvàotrongkhuônkhổphântíchtổngquáthơnvề“kiếnthức”.

Cườngđiệuhóa tầmquan trọngcủa tư tưởng lý thuyết trongxãhộivàlịchsửlàmộtnhượcđiểmcốhữucủanhữngngườilàmlýthuyết.Dovậy,rấtcầnphảisửalạithứngộnhậnthiênnặngvềtrítuệnày.Nhữngcáchdiễnđạtlýthuyếtvềthựctại,chodùchúngmangtínhkhoahọc,tínhtriếthọchaykểcảtíhhhuyềnthoại,đềukhôngnóilênhếtđượccái“cóthực”[real]đốivớicácthànhviêncủamộtxãhội.Nếuquảthựcnhưvậythìmônxãhộihọc

Page 107: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhận thức trước hết phải quan tâm tới cáimàmọi người “biết” [know] là“thựctại”trongđờisốngthườngnhậtcủahọ,[tứclàjđờisốngphilýthuyếthay tiền lý thuyết của họ. Nói cách khác, “kiến thức” theo lý lẽ thôngthường,chứkhôngphảicác“ýtưởng”,phảilàtâmđiểmcủamônxãhộihọcnhận thức.Chính“kiến thức”nàycấu tạonêncáikết cấuýnghĩamànếukhôngcónóthìkhôngmộtxãhộinàocóthểtồntạiđược.

Xãhộihọcnhậnthức,dođó,phảiquantâmtớisựkiếntạomangtínhxãhộiđốivớithựctại.Việcphântíchvềcáchdiễnđạtlýthuyếtvềthựctạinàylẽtấtnhiênsẽtiếptụclàmộtphầncủamốiquantâmnày,nhưngđâykhôngphảilàphầnquantrọngnhất.Điềumàchúngtôisẽlàmrõ,mặcdùchúngtôiđãloạitrừvấnđềnhậnthứcluận/phươngphápluận,đólàđềnghịcủachúngtôivềviệcxácđịnhlạimộtcáchsâusắchơnphạmvicủamônxãhộihọcnhậnthức,rộnghơnnhiềusovớinhữngđiềuđãđượchiểutừtrướctớinayvềbộmônnày.

Vấnđềđượcđặtralàcầnphảibổsungnhữngthànhtốlýthuyếtnàochomônxãhộihọcnhậnthứcđểcóthểđịnhnghĩa lạibộmônnàytheonghĩanóitrên.ChínhlànhờAlfredSchutzmàchúngtôimớihiểuthàumộtcáchcănbảnnhucầuphảiđịnhnghĩalạinày.Trongtoànbộcáccôngtrìnhcủamình,vớitưcáchvừalànhàtriếthọcvừalànhàxãhộihọc,Schutzđãtậptrungnghiêncứuvềcấutrúccủathếgiớiđờisốngthườngnhậthiểutheolýlẽthôngthường.Mặcdùbảnthânôngkhôngkhaitriểnmộtmônxãhộihọcnhậnthức,nhưngôngđãthấyrấtrõrằngmônhọcnàynênđặttrọngtâmvàođiềusauđây:

“Mọisựđiểnhìnhhóacủa lối suynghĩ theo lý lẽ thông thườngđều tựchúnglànhữngyếutốtíchhợpcủaLebenswelt[thếgiớiđờisống]vănhóa-xãhộimangtínhlịchsửcụthểmàtrongđóchúnghiệndiệnnổibậtnhưlànhữngđiềuđượccoi làđươngnhiênvàđãđượcphêchuẩnvềmặtxãhội.Cấutrúccủachúngđịnhđoạt,hêncạnhnhiềuđiềukhác,cáchphânbốkiếnthứctrongxãhộicũngnhưtínhtươngđốivàtínhthiếtthâncủanóđốivớimôitrườngxãhộicụthểcủamộtnhómngườicụthểtrongmộthoàncảnh

Page 108: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

lịchsửcụ thể.Đây lànhữngvấnđềchínhđắngcủa tư tưởng tươngđốiluận,tưtưởngduysửluận,vàcủacáigọilàmônxãhộthọcnhậnthức”.

Vàôngnóithêm:

“Kiếnthứcđượcphânbốvềmặtxãhộivàcơchếcủasựphânbốnàycóthểtrởthànhchủđềnghiêncứucủamộtbộmônxãhộihọc.Đúnglàchúngtađangcócáigọilàmônxãhộihọcnhậnthức.Thếnhưng,ngoạitrừrấtíttrườnghợp,bộmôn(bịgọisaitênnhưthế)đãtiếpcậnvấnđềphânbốkiếnthức trongxãhộichỉ từgócđộnền tảngý thứchệvềchân lý,quanniệmrằngsựphânbốnàyphụthuộcvàocácđiềukiệnxãhộivànhấtlàcácđiềukiệnkinhtế,hoặclàđãtiếpcậntừgócđộhệquảxãhộicủagiáodục,hoặclàtừgócđộvaitròxãhộicủangườithôngthái.Khôngphảicácnhàxãhộihọcmàchínhcácnhàkinhtếhọcvàcácnhàtriếthọcmớilànhữngngườiđã từng nghiên cứumột vài khía cạnh trong số nhiều khía cạnh lý thuyếtkháccủavấnđềnày”.

MặcdùchúngtôikhôngđặtsựphânbốkiếnthứctrongxãhộivàovịtrítrungtâmnhưSchutzvừaámchỉtrongđoạntrên,nhưngchúngtôiđồngývớisựphêpháncủaôngvề“bộmônbịgọisaitênnhưthế”vàchínhlàxuấtpháttừôngmàchúngtôicóđượcýtưởngcơbảnvềcáchthứcmànhiệmvụcủamônxãhộihọcnhậnthứccầnphảiđượcxácđịnhlại.Trongcácnhậnđịnh tiếp theo [trong tậpkhảo luậnnày],chúng tôiphụ thuộcnặngnềvàoSchutzkhiviếtphầndẫnluậnliênquanđếncácnềntảngcủakiếnthứctrongđờisốngthườngnhật,vàdựarấtnhiềuvàocôngtrìnhcủaôngtrongnhiềuđiểmquantrọngcủaluậnđềchínhsaunàycủachúngtôi.

CáctiềnđềnhânhọccủachúngtôichịuảnhhưởngmạnhmẽbởiMarx,đặcbiệtlànhữngtrướctácthờikỳđầucủaông,vàbởinhữngýtưởngnhânhọcrútratừmônsinhhọcconngườicủaHelmuthPlessner,ArnoldGehlenvàmộtsốngườikhác.NhãnquancủachúngtôivềbảnchấtcủathựctạixãhộidựarấtnhiềuvàoDurkheimvàtrườngpháicủaôngtrongnềnxãhộihọcPháp,dùrằngchúngtôiđãcảibiếnlýthuyếtvềxãhộicủaDurkheimbằngcáchdunhậpmộtquanđiểmbiệnchứngbắtnguồntừMarx,vànhấnmạnh

Page 109: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

đếnsựcấu tạonên thực tạixãhội thôngquanhữngýnghĩachủquan,bắtnguồntừquanniệmcủaWeber.Cáctiềnđềtâmlýhọcxãhộicủachúngtôi,vốnđặcbiệtquantrọngđốivớiviệcphântíchquátrìnhnộitâmhóathựctạixãhội,đãchịuảnhhưởnglớnlaobởiGeorgeHerbertMeadvàmộtsốcôngtrìnhpháttriểntưtưởngcủaôngtrongcáigọilàtrườngpháitươngtácbiểutượngtrongnềnxãhộihọcMỹ.Chúngtôisẽtrìnhbàytrongcácchúthíchcáchthứcmàchúngtôisửdụngcácyếutốtưtưởngkhácnhauấytrongviệctạolậplýthuyếtcủachúngtôi.Lẽtấtnhiên,chúngtôihoàntoànbiếtrõrằngkhisửdụngcácyếutốtưtưởngấy,chúngtôisẽkhôngvàkhôngthểtrungthànhvớinhữngchủđíchnguyênthủycủabảnthâncáctràolưulýthuyếtxãhộiấy.Nhưng,nhưchúng tôiđãnói,mục tiêucủachúng tôiởđâykhôngphảilàbìnhgiảivănbản,củngkhôngphảilàtổnghợpvìmụcđíchtổnghợp.Chúngtôihoàntoànýthứcđượcrằng,ởnhiềuđoạn,chúngtôiđãlàmtráivớiýđịnhcủamộtsốnhàtưtưởngkhihộinhậptưtưởngcủahọvàotrongmộthìnhtháilýthuyếtmàvàingườitrongsốhọcóthểcoilàhoàntoànxalạ.Để tựbiệnminhchomình,chúng tôixinnói rằng lòngbiếtơnđốivớilịchsửtựnókhôngphảilàmộtđặctínhcủakhoahọc.ChúngtôicóthểtríchdẫndướiđâyvàilờinhậnxétcủaTalcottParsons(vềlýthuyếtcủaôngthìchúngtôithựcsựnghingại,nhưngvềýđịnhhộinhập[cácýtưởng]củaôngthìchúngtôihoàntoàntánthành):

“Mụcđíchchủyếucủacôngtrìnhnàykhôngphải lànhằmxácđịnhvàtrìnhbàymộtcáchtómtắtnhữngđiềumàcáctácgiảấyđãnóihayđãnghĩvềnhữngchủđềmàhọđãviếtra.Cũngkhôngphảinhằmtrựctiếptìmtòicoitừngmệnhđềtrongcác‘lýthuyết’củahọcóđứngvữnghaykhôngdướiánhsángcủatri thứcxãhộihọchiệnnaycóliênquan…Đâylàmộtcôngtrìnhnghiêncứuvềlýthuyếtxãhội,chứkhôngphảivềcáclýthuyếtxãhội.Mốiquantâmcủacôngtrìnhnàykhôngphảilàvềcácmệnhđềriêngrẽvàtáchbiệtmàngườitatìmthấytrongcáccôngtrìnhcủacáctácgiảấy,nhưngvềduynhấtmộtbộlậpluậnlýthuyếtcóhệthống”.

Quả vậy, chủ đích của chúng tôi cũng là bắt tay vào việc “lập luận lý

Page 110: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thuyếtmộtcáchcóhệthống”.

Đãcóthểthấyrõlàviệcchúngtôiđịnhnghĩalạibảnchấtvàphạmvicủamônxãhộihọcnhận thức sẽđưabộmônnày từvị trí ngoạivivàovị trítrungtâmcủalýthuyếtxãhộihọc.Chúngtôicóthểbảođảmvớiđộcgiảlàchúngtôichẳngcólợiíchthiếtthânnàoliênquantớicáinhãn“xãhộihọcnhậnthức”.Thựcra,chínhquanniệmcủachúngtôivềlýthuyếtxãhộihọcđãđưachúngtôiđếnvớimônxãhộihọcnhậnthứcvàlèoláicáchthứcmàchúngtôixácđịnhlạicácvấnđềvàcácnhiệmvụcủabộmônnày.Cáchtốtnhấtđểmô tảcuộchành trìnhmàchúng tôiđảbướcvào làđềcập tớihaitrongsốnhững“mệnhlệnhlênđường”[marchingorders]nổitiếngnhấtvàcótầmảnhhưởngmạnhnhấtđốivớingànhxãhộihọc.

Mệnh lệnh thứ nhất là doDurkheim đề ra trong cuốnCácqui tắc củaphươngphápxãhộihọc, cònmệnh lệnh thứhai thìdoWeberđề ra trongcuốnWirtschaft und Gesellschaft [Kinh tế và xã hội]. Durkheim nói vớichúngtanhưsau:“Quitắcđầutiênvànềntảngnhấtlàxemxétcácsựkiệnxãhộinhưnhữngđồvật”.CònWeberthìnhậnđịnhnhưsau;“Đốivớicảxãhội học theo nghĩa hiện nay lẫn đối với sử học, đối tượng tri nhận là bộphức-hợp-ý-nghĩachủquancủahànhđộng”.Hai lờinhậnđịnh trênkhôngmâuthuẫnnhau.Xãhộiquảlàcókiệntínhkháchquan[objectivefacticity].Vàxãhộiquảlàđượctạodựngbởicáchoạtđộngvốnbiểuthịýnghĩachủquan.Và nhân đây nói thêm, chínhDurkheim cũng đã biết điều thứ hai”,cũngnhưWeberđãbiếtđiềuthứnhất.Chínhtínhchấtlưỡngdiệncủaxãhộixétvềmặtkiệntínhkháchquanvàvềmặtýnghĩachủquanđãlàmchoxãhộitrởthànhmột“thựctạisuigeneris”[tứcmộtthựctạiduynhấttheokiểucủa nó - N.D.], nếu chúng ta lặp lại một thuật ngữ then chốt khác củaDurkheim.Nhưvậy,câuhỏitrungtâmcủalýthuyếtxãhộihọccóthểđượcđặtranhưsau:Làmthếnàomànhữngýnghĩachủquanấycóthểtrởthànhnhữngkiện tínhkháchquan?Hay là,nếunóibằngngônngữphùhợpvớinhững lập trường lý thuyết đã nêu trên; Làm thế nào hoạt động của conngười (Handeln) lại có thể sảnxuất rađượcmột thếgiớiđồvật (choses)?

Page 111: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Nóicáchkhác,mộtquanniệmthỏađángvề“thựctạisuigeneris”củaxãhộiđòihỏichúngtaphảitruytìmcáchthứcmàthựctạinàyđượckiếntạonên.Công việc truy tìm này - chúng tôi vẫn giữ nguyên ý kiến củamình - lànhiệmvụcủamônxãhộihọcnhậnthức.

Page 112: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Phần1

Page 113: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Nhữngnềntảngcủasựnhậnthứctrongđờisốngthườngnhật

1.ThựctạicủađờisốngthườngnhậtVìmụctiêucủachúngtôitrongtậpkhảoluậnnàylàphântíchxãhộihọc

về thực tạiđời sống thườngnhật,haynóichínhxáchơn,về lốinhận thứcvốndẫndắtlốixửsựtrongđờisốngthườngnhật,vàvìchúngtôichỉquantâmmộtcáchgián tiếp tới cách thứcmànhữngngười trí thứccó thểnhìnthựctạinàydướinhữngnhãnquanlýthuyếtkhácnhau,nênchúngtôibuộcphảikhởisựbằngviệclàmsángtỏthựctạiấyxétnhưlàcáiđanghiệndiệndướicáinhìntheolýlẽthôngthườngcủanhữngthànhviênbìnhthườngcủaxãhội.Thựctạihiểutheolýlẽthôngthườngnàycóthểbịảnhhưởngnhưthếnàobởinhữngcôngtrìnhkiếntạolýthuyếtcủanhữngngườitríthứcvànhữngkẻláibuôntưtưởngkhác-đấylạilàmộtvấnđềkhác.Nhưvậy,côngviệccủachúngtôiởđây,tuymangtínhchấtlýthuyết,lànhằmtìmhiểumộtthực tại vốn cấu thànhchủđềnghiên cứucủangànhkhoahọcxãhộihọcthựcnghiệm-đólàthếgiớicủađờisốngthườngnhật.

Nhưvậy,rõràngmụctiêucủachúngtôikhôngđivàolãnhvựctriếthọc.Nhưng dù vậy, để hiểu được thực tại của đời sống thường nhật, chúng tabuộcphảiquan tâmđến tínhchấtnội tạicủa thực tạinày trướckhicó thểtiếnhànhphântíchxãhộihọcmộtcáchthựcthụ.Đờisốngthườngnhậtluôntự trìnhdiệnmìnhranhưmột thực tạiđược lýgiảibởiconngườivàcóýnghĩađốivớihọvềmặtchủquannhưmộtthếgiớinhấtquán.Vớitưcáchnhàxãhộihọc,chúngtôicoithựctạinàylàđốitượngphântíchcủachúngtôi.Trongkhuônkhổquichiếucủangànhxãhộihọcxétnhưlàmộtngànhkhoahọc thựcnghiệm,chúng tacó thểcoi thực tạinàynhưcáiđãcó sẵnđấy, và có thể coi những hiện tượng đặc thù xuất phát từ thực tại ấy nhưnhữngdữkiện,màkhôngcầnkhảosátsâuhơnvềnhữngnềntảngcủathực

Page 114: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tạinày,vốnlàcôngviệcthuộcngànhtriếthọc.Tuynhiên,domụctiêuđặcthùcủatậpkhảoluậnnày,chúngtôikhôngthểbỏquahoàntoànvấnđềtriếthọcấy.Thếgiớiđờisống thườngnhậtkhôngchỉđượccoiđươngnhiên làthựctạibởicácthànhviênbìnhthườngcủaxãhộikhihọsốngcuộcđờicủamìnhmộtcáchcóýnghĩavềmặtchủquan.Nócònlàmộtthếgiớibắtnguồntừtrongsuynghĩvàhànhđộngcủahọ,vàchínhnhờđómànóđượcbảotồnnhưlàcáicó thực.Vì thế, trướckhichuyểnsangcôngviệcchính[của tậpkhảoluậnnày],chúngtôisẽphảicốgắnglàmsángtỏnhữngnềntảngcủasựnhận thức trongđời sống thườngnhật, tức là,nhữngsựkhách thểhóacáctiếntrìnhchủquan(vàcácýnghĩa)mànhờđóthếgiớiliênchủthểhiểutheolýlẽthôngthườngđượckiếntạo.

Đấychỉ làmộtcôngviệc sơkhởi,domục tiêuvào lúcnày,và [vì thế]chúng tôikhông thể làmgìhơnngoàiviệcphác thảonhữngnétchínhyếucủacáimàchúngtôinghĩlàmộtgiảiphápthíchđángchovấnđềtriếthọc-chúngtôimuốnnóithêmngayrằng“thíchđáng”[ởđây]chỉđượchiểutheonghĩalàchúngtacóthểdùngnónhưmộtđiểmkhởisựchoviệcphântíchxãhộihọc.Vìthế,nhữngnhậnđịnhtiếptheongaysauđâymangtínhchấtnhưnhững lời dẫn nhập triết học, và tự chúngmang tính chất tiền xã hội học[presociological].Phươngphápmàchúngtôicholàthíchhợpnhấtđểlàmsángtỏnhữngnềntảngcủakiếnthứctrongđờisốngthườngnhậtlàphươngphápphântíchhiệntượnghọc,mộtphươngphápthuầntúymôtả,vàdovậy,nómangtínhchất“thườngnghiệm”[empirical]chứkhôngmangtínhchất“khoa học” [Scientific] - như chúng ta thường hiểu về bản chất của cácngànhkhoahọcthựcnghiệm.

Việcphântíchhiệntượnghọcvềđờisốngthườngnhật,haynóiđúnghơnlàkinhnghiệmchủquanvềđờisống thườngnhật, [đòihỏichúng taphải]tránhđưarabấtcứgiảthuyếtnhânquảhaygiảthuyếtsinhthànhnào,cũngnhưtránhnhữnglờikhẳngđịnhvềvị thếbảnthể luận[ontological status]củacáchiệntượngđượcphântích.Đâylàđiềuquantrọngcầnghinhớ.Lýlẽthôngthườngcóvôsốnhữngcáchdiễngiảitiền-khoa-họchoặccó-vẻ-như-

Page 115: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

khoa-họcvềthựctạithườngnhậtmànócoilàđiềuđươngnhiên.Nếuphảimôtảthựctạihiểutheolýlẽthôngthường,chúngtabuộcphảiquichiếuđếnnhữngcáchlýgiảiấy,cũngnhưchúngtabuộcphảixétđếntínhchấtđược-coi-như-đương-nhiêncủathựctạinày-nhưngchúngtasẽlàmđiềunàybêntrongnhữngdấungoặcđơnhiệntượnghọc.

Ý thức luôn luôncóýhướng tính:nó luôncómộtýđịnhnàođóhoặchướngđếnnhữngđốivậtnàođó.Chúng takhôngbaogiờcó thể lãnhhộiđượcbảnthâncáimàchúngtacoilàtầngnềncủaýthức,nhưngchỉcóthểlãnhhộiđượcsựýthứcvềđiềunàyhayvềđiềukhác.Luônluônlànhưvậy,chodùđốivậtcủaýthứcđượcthểnghiệmnhưthuộcvềmộtthếgiớivậtlýbênngoàihayđượclãnhhộinhưmộtyếutốcủathựctạichủquanbêntrong[nộitâm].Chodùtôi(“tôi”,ngôithứnhấtsốítởđây,cũngnhưtrongnhữngthídụminhhọatiếptheo,đượcdùngđểnóiđếnsựtựýthứctrongđờisốngthườngnhật)đangngắmnhìncảnhquanthànhphốNewYorkhaychodùtôibắtđầucóýthứcvềmộtmốiloâutrongthâmtâm,thìtrongcảhaitrườnghợpnày,cácquátrìnhýthứcđềucóýhướngtính.Hiểnnhiênlàýthứcvềtòa nhàEmpireState [ởNewYork] rất khác với ý thức về sư lo âu.Môtcôngcuộcphântíchhiệntượnghọcchitiếtcóthểkhámpháranhiềutầngkinhnghiệmkhácnhau,vànhữngcấutrúcýnghĩakhácnhaunằmtrongđó,chẳnghạnchuyệnbịmột conchócắn, chuyệnnhớ lại lầnbịmột conchócắn,nỗisợhãimọiconchónóichung,vàcứnhưthế.Điềumàchúngtaquantâmởđâylàtínhchấtý-hướng-tínhmàmọiýthứcđềucó.

Nhữngđốitượngkhácnhautựtrìnhdiệnratrướcýthứcnhưnhữngthànhtốcủanhữngkhuvựckhácnhaucủathựctại.Tôinhậnranhữngngườiđồngloạimàtôiphảiđốixửtrongdòngđờisốngthườngnhậtnhưnhữngngườithuộcvềmộtthựctạihoàntoànkhácsovớinhữngnhânvậtkhôngrõhìnhthùmàtôithấytrongnhữnggiấcmơcủamình.Hainhómđốitượngấytạoranhữngmứcđộcăngthẳngrấtkhácnhautrongýthứccủatôivàtôichútâmđếnchúngtheonhữngcáchthứchếtsứckhácnhau.Nhưvậy,ýthứccủatôicókhảnăngchuyểndịchtừkhuvựcnàyđếnkhuvựckháccủathựctại.Nói

Page 116: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

cáchkhác,tôiýthứcrằngthếgiớibaogồmnhiềuthựctạikhácnhau.Khitôiđi từ thực tại này chuyển sang thực tại khác, tôi trải nghiệmbướcchuyểntiếpnàytựanhưmộtcúsốc.Cóthểhiểucúsốcnàylàdoviệcxêdịchsựchúýmàbướcchuyểntiếpgâyra.Tỉnhdậysaumộtgiấcmơlàmộtthídụminhhọađơngiảnnhấtchosựxêdịchnày.

Trongsốnhiềuthựctạikhácnhau,cómộtthựctạitựtrìnhdiệnmìnhnhưthựctạiparexcellence [hoànhảo, tiêubiểu-N.D.].Đólà thựctạicủađờisốngthườngnhật.Vịtríưuthếcủanókhiếnchonóđượccoilàthựctạitốithượng. Sự căng thẳng của ý thức lên đến mức cao nhất trong đời sốngthườngnhật,nghĩa là,đờisốngthườngnhật tựápđặtmìnhlênhêný thứctheomột cách thứcđồ sộnhất, khẩncấpnhấtvàmạnhmẽnhất.Người takhôngthểlờnóđi,thậmchícũngkhómàlàmgiảmnhẹsựhiệndiệnmangtínhápđặtcủanó.Vìthế,nóbuộctôiphảichúýđếnnóởmứcđộđầyđủnhất.Tôi trảinghiệmđờisống thườngnhật trong trạng tháihoàn toàn tỉnhthức.Trạngtháihoàntoàntỉnhthứcnàykhitôisốngđờisốngthườngnhậtvàkhitôicảmnhậnđờisốngthườngnhậtđượctôicoilàđiềubìnhthườngvàtự-nó-hiển-nhiên,nghĩalà,nóchínhlàtháiđộtựnhiêncủatôi.

Tôilãnhhộithựctạicủađờisốngthườngnhậtnhưmộtthựctạicótrậttự.Cáchiệntượngcủathựctạinàyđượcsắpđặtsẵntừtrướctheonhữngkhuônmẫucóvẻnhưđộclậpvớicáchlãnhhộicủatôivềchúngvàtựchúngápđặtlêncáchlãnhhộicủatôi.Thựctạicủađờisốngthườngnhậtxuấthiện[trướcmắttôi]như[mộtthựctại]đãđượcđốivậthóasẵnởđó,nghĩalàđượccấuthànhbởimộttrậttựcácđốivật[objects]vốnđãđượcđịnhdanhlàđốivậttrước khi tôi xuất hiện trên sân khấu. Ngôn ngữ sử dụng trong đời sốngthườngnhậtkhôngngừngcungcấpchotôinhữngđiềuđã-được-đối-vật-hóacầnthiết[đốivớitôi],vàấnđịnhtrật tựmàtrongđóchúngcóýnghĩa,vàchínhlàtronglòngtrậttựnàymàđờisốngthườngnhậtmangýnghĩađốivớitôi.Tôisốngtạimộtnơiđãđượcđịnhdanhvềmặtđịalý;tôisửdụngnhữngdụng cụ, từ dụng cụmở đồ hộp cho đến những chiếc xe hơi thể thao, lànhưngthứđãđượcgọitêntrongvốntừvựngkỹthuậtcủaxãhộicủatôi;tôi

Page 117: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

sốngtronglòngmộtmạnglướicácmốiliênhệconngười,từcâulạcbộchơicờvuacủatôichođếnHiệpchủngquốcHoaKỳ,vốnlànhữngthứcũngđãđượcsắpxếpthứtựbằngphươngtiệntừvựng.Bằngcáchấy,ngônngữđánhdấucáctọađộcủacuộcsốngcủatôitrongxãhộivàphủđầycuộcsốngấybằngnhữngđốivậtcóýnghĩa.

Thực tại đời sống thường nhật được tổ chức xoay quanh cái “ở đây”[here]củathânthểtôivàcái“bâygiờ”[now]củathờiđiểmhiệntạicủatôi.Cái“ởđâyvàbâygiờ”nàylàtiêuđiểmcủasựchúýcủatôiđốivớithựctạiđờisốngthườngnhật.Cái“ởđâyvàbâygiờ”tựtrìnhdiệnratrướcmắttôitrong đời sống thường nhật như là realissimum [điều có thực nhất] của ýthứccủa tôi.Tuynhiên, thực tạiđờisống thườngnhậtkhôngchỉbaogồmnhững thứ đang có mặt trực tiếp, mà còn bao gồm cả những hiện tượngkhôngcómặt“ởđâyvàbâygiờ”.Điềunàycónghĩalàtôitrảinghiệmđờisốngthườngnhậtởnhữngcấpđộkhácnhaucủasựgầngũivàsựxacách,cảvềmặtkhônggianlẫnvềmặtthờigian.Khuvựcđờisốngthườngnhậtgầnnhấtđốivớitôi làkhuvựcmàtôicóthểvớitới trựctiếpbằngsựcửđộngthânthểcủatôi.Khuvựcnàychứađựngcáithếgiớinằmtrongtầmvớicủatôi,[tứclà]cáithếgiớimàtrongđótôihànhđộngđểcảibiếnthựctạicủanó,haythếgiớimàtrongđótôiđanglàmviệc.Trongthếgiớicôngviệcnày,ýthứccủatôibịthốngtrịbởiđộngcơthựctiễn,nghĩalà,sựchúýcủatôiđốivớithếgiớinàychủyếuđượcđịnhđoạtbởinhữnggìtôiđanglàm,đãlàmhaydựđịnhsẽlàmtrongđó.Nhìntheocáchnày,đâychínhlàthếgiớiparexcellence[hoànhảo,tiêubiểu]củatôi.Dĩnhiên,tôibiếtrằngthựctạiđờisốngthườngnhậtchứađựngcảnhữngkhuvựcnằmngoàitầmvớicủatôi theokiểuvừanói.Nhưnghoặc là tôikhôngcómốiquan tâmthực tiễnnàovềnhữngkhuvựcấy,hoặclàmốiquantâmcủatôivềchúngchỉmangtínhchấtgiántiếpnếuchúngcótiềmnăngtrởthànhnhữngkhuvựcmàtôicóthểchiphốibằnghànhvicủamình.Thôngthường,mốiquantâmcủatôiđốivớinhữngkhuvựcxaxôiítmạnhmẽhơnvàchắchẳnítcấpbáchhơn.Tôiquan tâmmanhmẽđếnnhómđốivật liênquanđếncôngănviệc làm

Page 118: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

hằngngàycủatôi-chẳnghạn,thếgiớicủacáiga-raxehơi,nếutôilàmộtngườithợmáy.Tôicóquantâm,tuylàíttrựctiếphơn,đếnnhữnggìdiễnraởcácxưởngkiểmđịnhkỹthuậtđộngcơxehơiởDetroit-cólẽtôisẽkhôngbaogiờcódịpbướcchânđếnmộttrongnhữngxưởngấy,nhưngcôngviệcdiễnratạiđócũngsẽcólúccóthểảnhhưởngđếnđờisốngthườngnhậtcủatôi.TôicũngcóthểquantâmđếnnhữnggìđangxảyraởMũiKennedyhayởngoàivũtrụ,nhưngmốiquantâmnàylàchuyệnsởthíchriêngtưvàolúcrảnhrỗichứkhôngphảilàmộtnhucầucấpbáchtrongđờisốngthườngnhậtcủatôi.

Thựctạiđờisốngthườngnhậtcòntựnóxuấthiệntrướctôinhưmộtthếgiớiliênchủthể,mộtthếgiớimàtôisốngcùngvớithanhân.Tínhchấtliênchủthểnàylàmchođờisốngthườngnhậtkhácbiệtrõrệtsovớinhữngthựctại khácmà tôi cóý thức.Trong thếgiới cácgiấcmơcủa tôi, chỉ cómộtmìnhtôi;nhưngtôibiếtrằngthếgiớiđờisốngthườngnhậtlàcóthựcđốivớithanhâncũngynhưđốivớichínhtôi.Quảthựclàtôikhôngthểtồntạitrongđờisốngthườngnhậtmàkhôngliêntụctươnggiaovàtruyềnthôngvớithanhân.Tôibiếtrằngtháiđộtựnhiêncủatôiđốivớithếgiớinàyphùhợpvớitháiđộtựnhiêncủanhữngngườikhác,rằnghọcũnghiểuđượcnhữngđiềuđã-được-đối-vật-hóamànhờđóthếgiớinàyđượcsắpxếpcótrậttự,vàrằnghọcũng tổchức thếgiớinàyxoayquanhcái“ởđâyvàbâygiờ”củacuộcsốngcủahọ trongđó,vàcũngcónhữngdựđịnhđể làmviệc trongđó.Dĩnhiên,tôicũngbiếtrằngnhữngngườikháccómộtnhãnquanvềcáithếgiớichungnàykhônggiốngynhưnhãnquancủatôi.Cái“ởđây”[here]củatôilàcái“ởkia”[there]củahọ.Cái“bâygiờ”của tôikhônghoàn toàn trùngkhớpvớicái“bâygiòf”củahọ.Nhữngdựđịnhcủatôikhácvớihọvàthậmchícóthểxungkhắcvớinhữngdựđịnhcủahọ.Dùgìđinữa,tôibiếtlàtôisốngvớihọtrongmộtthếgiớichung.Điềuquanteọngnhấtlàtôibiếtrằngcómộtsựtươngứngđangdiễnragiữacácýnghĩacủatôivàcácýnghĩacủahọtrongthếgiớinày,rằngchúngtôicócùngmộtýthứcthôngthường[commonsense]vềthựctạicủathếgiớinày.Sởdĩtháiđộtựnhiênlàtháiđộ

Page 119: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

củaýthứcthôngthườngchínhlàbởivìnóquichiếuvềmộtthếgiớichungcủanhiều conngười.Kiến thứcđời thường [common-sense knowledge] làthứkiến thứcmà tôi chia sẻvới thanhân trongcácnềnếp sinhhoạtbìnhthườngvàtự-nó-hiển-nhiêncủađờisốngthườngnhật.

Thựctạiđờisốngthườngnhậtđượccoinhưđươngnhiênlàthựctại.Nókhôngđòihỏiphảicó thêmsựkiểmchứngnàođốivớivàvượtxahơnsựhiệndiệnđơngiảncủanó.Nóđơngiảnlàđangởđó[there],vớitưcáchlàkiệntínhtự-nó-hiển-nhiênvàmangtínhápđặt.Tôibiếtlànócóthực[real].Nếutôicókhảnăngbắtđầuhoàinghivềthựctạinày, thì tôibịbuộcphảigáclạisựhoàinghiđóvìtôivẫnphảitồntạitheonềnếpthôngthườngtrongđờisốngthườngnhật.Việcgáclạisựhoàinghinàyvữngchắcđếnnỗimànếutôimuốntừbỏnó,chẳnghạntôicóthểmongmuốnlàmnhưvậytrongsựchiêmniệmvềmặttôngiáohayvềmặtlýthuyết, thì tôiphảithựchiệnmộtsựchuyểndịchquyếtliệt.Thếgiớiđờisốngthườngnhậttựnótuyênbốsựhiệndiệncủanó,vànếutôimuốntháchthứclờituyênbốnàythìtôibuộcphảicómộtnỗlựccốtìnhvàhoàntoànkhôngdễdàng.Minhhọachođiểmnàylàsựchuyểndịchtừtháiđộtựnhiênsangtháiđộlýthuyếtcủanhàtriếthọchaycủanhàkhoahọc.Nhưngkhôngphảimọikhíacạnhcủathựctạinàyđềuổnthỏanhưnhau.Đờisốngthườngnhậtđượcchiarathànhnhữngkhuvựcmàtôilãnhhộitheonềnếpthôngthường,vànhữngkhuvựckhácmàtôigặpphảinhữngvấnđềthuộckiểunàyhaykiểukhác.Giảsửtôilàmộtngườithợmáy xe hơi hiểu biết rất nhiều về tất cả các loại xe hơi củaMỹ.Mọichiếcxethuộcloạinàylàchuyệnquenthuộcvàkhôngcógìrắcrốiđốivớiđờisốngthườngnhậtcủatôi.Nhưngmộthôm,cóngườiđếnxưởngxehơivàyêucầutôisửachiếcVolkswagencủaôngta.Lúcnàytôibuộcphảibướcchânvàothếgiớicóvấnđềrắcrốicủanhữngchiếcxehơisảnxuấtởnướcngoài.Tôi có thể làmviệcnàymột cáchmiễn cưỡnghoặcvới sựhiếukỳmangtínhnghềnghiệp,nhưngdùởtrườnghợpnàothìtôicũngphảiđốidiệnvới những vấn đề mà tôi chưa từng quen thuộc. Vào thời điểm ấy, lẽ dĩnhiên,tôikhôngrờikhỏithựctạiđờisốngthườngnhật.Trongthựctế,thực

Page 120: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tạiđờisốngthườngnhậtcủatôiđượclàmgiầuthêmbởitôibắtđầubổsungnhữngkiến thứcvàkỹnăngcần thiếtđểsửachữanhữngchiếcxehơi sảnxuấtởnướcngoài.Thựctạiđờisốngthườngnhậtbaogồmcảhaikiểukhuvựcnày,bao lâuchưaxuấthiệnmộtvấnđềnàođó thuộcvềmột thực tạihoàntoànkhác(chẳnghạnthựctạithuộcngànhvậtlýlýthuyết,hoặcthựctại của những cơn ácmộng).Bao lâumànhữngnề nếp sinh hoạt của đờisốngthườngnhậtdiễnraliêntụcmàkhônggặpsựgiánđoạnnàothìchúngđượclãnhhộinhưkhôngcóvấnđềgìrắcrối.

Nhưngngaycảkhuvựckhôngcóvấnđề rắc rối của thực tại đời sốngthườngnhậtcũngchỉmangtínhchấtkhôngrắcrốichotớikhinàogặpvấnđề,nghĩalà,chotớilúcmàsựliêntụccủanóbịgiánđoạndonảysinhmộtvấnđềnàođó.Khi điềunàyxảy ra, thực tại đời sống thườngnhật sẽ tìmcáchhộinhậpkhuvựcgặpvấnđềrắcrốivàokhuvựckhôngcóchuyệnrắcrối.Kiến thứcđời thường luôndungchứanhiềuđiềuchỉdẫnvềcách làmviệcnày.Lấythídụ,nhữngngườicùnglàmviệcvớitôithườngkhônggâyravấnđềrắcrốigìvớitôibaolâumàhọvẫnlàmtheonềnếpthôngthườngvàđược-coi-như-đương-nhiêncủahọ-chẳnghạn,ngồiđánhmáytạimấychiếcbàngầntôitrongvănphòngcủatôi.Nhưnghọtrởnêncóvấnđềrắcrối[đốivới tôi]nếuhọngưngkhông làmtheonềnếp thông thườngấymà lại túmtụmnhauởmộtgócchẳnghạnvà thầmthìgìđóvớinhau.Nếu tôiđihỏixemchuyệnbất thườngnàycónghĩa làgì, thìcónhiềukhảnăngmàkiếnthứcđờithườngcủatôicóthểđưachúnghộinhậptrởlạivàonhữngnềnếpsinhhoạtkhông-có-vấn-đềcủađờisốngthườngnhật:họcóthểđanghỏihannhauvềcáchsửachữamộtcáimáyđánhchữbịhư,hoặcmộtngườitrongsốhọcóthểvừanhậnđượcmộtlệnhkhẩncấpnàođótừôngsếp,v.v.Ngoàira,tôicóthểbiếtlàhọđangthảoluậnvềmộtchỉthịđìnhcôngcủanghiệpđoàn,mộtchuyệnmàtôichưacókinhnghiệmnhưngvẫnnằmtrongphạmvicủanhữngvấnđềmàkiếnthứcđờithườngcủatôicóthểxửtríđược,Dùvậy,nósẽ xử trí chuyện này nhưmột vấn đề, chứ không chỉ đơn giản hội nhậpchuyệnnàyvàotrongkhuvựckhông-có-vấn-đề-rắc-rốicủađờisốngthường

Page 121: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhật.Tuynhiên,nếutôiđiđếnkếtluậnrằngcácđồngnghiệpcủatôiđãbịđiênkhùngmộtcáchtậpthể,thìvấnđềlạithuộcmộtdạngrấtkhác.Lúcnày,tôiphảiđốidiệnvớimộtvấnđềsiêuvượtrakhỏinhữngranhgiớicủathựctạiđờisốngthườngnhậtvàđụngchạmđếnmộtthựctạihoàntoànkhácbiệt.Thựcvậy,khitôikếtluậnrằngnhữngngườiđồngnghiệpcủatôiđãhóađiênthìipsofacto[tựbảnthânnó]điềunàyngụýrằnghọđãrờikhỏi[thếgiớinày]đểchuyểnsangmộtthếgiớikhôngcònlàthếgiớithôngthườngcủađờisốngthườngnhật.

Khônggiốngnhưthựctạicủađờisốngthườngnhật,nhữngthựctạikhácxuất hiện như những địa hạt ý nghĩa hữu hạn, đây là những cái lõm[enclaves]nằmtronglòngthựctạitốithượng,vớiđặctrưnglàcónhữngýnghĩakhubiệtvànhữnghìnhtháikinhnghiệmkhubiệt.Cóthểnóithựctạitối thượng [tức là thực tại củađời sống thườngnhật -N.D.] luôn luônbaotrùmlênchúngtrênmọiphươngdiện,vàýthứcluônluôntrởvềvớithựctạitối thượng giống như thể trở về từmột chuyến viễn du.Đây là điều hiểnnhiênquanhữngthídụminhhọađãnêu,giốngnhưtrongthựctạicủanhữnggiấc mơ hoặc thực tại của tư duy lý thuyết. Những sự “đảo mạch”[commutations]tươngtựcũngxảyragiữathếgiớicủađờisốngthườngnhậtvàthếgiớicủatròchơi,kểcảtròchơicủatrẻemcũngnhư,thậmchírõrệthơn,củangườilớn.Sânkhấulàmộthìnhảnhminhhọaxuấtsắcvềsựdiễnxuấtnàynơingườilớn.Sựchuyểntiếpgiữacácthựctạiđượcđánhdấubằngviệckéomànlênvàhạmànxuống.Khimànđượckéolên,khángiả“đượcđưađếnmộtthếgiớikhác”,vớinhữngýnghĩariêngcủanóvàvớimộttrậttự vốn có thể gần gũi hoặc không gần gũi lắm với trật tự của đời sốngthườngnhật.Khimànhạxuống,khángiả“trởvềvớithựctại”,tứclà,trởvềvớithựctạitốithượngcủađờisốngthườngnhật;sovớithựctạinàythìthựctạivừađượctrìnhdiễntrênsânkhấubâygiờtỏramongmanhvàphùphiếm,chodùviệcdiễnxuấtđãxảyrathậtsốngđộngchỉvàiphúttrướcđó.Kinhnghiệmthẩmmỹvàkinhnghiệmtôngiáohếtsứcphongphútrongviệctạora những sự chuyển tiếp theo kiểu này, bởi vì nghệ thuật và tôn giáo là

Page 122: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhữngnhàsảnxuấttiêubiểutạoranhữngđịahạtýnghĩahữuhạn.

Tấtcảcácđịahạtýnghĩahữuhạnđềucóđặctrưnglàchuyểnsựchúýrakhỏithựctạiđờisốngthườngthật.Nếutronglòngđờisốngthườngnhật,lẽdĩnhiên,luônluôncónhữnglúcmàngườitaphảichuyểnhướngchúý[từchuyệnnàysangchuyệnkhác], thìviệcchuyểnhướngchúý sangmộtđịahạtýnghĩahữuhạnlàmộtbướcchuyểnthuộcdạngtriệtđểhơnhẳn.[Lúcnày]mộtsựthayđổitriệtđểdiễnratrongsựcăngthẳngcủaýthức.Trongbốicảnhcủakinhnghiệmtôngiáo,điềunàyđượcgọimộtcáchxácđánglà“bướcnhảy”[leaping].Tuynhiên,điềuquantrọngcầnnhấnmạnhlà thựctạiđờisốngthườngnhậtvẫnduytrìliêntụcvịthếtốithượngcủanóngaycảkhixảyranhững“bướcnhảy”nhưvậy.Nếukhôngcóđiềugìkhácthìchínhngônngữbảođảmchosựliêntụcnày.Ngônngữthôngthườngmàtôicóthểsửdụngchoviệcđốivậthóacáckinhnghiệmcủatôiđượcđặtnềntảngtrênđờisốngthườngnhậtvàluônluônquivềđấyngaycảkhitôisửdụngnóđểlýgiảinhữngkinhnghiệmcủatôitrongnhữngđịahạtýnghĩahữuhạn.Vìvậy,thôngthườngtôiluôn“bópméo”[distort]thựctạicủanhữngđịahạtýnghĩahữuhạnmỗikhitôibắtđầusửdụngngônngữthôngthườngđểlýgiảichúng,nghĩalà,tôi“phiêndịch”[translate]nhữngkinhnghiệmphithườngnhậttrởlạivàotrongthựctạitốithượngcủađờisốngthườngnhật.Chúngtacólẽđãthấyrõđiềunàynơicácgiấcmơ,nhưngchúngtacũngthườngthấyđiềunàynơinhữngngườinàocốgắngtườngthuậtlạinhữngthếgiớiýnghĩathuộccáclãnhvựclýthuyết,mỹhọchaytôngiáo.Nhàvậtlýlýthuyếtnóivớichúngtarằngkháiniệmvềkhônggiancủaôngtakhôngthểtruyềntảiđượcquangônngữ,cũnggiốngynhưtrườnghợpngườinghệsĩkhinóivềýnghĩacủatácphẩmsángtạocủamình,vàtrườnghợpnhàthầnbíkhiđềcậptớinhữnglầngặpgỡcủamìnhvớithầnlinh.Thếnhưngtấtcảnhữngngườinày-ngườicógiấcmơ,nhàvậtlý,nghệsĩvànhàthầnbí-cũngđềusốngtrongthựctạiđờisốngthườngnhật.Quảthực,mộttrongnhữngvấnđềquantrọngcủahọlàphảilýgiảisựcùngtồntạicủathựctạinàyvớinhữngvùnglõmthựctạimàhọđãtừngphiêudutrongđó.

Page 123: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Thếgiớicủađờisống thườngnhậtđượccấu trúccảvềmặtkhônggianlẫnvềmặtthờigian.[Nhưng]ởđây,chúngtôikhôngquantâmlắmtớicấutrúckhônggian.Chỉcầnnhậnxétrằngnócũngcómộtchiềukíchxãhộibởisựkiệnlàvùnghànhxửcủatôiluônluôngiaocắtvớivùnghànhxửcủathanhân.Điềuquantrọnghơnmàchúngtôinhắmđếnởđâychínhlàcấutrúcthờigiancủađờisốngthườngnhật.

Thờigian tính[temporality] làmộtđặc tínhnội tạicủaý thức.Dòngýthứcluônluônđượcsắpxếptrậttựtheothờigian.Chúngtacóthểphânbiệtgiữanhữngcấpđộkhácnhaucủathờigiantínhnàyxéttrongchừngmựcmànótồntạibêntrongchủthểtínhcủachúngta.Mỗicánhânđềuýthứcđượcmộtdòngchảythờigiantrongnộitâm,dòngchảynàydựatrênnhữngnhịpđiệusinhlýcủacơthểmặcdùnókhônghoàntoàntươngđồngvớichúng.Sẽlàđiquáxakhỏiphạmvicủanhữnglờidẫnluậnnàynếuđivàophântíchchi tiết các cấp độ của thời gian tính nội chủ thể [intrasubjectivetemporality]. Tuy nhiên, như chúng tôi đã nói, tính liên chủ thể[intersubjectivity] trongđời sống thườngnhậtcũngcómộtchiềukích thờigian.Thếgiớicủađờisốngthườngnhậtcóthờigiantiêuchuẩnriêngcủanó,vốntồntạimộtcáchliênchủthể.Thờigiantiêuchuẩnnàycóthểđượchiểunhưđiểmgiaonhaugiữathờigianvũtrụvàlịchthờigianđượcthiếtlậpvềmặtxãhội,dựa trêncácchuỗi thờigiancủa thiênnhiên,với thờigiannộitâmvớinhữngsựphânbiệtđãnêutrên.Khôngbaogiờcóđượcsựđồngthờitrọnvẹngiữacáccấpđộkhácnhauấycủathờigiantính,nhưchúngtacóthểthấyrõnhấtquakinhnghiệmchờđợi.Cảcơthểcủatôivàxãhộicủatôiđềuápđặtnhữngchuỗisựkiệnnàođó, trongđócósựchờđợi, lên tôi,và lênthờigiannội tâmcủa tôi.Có thể tôimuốn thamgiamột sựkiện thể thao,nhưngtôibuộcphảichờchođếnkhinàocáiđầugốibầmtímcủatôihếtđau.Hayhơnnữa,tôibuộcphảichờchođếnlúcmộtsốgiấytờđượcgiảiquyếtxongđểcóđủđiềukiệnchínhthứcchứngnhậnkhảnăngthamgiasựkiện.Chúngtacóthểthấyrõlàcấutrúcthờigiancủađờisốngthườngnhậtcựckỳphức tạp, bởivì nhữngcấpđộkhácnhau của thờigian tínhhiện tại trong

Page 124: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thựctếphảiliêntụctươngliênvớinhau.

Cấu trúc thờigiancủađờisống thườngnhậtchạmtránvới tôinhưmộtkiệntính[facticity]màtôibuộcphải lưutâm,nghĩa là tôiphảicốlàmsaochonhữngdựđịnhriêngcủamìnhănkhớpvớinó.Tôiphảiđươngđầuvớithờigiancủađời sống thườngnhậtvì tính liên tụcvà tínhcóhạncủanó.Toànbộcuộcsốngcủatôitrongthếgiớinàybịsắpxếpmộtcáchliêntụcbởithời gian ấy, bị nóbaophủ thực sự.Cuộcđời của chính tôi làmột chặngtrongdòngchảythờigianvốnđượctạoratừbênngoài.Nóđãcóđótrướckhitôisinhravànósẽvẫncònđósaukhitôiquađời.Sựnhậnthứcvềcáichếtkhôngtránhđượccủatôilàmchothờigiannàymangtínhchấthữuhạnđốivớitôi.Tôichỉcómộtlượngthờigiannhấtđịnhđểthựchiệnnhữngdựđịnhcủatôi,vàsựnhậnthứcvềđiềunàytácđộngtớitháiđộcủatôiđốivớicácdựđịnhấy.Ngoàira,vìtôikhôngmuốnchết,nênnhậnthứcnàycònđưamộtnỗiloâuẩntàngvàotrongcácdựđịnhcủatôi.Dovậy,tôikhôngthểnàocứtiếptụcthamgiamãivàocácsựkiệnthểthao.Tôibiếtlàtôiđanggiàđi.Thậmchícóthểđâylàdịpcuốicùngtôicócơmaythamgia.Sựđợichờcủatôisẽnhuốmnỗiloâutùytheomứcđộmàtínhhữuhạncủathờigianảnhhưởngđếndựđịnhcủatôi.

Cũngcấu trúc thờigianấy,nhưđãnói,mang tínhchấtcưỡngchế.Tôikhôngthểđảongượctheoýmìnhnhữngchuỗisựkiệnmànóápđặt-“việcnàotrước,làmtrước”[firstthingsfirst]làmộtyếutốthiếtyếucủanhậnthứccủatôivềđờisốngthườngnhật.Dovậy,tôikhôngthểthamdựmộtkỳthinào đó trước khi tôi đã học xong những chương trình đào tạo nào đó, tôikhông thểhànhnghề trướckhi trảiquakỳ thiấy,v.v.Đồng thời,cấu trúcthờigianấymanglạisửtínhvốnquiđịnhhoàncảnhcủatôitrongthếgiớiđờisốngthườngnhật.Tôiđượcsinhravàomộtngàynàođó,tôibắtđầuđihọc vàomột ngày khác, bắt đầu đi làmvàomột ngày khác nữa, v.v.Tuynhiên,tấtcảnhữngngàyđóđềuđược”địnhvị”[located]tronglòngmộtlịchsửtoàndiệnhơnnhiều,và“địađiểm”ấy[location]địnhhìnhnênhoàncảnhcủatôimộtcáchquyếtđịnh.Nhưvậy,tôiđượcsinhravàonămmàcácngân

Page 125: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

hànglớnbịphásảnvàdovậymàchatôimấthếttàisản,tôibắtđầuđihọcngaytrướckhinổracuộccáchmạng,tôibắtđầuđilàmngaysaukhinổracuộcđạichiến,v.v.Cấutrúcthờigiancủađờisốngthườngnhậtkhôngchỉápđặtnhữngchuỗisựviệcđượcsắpđặtsẵntừtrướclêntrên“chươngtrìnhlàmviệc”[agenda]củabấtkỳmộtngàycábiệtnào,màcòntựnóápđặtlêntoànbộtiểusửcuộcđờitôi.Chmhlàtrongkhuônkhổcáctọađộđượcthiếtlậpbởicấutrúcthờigianấymàtôilãnhhộicả“chươngtrìnhlàmviệc”hằngngàylẫntoànbộtiểusửcủatôi.Thựcsựlàcáiđồnghồvàbứclịchlànhữngthứgiúptôitrởthànhmột“ngườithuộcthờiđạicủamình”,Chỉtrongkhuônkhổcấutrúcthờigiannàymàđờisốngthườngnhậtmớiduytrìđượcsắctháithựctạicủanóđốivớitôi.Dovậy,trongnhữngtrườnghợpmàtôicóthểbị“mấtphươnghướng”vìlýdonàyhaylýdokhác(bịtainạnxehơirồibấttỉnhchẳnghạn), tôi cảmnhậnmột sự thôi thúcgầnnhư theobảnnăngđể“địnhhướng lại”chobản thân trongkhuônkhổcấu trúc thờigiancủađờisốngthườngnhật.Tôinhìnvàochiếcđồnghồđeotaycủatôivàcốnhớlạihômnaylàngàythứmấy.Bằngnhữnghànhvinày, tôi trởlạivới thựctạiđờisốngthườngnhật.

2.TươnggiaoxãhộitrongđờisốngthườngnhậtThựctạiđờisốngthườngnhậtđược[cánhân]chiasẻcùngvớithanhân.

Nhưng[cánhân]cókinhnghiệmnhưthếnàovềchínhnhữngthanhânnàytrongđời sống thườngnhật?Một lầnnữa,chúng tacó thểphânbiệtnhiềudạngkhácnhaucủakinhnghiệmnày.

Kinhnghiệmquantrọngnhấtvềthanhândiễnratrongtìnhhuốnggặpgỡtrựcdiện[haygiápmặt,face-to-face],vốnlàtrườnghợpnguyênmẫucủasựtươnggiaoxãhội[socialinteraction].Tấtcảmọitrườnghợpkhácđềubắtnguồntừđấy.

Trongtìnhhuốnggặpgỡtrựcdiện,thanhânphụhiệntrướcmặttôitrongmộtthờiđiểmhiệntạisốngđộngmàcảhaichúngtôicùngtrảinghiệm.Tôicũng biết là tôi phụ hiện trước anh ta trong cùng thời điểm hiện tại sống

Page 126: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

độngnày.Cái“ởđâyvàbâygiờ”củatôivàanhtakhôngngừngtácđộnglẫnnhaubao lâumà tìnhhuống trựcdiệncòn tiếpdiễn.Kếtquả làcómột sựgiaohoánliêntụcgiữacáchbiểulộcủatôivàanhta.Tôithấyanhtanởnụcười,sauđóvìthấytôichaumàynênkhôngcườinữa,rồianhtalạicườikhithấytôicười,v.v.Mỗicửchỉbiểulộcủatôiđềuhướngđếnanhta,vàngượclại,vàmốiliênhệqualạiliêntụccủanhữngcửchỉbiểulộnàyđềuxuấthiệnđồngthờitrướcmắtcảhaichúngtôi.Điềunàycónghĩalà,trongtìnhhuốngtrựcdiện,chủthểtính[subjectivity]củathanhânxuấthiệnratrướcmắttôithôngquanhữngbiểuhiệnvớisốlượngtốiđa.Lẽtấtnhiên,tôicóthểlýgiảisaimộtsốbiểuhiệnnàođó.Tôicóthểnghĩrằngngườikiađangmỉmcườitrongkhithựcraanhtađangcườigượng.Tuyvậy,khôngcóhìnhthứcliênhệxãhộinàokháccóthểtáihiệntrọnvẹnnhữngbiểuhiệncủachủthểtínhdiễnratrongtìnhhuốngtrựcdiện.Chỉcóởđây,chủthểtínhcủathanhânmớithựcsự“gầngũi”.Tấtcảnhữnghìnhthứcliênhệkhácvớithanhânđều“xacách”ởnhữngmứcđộkhácnhau.

Trongtìnhhuốngtrựcdiện,thanhânlàhoàntoàncóthực[real].Thựctạinày làbộphận thuộcvề thực tại tổng thểcủađờisống thườngnhật,vàdovậynómangtínhchấtđồsộvàápđặt.Lẽdĩnhiên,mộtthanhânnàođóvẫncóthểcóthựcđốivớitôimàkhôngthôngquasựgặpgỡtrựcdiện-chẳnghạn [tôi biết họ] qua danh tiếng, hay qua thư từ trao đổi với anh ta. Tuynhiên,anhtachỉ trởnêncóthựcđốivới tôi theonghĩađầyđủnhấtcủatừnàykhitôigặptrựcdiệnanhta.Quảthực,ngườitacóthểkhẳngđịnhrằng,trongtìnhhuốngtrựcdiện,thanhâncóthựcđốivớitôihơnlàchínhtôi.Dĩnhiên,tôi“biếtmìnhrõhơn”làtôicóthểbiếtvềanhta.Tôicóthểtiếpcậnđượcchủthểtínhcủamìnhtheomộtcáchthứcmàtôikhôngbaogiờcóthểlàmđượcđốivớichủthểtínhcủaanhta,bấtluậnmốiquanhệgiữachúngtôicó“thâncận”đếnmấyđinưa.Quákhứcủatôicómặtđầyắptrongtrínhớcủatôi,mộtsựđầyăpkhôngthểnàocóđượcnếutôimuốntáihiệnlạiquákhứcủaanh ta, chodùanh ta có thểkể lại cho tôinghequákhứcủamìnhnhiềuđếnđàuchăngnữa.Nhưngviệc“biếtrõhơn”nàyvềchínhtôi

Page 127: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

đòihỏiphảicosựphảntư.Nókhôngphụhiệnmộtcáchtrựctiếptrướcmặttôi.Tuynhiên,thanhânthìcóphụhiệnmộtcáchtrựctiếptrongtìnhhuốnggặpgỡđốidiện.Vìthế,“cáimàanhtalà”hiệndiệnkhôngngừngtrướcmắttôi.Sựhiệndiệnnàydiễnraliêntụcvàmangtínhchấttiềnphảntư.Nhưngcòn“cáimàtôilà”thìlạikhônghiệndiệnnhưthế.Đểcóthểcảmnhậnđượcnó[tức“cáimàtôilà”-N.D.],tôibuộcphảidừnglại,ngănlạitínhtựphátliêntụccủakinhnghiệmcủatôi,vàcốtìnhchúýtrởlạivàochínhbảnthântôi.Hơnnữa, sựphản tưcủa tôivềchínhmìnhnhưvậy thườngxảy radotháiđộmà thanhân bộc lộ đối với tôi.Đây thường làmột phảnứng [tựanhư]“tấmgương”trướccáctháiđộcủathanhân.

Hệ quả là nhữngmối liên hệ với tha nhân trong tình huống trực diệnthườnghếtsứclinhhoạt.Nhìndướigócđộâmbản,nhữngkhuônmẫucứngnhắcthườngkhómàtồntạiđượctrongtìnhhuốngtươnggiaotrựcdiện.Bấtcứkhuônmẫunàođượcđưavàocũngsẽbịbiếnđổiliêntụcthôngquasựtraođổiqualạicựckỳđadạngvàtinhtếcủanhữngýnghĩachủquan.Lấythídụ,tôicóthểcoimộtngườikhácnàođónhưmộtkẻcóáccảmcốhữuđốivới tôivàtôicưxửvớianhta theokhuônmẫu“quanhệáccảm”theocáchhiểucủatôi.Tuynhiên,khigặpgỡtrựctiếp,ngườikiacóthểđốixửvới tôibằngnhữngtháiđộvàhànhđộngtráingượcvớikhuônmẫuấy,cóthểđếnmứcmàtôiđiđếnchỗtừbỏcáikhuônmẫuấyvìnókhôngthíchhợpvàtôisẽnhìnanhtamộtcáchthânthiện.Nóicáchkhác,cáikhuônmẫuấykhôngthểchốngđỡlạitrướccáibằngchứnglùlùvềchủthểtínhcủaanhtamà tôi cảmnhận được trong tình huống trực diện.Ngược lại, tôi dễ dàngkhôngbiếtđếncáibằngchứngấybaolâumàtôikhônggặptrựcdiệnanhta.Ngaycảtrongmộtmốiliênhệtươngđối“gầngũi”màtôicóthểduytrìquathưtừvớianhta,tôivẫncóthểdễdànggạtbỏlờicamđoancủaanhtavềtìnhbạn,vìchorằnglờicamđoannàykhôngthểhiệnthựcsựtháiđộchủquancủaanhtađốivới tôi,đơngiảnlàbởivì thôngquathưtừ, tôikhôngthấyđượccáchbiểulộtrựctiếp,liêntụcvàcóthựclùlùrađấycủaanhta.Dĩnhiên,tôicóthểlýgiảisaivềýnghĩamàthanhânbiểutỏngaycảtrong

Page 128: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tìnhhuống trựcdiện,vìanh tacó thểchegiấucácýnghĩacủamìnhbằngcách“giảhình”.Dùsaođinữa,cảviệclýgiảisailẫntháiđộ“giảhình”đềukhómàkéodàitrongtìnhhuốngtươnggiaotrựcdiện,khóhơnsovớinhữnghìnhthứcliênhệxãhộiít“gầngũi”hơn.

Mặtkhác,tôiluônnhìnnhậnthanhânthôngquanhữnglượcđồđiểnhìnhhóa,ngaycảtrongtìnhhuốnggặpgỡtrựcdiện,mặcdùnhữnglượcđồnày“dễbịtácđộng”[vulnerable]bởisựcandựcủaanhtahơnlàtrongnhữnghìnhthứctươnggiao“xacách”hơn.Nóikhácđi,tuytươngđốikhóápđặtnhữngkhuônmẫucứngnhắcvào trongsự tươnggiao trựcdiện,nhưngsựtươnggiaonàyvẫndiễnratheokhuônmẫungaytừđầunếunóxảyratrongkhuônkhổnhữngnềnếpsinhhoạtcủađờisốngthườngnhật(Chúngtacóthểbỏquamộtbênđểxemxétsaunhữngtrườnghợptươnggiaogiữanhữngngườihoàntoànxa lạvớinhauvốnkhôngcùngcómộtbốicảnhđờisốngthường nhật như nhau.). Thực tại đời sống thường nhật chứa đựng nhữnglượcđồđiểnhìnhhóamàdựatrênđóthanhânđượcnhìnnhậnvàđược“đốixử”trongnhữnglầngặpgỡtrựcdiện.Chẳnghạn,tôicóthểnhìnnhậnmộttha nhân nào đó như “một người đàn ông”, “một người Âu châu”, “mộtngườimuahàng”,“mộtngườivuitính”,v.v.Tấtcảnhữngsựđiểnhìnhhóanày[typifications] tácđộng liên tụcđếnsự tươnggiaogiữa tôivớianh ta,chẳnghạn,tôiquyếtđịnhsẽdẫnanhtađếnmộtnơigiảitrírấtvuiởthịtrấntrướckhitìmcáchbánchoanhtamónhàngcủatôi.Sựtươnggiaotrựcdiệncủachúngtôisẽđượcrậptheonhữngcáikhuônđiểnhìnhhóaấybaolâumànhữngsựđiểnhìnhhóanàychưavấpphảichuyệngì rắc rốidosựcandựcủaanhta.Chẳnghạn,anhtacóthểtỏrarằng,tuyanhtalà“mộtngườiđànông”,“mộtngườiÂuchâu”và“mộtngườimuahàng”,nhưnganhtacũnglàmộtnhàđạođứccốchấp,vàlúcdotôimớivỡlẽrằngsựvuitínhbềngoàilúcđầucủaanhtathựcralàmộtbiểuhiệncủatháiđộkhinhthườngđốivớingườiMỹnóichungvàđốivớinhânviênbánhàngngườiMỹnóiriêng.Lẽdĩnhiên,đếnlúcấy,lượcđồđiểnhìnhhóacủatôisẽphảiđượcsửađổilại,vàchươngtrìnhbuổitốisẽđượcdựliệukhácđichophùhợpvớisựsửađổi

Page 129: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

này.Tuynhiên, cho dù gặp những trườnghợpbị thách thức tương tự, thìnhữngđiềuđãđượcđiểnhìnhhóaấysẽvẫncóhiệulựcchođếnkhivấpphảichuyệngìkhác,vàsẽvẫnđịnhđoạtcáchànhđộngcủatôitrongtìnhhuốngnày.

Những lượcđồđiểnhìnhhóaxuấthiện trongnhững tìnhhuốnggặpgỡtrựcdiệnlẽdĩnhiênđềumangtínhchấtcóquacólại.Ngườikháccũngnhìnnhậntôi theomộtcáchđiểnhìnhhóanàođó-chẳnghạn[nhìn tôinhư] là“một người đàn ông”, “một ngườiMỹ”, “một người bán hàng”, “một kẻthíchlấylòngngườikhác”,v.v.Nhữngsựđiểnhìnhhóacủathanhân[đốivớicánhântôi]cũngcóthểbịtácđộngbởisựcandựcủatôi,cũngtươngtựnhưnhữngsựđiểnhìnhhóacủatôicóthểbịtácđộngbởisựcandựcủaanhta. Nói cách khác, cả hai lược đồ điển hình hóa đều bước vào một cuộc“thương lượng” [negotiation] diễn ra trong tình huống gặp gỡ trực diện.Trongđờisốngthườngnhật,nhữngcuộc“thươnglượng”nàythườngdiễnragiốngnhưthểđãđượcsắpđặtsẵntừtrướctheomộtcáchthứcđiểnhình-như trongmột tiến trìnhmặc cả điển hình giữa ngườimua và người bán.Nhưvậy, trongđasố trườnghợp,nhữngcuộcgặpgỡcủa tôivới thanhântrongđờisốngthườngnhậtthườngmangtínhchấtđiểnhình[typical] theohainghĩa-tôinhìnnhậnthanhânnhưmộtmẫuđiểnhình[type],vàtôitươnggiaovớianh ta trongmột tìnhhuống tựnócũngmang tínhchấtđiểnhình[typical].

Nhữngsựđiểnhìnhhóatrongtươnggiaoxãhộidầndàcàngmangtínhchấtnặcdanhkhingườitacàngđixakhỏitìnhhuốnggặpgỡtrựcdiện.Dĩnhiên,bấtcứsựđiểnhìnhhóanàocũngđềudẫnđếnmộtsựnặcdanhmanhnhabanđầu.Nếu tôiđiểnhìnhhóangườibạnHenrycủa tôi làmột thànhviên của loại ngườiX (chẳng hạn, nhưmột ngườiAnh), từ ipso facto [tựkhắc]tôilýgiảiítnhấtmộtsốkhíacạnhnàođótrongcáchxửsựcủaanhtalàxuấtpháttừsựđiểnhìnhhóanày-chẳnghạn,khẩuvịănuốngcủaanhtalàkhẩuvịđiểnhìnhcủangườiAnh,cũngnhưtácphongvàmộtsốkiểuphảnứngcảmxúccủaanh ta,v.v.Điềunàyngụý rằngnhữngđặc trưngấyvà

Page 130: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhữnghànhđộngấycủaanhbạnHenrycủatôicũngthuộcvềbấtkỳaitrongphạmtrùngườiAnh,tứclà,tôilãnhhộinhữngkhíacạnhấycủaconngườianhtadướigócđộnặcdanh.Nhưngdùvậy,baolâumàHenrybạntôihiệndiện[trướcmặttôi]vớiđầyđủsựbiểulộcủaanhtatrongtìnhhuốnggặpgỡtrựcdiện,anhtasẽkhôngngừngxuatanhìnhảnhđiểnhìnhcủatôivềngườiAnhnặcdanh,vàanhtasẽtựbiểulộmìnhnhưmộtcánhânđộcnhấtvônhịvàdođóphiđiểnhình-tứclà,nhưlàHenrybạntôi,Hiểnnhiênlàtínhchấtnặcdanhcủamẫuđiểnhìnhsẽítbịtácđộnghơnbởikiểu[giaotiếp]cáthểhóa này khi mà sự tương giao trực diện là chuyện của quá khứ (bạn tôiHenry,ngườiAnh,ngườimàtôiquenvàothờicònlàsinhviên),hoặclàkhichỉgặpqualoavàngắnngủi(ngườiAnhmàtôitừngtròchuyệnvàicâutrênmộtchuyếnxelửa),hoặclàkhisựtươnggiaotrựcdiệnchưabaogiờxảyra(nhữngnhàkinhdoanhcạnhtranhvớitôiởAnhQuốc).

Nhưvậy,mộtkhíacạnhquan trọngcủakinhnghiệmvề thanhân trongđờisốngthườngnhậtlàtínhchất trựctiếphaytínhchấtgiántiếpcủakinhnghiệmnày.Lúcnàongườitacũngcóthểphânbiệtđượcgiữanhữngngườiđồngsự[consociates]màtôitươnggiaotrongnhữngtìnhhuốngtrựcdiện,vớinhữngngườichỉlànhữngngườicùngthời[contemporaries]màtôichỉhồitưởnglờmờítnhiều,hoặcvớinhữngngườimàtôichỉbiếtnhờnghekểlại.Trongnhữngtìnhhuốngtrựcdiện,tôicóbằngchứngtrựctiếpvềngườiđồngloại,vềnhữnghànhđộngcủaanhta,nhữngđặctínhcủaanhta,v.v.Đốivớitrườnghợpnhữngngườicùngthờithìkhôngnhưthế-tôichỉcóítnhiềuthôngtinchắcchắnvềhọ.Hơnnữa,tôibuộcphảiquantâmchúýđếnnhữngngườiđồngloạitrongnhữngtìnhhuốngtrựcdiện;trongkhiđó,tôicóthểquantâmhoặckhôngquantâmđếnnhữngngườivốnchỉlànhữngngườicùngthờivớitôimàthôi.Tínhchấtnặcdanhgiatăngkhitôiđitừloạingườitrướcđếnloạingườisau,bởivì tínhnặcdanhcủanhữngsựđiểnhìnhhóamà thông qua đó tôi nhìn nhận những người đồng loại trong những tìnhhuốngtrựcdiệnkhôngngừngđược“lấpđầy”bằngvôsốnhữngtriệuchứngsốngđộngliênquantớimộtconngườicụthể.

Page 131: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Dĩnhiên,đâychưaphảilàtoànbộcâuchuyện.Cónhữngsựkhácnhaurõrệttrongcáckinhnghiệmcủatôivềnhữngngườicùngthời.Cónhữngngườitôiđãtiếpxúctrựcdiệnrấtnhiềulầnvàmonggặplạithườngxuyên(bạntôiHenry);cónhữngngườikhácmàtôinhớlạinhưnhữngngườicụthểmàtôitừnggặp(ngườicómáitócvàngmàtôibắtgặptrênđườngphố),nhưngcuộcgặpấyrấtngắnngủivàgầnnhưkhôngcólầnthứhai.Cónhữngngườikhácnữamàtôibiếtđếnnhưnhữngngườicụthể,nhưngtôichỉcóthểnhìnnhậnhọthôngquanhữngsựđiểnhìnhhóagiaothoamangtínhchấtítnhiềunặcdanh(nhữngnhàkinhdoanhngườiAnhcạnhtranhvớitôi,NữhoàngAnhquốc).Trongsốnhữngngườinày,ngườitalạicóthểphânbiệtgiữanhữngngườimà tôicó thểgặp trựcdiện(nhữngnhàkinhdoanhngườiAnhcạnhtranhvớitôi)vớinhữngngườimàtôicóthểgặpnhưngkhócókhảnăngxảyra(NữhoàngAnhquốc).

Tuynhiên,mứcđộ nặc danhđặc trưng trong kinh nghiệmvề tha nhântrongđời sống thườngnhật cònphụ thuộcvàomộtnhân tốkhácnữa.Tôinhìnthấyngườibánbáoởgócđườngcũngthườngxuyênnhưtôinhìnthấyvợtôi.Nhưnganhtaítquantrọnghơnđốivớitôivàtôikhôngcómốiliênhệgiaohảothânmậtvớianhta.Anhtavẫncóthểtươngđốinặcdanhđốivới tôi.Mứcđộquan tâmvàmứcđộ thânmậtcó thểkếthợpvớinhauđểlàmtănghaylàmgiảmtínhnặcdanhcủakmhnghiệm.Chúngcũngcóthểảnhhưởngđếntínhnặcdanhnàymộtcáchđộclập.Tôicóthểcónhữngmốiliênhệkhá thân thiệnvớimộtsố thànhviêncủamộtcâu lạcbộquầnvợt,nhưngđốivớiôngsếpcủatôithìtôilạicomốiliênhệmangtínhchấthếtsứcnghi thức.Thếmànhómthànhviênquầnvợt thân thiệnấy, tuyhoàn toànkhôngnặcdanh,cóthểđượctôicoilànằmtrong“đámngườitrênsânquầnvợt”, trongkhiđó,ôngsếpcủa tôi thì lạiđược tôicoi làmộtcánhânđộcnhấtvônhị.Vàcuốicùng,tínhchấtnặcdanhcóthểtrởthànhgầnnhưtoàndiệnnơimộtsốkiểuđiểnhìnhhóanhấtđịnhnàođóvốnkhôngbaogiờcóthể được cá thể hóa - chẳng hạn như “độc giả điển hình của tờ báo TheTimes”.Cuốicùng,“phạmvi”củasựđiểnhìnhhóa-vàtừđólàtínhchất

Page 132: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nặcdanhcủanó-cóthểcòntănglênhơnnữakhinóiđến“côngluậnAnhQuốc”.

Thựctạixãhộicủađờisốngthườngnhậtvìvậyluônluônđượclãnhhộitrongmột chuỗi những sựđiểnhìnhhóa, vốn càng lúc càngnặcdanhkhicàngtáchxakhỏitínhchất“ởđâyvàbâygiờ”củatìnhhuốnggặpgỡtrựcdiện.Tạicựcphíabênnàycủacáichuỗiấylànhữngthanhânmàtôitươnggiaothườngxuyênvàsâuđậmtrongnhữngtìnhhuốngtrựcdiện-cóthểnóiđâylà“nhómvòngtrong”[thânthiết, innercircle]của tôi.ởcựcphíabênkiacủacáichuỗiấylànhữngloạingườitrừutượngmangtínhchấthếtsứcnặcdanh,vốnlànhữngloạimàdochínhbảntínhcủachúngkhôngbaogiờcóthểcóđượcsựtươnggiaotrựcdiện,cấutrúcxãhộilàtổngthểcủatấtcảnhữngsựđiểnhìnhhóaấyvàcủanhữngkhuônmẫutươnggiaolặpđilặplạivốnđượcthiếtlậpbởinhữngsựđiểnhìnhhóaấy.Hiểutheonghĩanày,cấutrúcxãhộilàmộtyếutốthiếtyếucủathựctạiđờisốngthườngnhật.

Mộtđiểmnữacầnđượcnêulênởđây,mặcdùchúngtôikhôngthểkhaitriểnnómộtcáchkỹlưỡng.Nhữngmốiliênhệcủatôivớithanhânkhôngchỉgiớihạnvàonhữngngườiđồngsựvànhữngngườicùngthời.Tôicòncóliênhệvớicáctiềnnhânvànhữngngườihậuthế,tứclànhữngthanhântừngsốngtrướctôivànhữngthanhânsẽđếnsautôitrongtoànbộtiếntrìnhlịchsửcủaxãhội tôiđangsống.Khôngkểnhữngngườiđồngsựcủa tôi trongquákhứ(Henrybạnthâncủatôi),tôiliênhệvớicáctiềnnhâncủatôithôngquanhữngsựđiểnhìnhhóamang tínhchấthết sứcnặcdanh -các“cụcốnhậpcư”củatôi,vàthậmchíxahơnnữa,nhữngbậc“khaiquốccôngthần”[củaHiệpchủngquốcHoakỳ].Cònnhữngngườihậuthếcủatôithìvìlýdodễhiểu,đượctôiđiểnhìnhhóamộtcáchcònnặcdanhhơnnữa-chẳnghạnnhư“nhữngđứaconcủacáccontôi”,hay“cácthếhệtươnglai”.Nhữngsựđiểnhìnhhoanàylànhữngsựphóngchiếu[projections]thựcsựtrốngrỗng,hầunhưhoàntoànkhôngcónộidungcáthểhóa, trongkhinhữngsựđiểnhìnhhóa[củatôi]vềnhữngbậctiềnnhânthìítnhấtcũngcóvàinộidungcáthểhóanàođó,dẫulàtheokiểumangđậmchấthuyềnthoại.Tuyvậy,tính

Page 133: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

chất nặc danh của cả hai loại điển hình hóa này đều không hề ngăn cảnchúnghiệndiệnnhưnhữngyếutốcủathựctạiđờisốngthườngnhật,đôikhivớimộtcáchthứcmangtínhchấthếtsứcquyếtđịnh.Xétchocùng, tôicóthểhysinhcảcuộcđờitôiđểtỏlòngtrungthànhvớinhữngbậckhaiquốccôngthần[củaHiệpchủngquốcHoaKỳ]-hay[hysinhcuộcđời tôi]chocácthếhệtươnglai.

3.NgônngữvàkiếnthứctrongđờisốngthườngnhậtNănglựcbiểuđạtcủaconngười[humanexpressivity]cókhảnăngkhách

thểhóa, nghĩa là, khảnăng tự thểhiện ra trongnhững sảnphẩmcủahoạtđộngconngườivốnhiệndiệntrướcmắtcảnhữngngườisảnxuấtrachúnglẫntrướcmắtthanhânnhưnhữngyếutốcủamộtthếgiớichung.Nhữngsựkháchthểhóanàylànhữngchỉbáoítnhiềubềnbỉcủanhữngtiếntrìnhchủquancủanhữngngườisảnxuấtrachúng,giúpchúngcóthểhiệndiệnvượtrakhỏi tìnhhuống trựcdiệnmà trongđóchúngcó thểđược lãnhhội trựctiếp.Thídụ,mộttháiđộgiậndữchủquanđượcbiểulộtrựctiếptrongtìnhhuốngtrựcdiệnbằngnhiềuchỉbáocủacơthể-nétmặt, tư thếchungcủathânthể,nhữngđộngtácđặcthùcủacánhtay,bànchân,v.v.Nhữngchỉbáonàyliêntụccómặt trongtìnhhuốngtrựcdiện,chínhvì thếmàđâylà tìnhhuốngtốtnhấtđốivớitôiđểtiệmcậnđượcchủthểtínhcủathanhân.Nhữngchỉbáokiểunàykhôngthểtồntạinếurakhỏicáihiệntạisốngđộngcủatìnhhuốngtrựcdiện.Tuynhiên,sựgiậndữcóthểđượckháchthểhóathôngquamộtvõkhí.Thídụ,tôiđãcãilộnvớimộtngườiđànôngkhác,vàlúcđó,anhtachotôithấynhiềubằngchứngbiểulộcơngiậncủaanhtađốivớitôi.Đêmđó,tôi thứcdậyvàthấymộtcondaocắmchặtvàotườngphíatrêngiườngtôi.Condaoxétnhưlàmộtđồvậtđãbiểulộsựgiậndữcủađốithủcủatôi.Nógiúptôitiệmcậntớichủthểtínhcủaanhtachodùtôiđangngủkhianhtaphóngcondaovàovàtôikhônghềthấyanhtabởivìanhtađãbiếnmấtsaucúphóngdaoấy.Quảthựcnếutôicứđểnguyêncondaoởđấy,tôicóthểlạithấynóvàosánghômsau,vàmộtlầnnữanólạibiểulộchotôithấy

Page 134: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

sự giận dữ của người đàn ông đã phóng con dao.Hơn nữa, những ngườikháccó thểđếnđểnhìnvàocondaovàđiđếncùngkết luậnnhư tôi.Nóicáchkhác,condaotrênbứctườngnhàtôiđãtrởthànhmộtthànhtốkháchquancủacáithựctạimàtôichiasẻvớiđốithủcủatôicũngnhưvớinhữngngườikhác.Chắchẳncondaonàykhôngphảiđượcsảnxuấtchỉnhằmmộtmụcđíchduynhấtlàđểphóngvàotôi.Nhưngnóbiểulộmộtýđịnhbạolựcchủquan,bấtkểxuấtpháttừđộngcơgiậndữhaytừnhữngđộngcơvụlợi,nhưgiếtđểcóthịtănchẳnghạn.Võkhíxétnhưlàmộtđồvậttrongthếgiớithựctạiluônluônbiểulộmộtýđịnhtổngquátlàthựchiệnmộthànhvibạolựcmàbấtcứaibiếtvõkhílàgìcũngđềucóthểnhậnra.Khiấy,võkhívừalàmộtsảnphẩmcủaconngười,vừalàmộtsựkháchthểhóacủachủthểtínhcủaconngười.

Thựctạicủađờisốngthườngnhậtkhôngchỉđượclấpđầybằngnhữngsựkhách thểhóa,mànó chỉ có thể tồn tại nhờchúng.Tôi liên tụcđượcvâyquanhbởinhữngđồvậtvốn“côngbố”nhữngýđịnhchủquancủanhữngngườiđồngloại,mặcdùthỉnhthoảngtôicũngkhómàbiếtchắcrằngmộtđồvậtcụ thểnàođóđang“côngbố”cáigì,nhất lànếunóđượcsảnxuấtbởinhững người mà tôi không quen lắm hoặc hoàn toàn không quen trongnhữngtìnhhuốngtrựcdiện.Bấtcứnhàdântộchọchaynhàkhảocổhọcnàocũngsẽsẵnlònglàmchứngchonhữngkhókhăntươngtự,nhưngchínhsựkiệnlàhọcóthểvượtquanhữngkhókhănnày,vàtừmộthiệnvậtnàođó,họcóthểtáihiệnnhữngýđịnhchủquancủaconngườithuộcmộtxãhộicóthểđãdiệtvonghàngthiênniênkỷ, làbằngchứnghùnghồnvềsứcmạnhbềnbỉcủanhữngsựkháchthểhóacủaconngười.

Mộttrườnghợpđặcbiệtnhưngcótầmquantrọngthenchốtcủasựkháchthểhóa,đólàsựtínhiệuhóa-nghĩalàviệcconngườisảnxuấtranhữngtínhiệu [signs].Một tín hiệu có thể được phân biệt với nhữngđiều đã-được-khách-thể-hóakhácnhờýđịnhminhnhiêncủanólàđượcdùngnhưmộtchỉbáochonhữngýnghĩachủquan.Lẽdĩnhiên,mọiđiềuđã-được-khách-thể-hóađềucóthểđượcsửdụngnhưnhữngtínhiệu,chodùlúcbanđầuchúng

Page 135: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

khôngđượcsảnxuấtnhằmvàoýđịnhnày.Thídụ,mộtvõkhícóthểthuởbanđầuđượcchếtạonhằmmụctiêusănthú,nhưngvềsau(chẳnghạnkhisửdụngchúngtrongcácnghilễ)cóthểtrởthànhmộttínhiệucủatínhhiếuchiến và của sự bạo lực nói chung.Nhưng cũng cómột số điều đã-được-khách-thể-hóangaytừnguyênthủyđãđượcsửdụngnhưnhữngtínhiệu.Thídụ,thayvìphóngcondaovàotôi(mộthànhvicólẽđượccoilànhằmgiếttôi,nhưngcóthểchỉđượcthựchiệnnhằmbiểuthịkhảnăngnàymàthôi),đốithủcủatôicóthểquétsơnđendấuXlêncửanhàtôi,mộttínhiệucóthểđượccoi làbâygiờchúng tôichính thứcởvào tình thế thùđịch.Tínhiệunày,vốnkhôngcómụctiêunàokháchơnlàchothấyýnghĩachủquancủangườiđã tạoranó,cũnghiệndiệnmộtcáchkháchquan trongcái thực tạichungmàanhtavàtôiđềucùngchiasẻvớinhữngngườikhác.Tôinhậnraýnghĩacủanó,nhữngngườikháccũngthế,vàquảthựcnóđượcngườitạoranócoinhưđâylàmộtsự“nhắcnhở”kháchquanchoýđịnhbanđầucủaanhtakhianhtatạoranó.Từcâuchuyệntrên,chúngtacóthểthấyrõlàcómộtsựlinhhoạtrấtlớngiữacáchsửdụngmangtínhcôngcụvớicáchsửdụngmang tính ý nghĩa củamột số điều đã-được-khách-thể-hóa nào đó. ở đây,chúngtôikhôngxéttớitrườnghợpmathuật,mộttrườnghợpđặcbiệttrongđócósựsápnhậphếtsứcđángchúýgiữahaicáchsửdụngnày.

Cáctínhiệuđượcphânloạitheomộtsốhệthống.Chẳnghạncóhệthốngtínhiệucửchỉ,hệ thốngcácđộngtác thânthểmàngười ta thựchiệntheokhuônmẫu,hệ thốngcácnhómđồvậtchế tác,v.v.Các tínhiệuvàcáchệthốngtínhiệulànhữngkếtquảcủaquátrìnhkháchthểhóa,hiểutheonghĩalàchúngđãtrởnênkhảdụngmộtcáchkháchquan,vượtlêntrênviệcbiểulộnhững ý định chủ quan “ở đây và bây giờ”. “Khả năng tách rời”[detachability]rakhỏinhữngsựbiểulộtrựctiếpcủachủthểtínhcũngnằmtrongnhững tínhiệunàovốnđòihỏisựhiệndiện trunggiớicủa thân thể.Chẳng hạn việcmúamột vũ điệu có ý nghĩa hiếu chiến làmột việc kháchoàntoànsovớiviệccàunhàuhayviệcnắmchặtbàntaytrongmộtcơngiậndữ.Nhữnghànhvisau[càunhàuhaynắmchặthàntay-N.D.]biểulộchủ

Page 136: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thểtínhcủatôi“ởđâyvàbâygiờ”,trongkhihànhvitrước[múamộtvũđiệuhiếuchiến-N.D.]cóthểtáchrờihoàntoànkhỏichủthểtínhnày-tôicóthểkhônghềgiậndữhayhiếuchiếnchútnàotạithờiđiểmấymàchỉthamgiamúavũđiệuvìtôiđượctrảcôngđểlàmviệcnàychomộtngườinàođóđanggiậndữ.Nóicáchkhác,việcnhảymúacóthểđượctáchrờikhỏichủthểtínhcủa người múa trong lúc sự càu nhàu không thể tách rời khỏi người càunhàu.Cảsựnhảymúalẫnsựcàunhàuđềuthểhiệnsựbiểulộbằngcơthể,nhưngchỉcósựnhảymúamớicótínhchấtcủamộttínhiệutồntạimộtcáchkháchquan.Tấtcảcáctínhiệuvàcáchệthốngtínhiệuđềumangđặctrưnglàcó“khảnăngtáchrời”,nhưngchúngcóthểkhácbiệtnhautùytheomứcđộmàchúngtáchkhỏinhữngtìnhhuốngtrựcdiện.Chẳnghạn,mộtvũđiệuhiểnnhiên làcókhảnăng tách rời íthơnsovớimộthiệnvậthữuhìnhcócùngmộtýnghĩachủquan.

Ngônngữ,màởđâychúngtacóthểđịnhnghĩalàmộthệthốngcáctínhiệungônthanh[vocalsigns],chínhlàhệthốngtínhiệuquantrọngnhấtcủaxãhộiloàingười.Dĩnhiên,nềntảngcủanónằmtrongnănglựcnộitạicủacơthểconngườicókhảnăngbiểulộbằngngônthanh,nhưngchúngtachỉcóthểbắtđầunóiđếnngônngữkhimànhữngsựbiểulộbằngngônthanhbắtđầucókhảnăng táchkhỏicái“ởđâyvàbâygiờ” trực tiếpcủanhữngtrạnghuốngchủquan.Chưaphảilàngônngữnếutôicàunhàu,lẩmbẩm,lahéthoặcrítlên,mặcdùnhữngcáchbiểulộbằngngônthanhnàycóthểtrởthànhngônngữnếuchúngđượchộinhậpvào trongmộthệ thống tínhiệutồntạimộtcáchkháchquan.Nhưngsựkháchthểhóathôngthườngcủađờisốngthườngnhậtchủyếuđượcduytrìbởiquátrìnhtínhiệuhóabằngngônngữ. Đời sống thường nhật trước hết là đời sống với ngôn ngữ và bằngphươngtiệnngônngữmàtôichiasẻvớinhữngngườiđồngloại.Vìthế,sựhiểubiếtvềngônngữchínhlàđiềuthiếtyếuđốivớibấtcứsựhiểubiếtnàovềthựctạiđờisốngthườngnhật.

Ngônngữbắtnguồntừtìnhhuốngtrựcdiện[face-to-face],nhưngcóthểnhanhchóngtáchrờikhỏitìnhhuốngnày.Sởdĩnhưvậykhôngphảichỉbởi

Page 137: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

vìtôicóthểlalớntrongbóngtốihoặctừxa,nóiquađiệnthoạihayquasóngvôtuyến,hoặctruyềnđạtsựtínhiệuhóabằngngônngữbằngcáchviếtra(cóthểnóichữviếtlàmộthệthốngtínhiệuởcấpđộthứhai).Mộtcáchcănbảnhơn,khảnăngtáchrờicủangônngữnằmởchỗnócókhảnăngtruyềnđạtnhữngýnghĩavốnkhôngphảilànhữngsựbiểulộtrựctiếpcủacáichủthểtính“ởđâyvàbâygiờ”.Nhiềuhệthốngtínhiệukháccũngcókhảnăngnày,nhưngtínhchấtvôcùngđadạngvàphứctạpcủangônngữlàmchonócóthểtáchkhỏitìnhhuốngtrựcdiệnmộtcáchdễdànghơnnhiềusovớibấtcứhệthốngnàokhác(thídụ,mộthệthốngcáccửchỉ).Tôicóthểnóivềvôsố câu chuyện vốn không hề hiện diện trong tình huống trực diện, kể cảnhữngcâuchuyệnmàtôichưabaogiờvàsẽkhôngbaogiờtrảinghiệmtrựctiếp.Bằngcáchấy,ngônngữcókhảnăngtrởthànhcáikhokháchquanchứađựngbaolanhữngsựtíchlũyvềýnghĩavàkinhnghiệmmàsauđónó[tứcngônngữ-N.D.]cóthểbảotồnvềmặtthờigianvàlưutruyềnlạichonhữngthếhệsau.

Trongtìnhhuốngtrựcdiện,ngônngữcómộtđặctínhnộitạilàmốiliênhệhỗtương[reciprocity];đặctínhnàylàmchonókhácvớimọihệthốngtínhiệukhác.Quátrìnhsảnxuấtranhữngtínhiệungônthanhtrongcuộcđàmthoạicóthểdiễnrađồngbộmộtcáchnhạybénvớinhữngýđịnhchủquanmànhữngngườiđàm thoạiđangcó trongđầu.Tôinóigiốngnhưđiều tôinghĩ,vàngườiđốithoạivớitôicũngthế.Cảhaichúngtôiđềunghethấygầnnhưcùngmộtlúcnhữnggìmỗingườinói,điềunàylàmchohaichủthểtínhcủachúngtôicóthểtiếpcậnlẫnnhaulicntụcvàđồngbộ-đâylàmộtsựgầngũiliênchủthểtrongtìnhhuốngtrựcdiệnmàkhôngmộthệthốngtínhiệunàokháccóthểsaochépđược.Hơnthếnữa,tôinghechínhtôi lúctôinói;nhữngýnghĩachủquancủachínhtôiđượcđưarahiệndiệnmộtcáchkháchquanvà liên tục trướcmắt tôi,và ipsofacto [chínhvì điềunày] chúng trởnên“có thựchơn”đốivới tôi.Chúng ta có thểdiễn tảđiềunàymột cáchkhácbằngcáchnhắclạiđiểmmàchúngtôiđãtừngnêuvềchuyệntôi“biếtrõ hơn” về tha nhân so với việc biết về chínhmình trong tình huống trực

Page 138: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

diện.Sựkiệncóvẻnghịchlýnàyđãđượcgiảithíchởmộtđoạntrênbởisựhiệndiện lù lù, liên tụcvàmang tính tiềnphản tưcủa thanhân trong tìnhhuốngtrựcdiện,khácvớiyêucầuphảiphảntưnếutôimuốncảmnhậnđượcsựhiệndiệncủachínhmình.Tuynhiên,vìbâygiờ tôikhách thểhóaconngườicủachínhtôibằngphươngtiệnngônngữ,nênconngườicủatôi trởnênhiệndiệnlùlùvàliêntụcđốivớitôivàđồngthờiđốivớianhta,vàtôicóthểthoảimáixửtrívớinómàkhôngcầncósự“giánđoạn”[interruption]khiphảicốtìnhphảntư.Vìthế,cóthểnóirằngngônngữlàmchochủthểtínhcủatôi“cóthựchơn”khôngchỉđốivớingườiđàmthoạivớitôimàkểcảđốivớichínhtôi.Khảnănglàmkếttinhvàlàmổnđịnhcáichủthểtínhcủachínhtôithôngquangônngữsẽđượcduytrì(mặcdùcũngcónhữngsựcảibiếnnàođó)khingônngữbịtáchkhỏitìnhhuốngtrựcdiện.Cóthểthấyrõđặctrưngrấtquantrọngnàycủangônngữquacâungạnngữnóirằngconngườiphảinóivềchínhmìnhchođếnkhihọbiếtchínhmình.

Ngônngữbắtnguồntừtrongđờisốngthườngnhật,vàquichiếuchủyếuvềđờisốngthườngnhật;nóquichiếutrướchếtđếncáithựctạimàtôitrảiquavớiýthứchoàntoàntỉnhtáo-đâylàcáithựctạibịchiphốibởiđộngcơthựctiễn(tứclànhómýnghĩacóliênquantrựctiếpđếnnhữnghànhđộnghiệntạihoặc tươnglai)vàcũnglàcái thực tạimàtôichiasẻcùngvới thanhântheocáchthứcđược-coi-là-đương-nhiên.Mặcdùngônngữcũngcóthểđượcsửdụngđểquichiếuvềnhữngthựctạikhác,điềumàlátnữasẽđượcbànluận,nhưngnóvẫnluônluôngiữlạigốcgáccủanótrongthựctạihiểutheo lý lẽ thông thường của đời sống thường nhật.Với tư cách làmột hệthốngtínhiệu,ngônngữcóđặctínhlàmangtínhkháchquan.Tôiđốidiệnvớingônngữnhưmộtkiệntínhởbênngoàitôi,vànócótácđộngcưỡngchếđốivới tôi.Ngônngữbuộc tôiphải tuân theocáckhuônmẫucủanó.Tôikhông thể sử dụngnhữngqui tắc của cú pháp tiếngĐứckhi tôi nói tiếngAnh; tôikhông thểsửdụngnhững từđượcphátminhbởiđứaconba tuổicủatôinếutôimuốngiaotiếpvớinhữngngườingoàigiađìnhtôi;tôibuộcphảilưutâmđếnnhữngchuẩnmựcđangthịnhhànhvềcáchănnóithíchhợp

Page 139: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

vớinhữnghoàncảnhkhácnhau,chodùtôicó thể thíchnhữngchuẩnmực“khôngthíchhợp”củariêngcánhântôinhiềuhơn.Ngônngữcungcấpchotôimộtkhảnăngcósẵnđểtôicóthểtiếnhànhliêntụcviệcđốivậthóacáckinhnghiệmmàtôilầnlượttrảiqua.Nóicáchkhác,ngônngữcókhảnăngrộngrãiđủđểchophéptôiđốivậthóarấtnhiềudạngkinhnghiệmmàtôisẽbắtgặptrongdòngđờicủatôi.Ngônngữcũng[giúptôi]điểnhìnhhóacáckinhnghiệm,chophéptôixếpchúngvàonhữngphạmtrùbaoquátmànhờđóchúngcóýnghĩakhôngchivớitôimàcảvớinhữngngườiđồngloại.Khinóđiểnhìnhhóa,nócũngnặcdanhhóacáckinhnghiệm,bởivìkinhnghiệmmộtkhiđãđượcđiểnhìnhhóathìvềnguyêntắc,nócóthểđượclặplạibởibấtcứainằmtrongphạmtrùcóliênquan.Thídụ,tôicócuộccãinhauvớimẹvợtôi.Kinhnghiệmcụthểvàđộcnhấtvônhịvềmặtchủquannàyđượcđiểnhìnhhóavềmặt ngônngữdưới phạm trù “chuyệnphiền toái vớimẹvợ”.Trongsựđiểnhìnhhóanày,cụmtừnàycóýnghĩađốivớitôi,nhữngngườikhácvàcó lẽcảmẹvợtôi.Tuynhiên,sựđiểnhìnhhóadẫnđếnsựnặcdanh.Khôngchỉtôimàbấtkỳai(chínhxáchơn,bấtkỳngườinàotrongphạmtrùconrể)đềucóthểcónhững“sựphiềntoáivớimẹvợ”.Theochiềuhướng này, những kinh nghiệm trong cuộc đời tôi lần lượt được xếp vàotrongnhữngtrật tựýnghĩatổngquátcóthựccảvềmặtkháchquanlẫnvềmặtchủquan.

Bởivìngônngữcókhảnăngsiêuvượtrakhỏicái“ởđâyvàbâygiờ”,nênngônngữcóthểbắcchiếccầunốikếtnhữngvùngkhácnhautrongthựctại đời sống thường nhật, và hội nhập chúng vào trongmột tổng thể có ýnghĩa.Nhữngsựsiêuvượtnày[transcendences]cónhữngchiềukíchkhônggian,thờigianvàxãhội.Thôngquangônngữ,tôicóthểsiêuvượtquacáihốcáchbiệtgiữavùnghànhxửcủatôivớivùnghànhxửcủangườikhác;tôicóthểđồngbộhóachuỗithờigiandòngđờicủatôivớichuỗithờigiandòngđời của anh ta; và tôi có thể trò chuyện với anh ta về những cá nhân vànhữngtậpthểvắngmặttrongcuộctươnggiaotrựcdiệncủachúngtôi.Chmhnhờnhữngsựsiêuvượtnàymàngônngữcókhảnăng“làmhiệndiện”rất

Page 140: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhiềuđối vật vốnkhông cómặt “ởđâyvàbâygiờ”xét trênphươngdiệnkhônggian,thờigianvàxãhội.Ipsofacto[dochínhsựkiệnấy],mộtsựtíchlũylớnlaocủacáckinhnghiệmvàcácýnghĩacóthểđượcđốivậthóatrongcái“ởđâyvàbâygiờ”.Nóimộtcáchđơngiản,thôngquangônngữ,cảmộtthếgiớicóthểđượchiệnthựchóavàobấtcứlúcnào.Sứcmạnhsiêuvượtvàhội nhập này của ngôn ngữ được duy trì cả khi tôi không trò chuyện vớingườikhác.Thôngquasựđốivậthóavềmặtngônngữ,ngaycảkhiđang“nóivớichínhmình”lúcsuynghĩđơnđộc,cảmộtthếgiớicũngcóthểphụhiệntrướcmắttôibấtcứlúcnào.Đốivớicácmốiliênhệxãhội,ngônngữ[cóthể]“làmchohiệndiện”trướcmắttôikhôngchỉnhữngngườiđồngloạiđangvắngmặt lúcđó,màkểcảnhữngngườiđồng loại thuộcvềmộtquákhứ được hồi niệm hay tái hiện, cũng như những người đồng loạimà tôiphóngchiếunhưnhữngnhânvậttưởngtượngtrongtươnglai.Tấtcảnhữngsự“hiệndiện”nàyđềucóthểcóýnghĩalớnlao,lẽdĩnhiên,trongthựctạiluôntiếpdiễncủađờisốngthườngnhật.

Hơnnữa,ngônngữcòncókhảnăngsiêuvượtlênkhỏitoànbộthựctạiđờisốngthườngnhật.Nócóthểquichiếuvềnhữngkinhnghiệmthuộcvềnhữngđịahạtýnghĩahữuhạn,vànócũngcóthểbaotrùmcảnhữngphạmviriêngbiệtcủathựctại.Thídụ,tôicóthểdiễngiải“ýnghĩa”củamộtgiấcmơbằngcáchhộinhậpnóvềmặtngônngữvàotrongtrậttựcủađờisốngthườngnhật.Sựhộinhậpnàychuyểndịchcáithựctạiriêngbiệtcủagiấcmơvàobêntrongthựctạiđờisốngthườngnhậtbằngcáchbiếnnóthànhmộtcáilõm[enclave]tronglòngthựctạiđờisốngthườngnhật.Lúcnày,giấcmơtrởnêncóýnghĩaxétvềmặtthựctạiđờisốngthườngnhậthơnlàvềmặtthựctạiriêngbiệtcủanó.Nhữngcáilõmvốnđượcsảnsinhbởisựchuyểndịchnày theomột nghĩa nào đó thuộc về cả hai lãnh vực của thực tại. Chúngđược“địnhvị”vàotrongmộtthựctạinày,nhưnglại“quichiếu”vềmộtthựctạikhác.

Bất cứ chủđềnào cóýnghĩa trải rộngvàbao trùm lênnhiềukhuvựckhác nhau của thực tại đều có thể được định nghĩa là một biểu tượng

Page 141: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

[symbol],vàhình tháingônngữdùngđểdiễnđạt sự siêuvượtnàycó thểđượcgọilàngônngữbiểutượng.Lúcđó,ởcấpđộbiểutượng,sựtínhiệuhóabằngngônngữđạttớimứcđộtáchrờitốiđakhỏicái“ởđâyvàbâygiờ”củađờisốngthườngnhật,vàngônngữvươnlêntớinhữngvùngkhôngchỉkhông hiện diệnde facto [trên thực tế]mà còn không hiện diệna -priori[mộtcáchtiênnghiệm]trongkinhnghiệmthườngnhật.Bấygiờ,ngônngữsẽkiếntạonênnhữngtòadinhthựquanniệmbiểutượngđồsộcóvẻnhưvượthẳnlêntrênthựctạiđờisốngthườngnhậttựanhưnhữngthựcthểvĩđạiđến từmột thế giới khác. Tôn giáo, triết học, nghệ thuật và khoa học lànhữnghệthốngbiểutượngquantrọngnhấtthuộcloạinàytronglịchsử.Sởdĩkểranhữnglãnhvựcnàylàđểnóirằng,mặcdùchúngtáchrờitốiđakhỏikinhnghiệm thườngnhậtvìviệckiến tạonênnhữnghệ thốngnàyđòihỏiphải như thế, nhưng chúngvẫn có thể thực sựhết sứcquan trọngđối vớithựctạiđờisốngthườngnhật.Ngônngữkhôngchỉcókhảnăngkiếntạonênnhữngbiểu tượngvốnđược trừu tượnghóacaođộ từkinhnghiệmthườngnhật,màcòncókhảnăng“mangtrởlại”[bringingback]nhữngbiểutượngnàyvàotrongđờisốngthườngnhật,vàlàmchochúngphụhiệnnhưnhữngyếutốcóthựcmộtcáchkháchquantrongđờisốngthườngnhật.Theocáchnày,việcsửdụngbiểutượngvàngônngữbiểutượngtrởthànhnhữngthànhtốthiếtyếucủathựctạiđờisốngthườngnhậtvàcủacáchlãnhhộithựctạinàytheolýlẽthôngthường.Tôisốnghằngngàytrongmộtthếgiớicủacáctínhiệuvàcácbiểutượng.

Ngônngữđãdầndầnxâydựngnhữngtrườnghayvùngngữnghĩacủaýnghĩa[semanticfieldsorzonesofmeaning]vốnđượchạnđịnhvềmặtngônngữ. Từ vựng, ngữ pháp và cú pháp được ráp vào với nhau để tạo thànhnhữngtrườngngữnghĩanày.Nhưvậy,ngônngữsẽxâydựngnhữnglượcđồphân loại để [có thể] phân biệt các đối vật theo “giới” [gender] (đây làchuyệnhoàn toànkhácvớigiới tính, dĩ nhiên)hoặc theo số lượng;nhữnghình thức phát ngônđể nói về hànhđộng, khác với nhữnghình thức phátngônđểnóivề sự tồn tại; nhữngcách thứcdiễnđạt cácmứcđộ thânmật

Page 142: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

trongxãhội,v.v.Thídụ,trongnhữngngônngữcósựphânbiệtgiữalốidiễnngônthânthiệnvớilốidiễnngôntrịnhtrọngthôngquacácđạitừ(nhưtuvàvous trong tiếng Pháp, hoặcdu vàSie trong tiếngĐức), sự phân biệt nàyđánhdấu các tọa độ củamột trườngngữnghĩamà chúng ta có thể gọi làvùng thânmật[zoneof intimacy].Ởđây, chúng ta thấyxuấthiện thếgiớicủahiệntượngtutoiementhayhiệntượngBruderschaft[cáchxưnghô“anhem”hay“màytao”theokiểuthânmật-N.D.],vớicảmộttậphợpýnghĩadồidàomàtôiliêntụccóthểsửdụngđểsắpxếpkinhnghiệmxãhộicủatôitheomộttrậttựnhấtđịnh.Lẽdĩnhiên,trườngngữnghĩanàycũngtồntạiđốivớingườinóitiếngAnh,mặcdùnóhạnchếhơnvềmặtngônngữ.Haymộtthídụkhác,tổngcộngcủanhữngđiềuđã-được-đối-vật-hóavềmặtngônngữliênquanđếncôngănviệclàmcủatôicấuthànhmộttrườngngữnghĩakhác,vốnsắpxếptấtcảmọisựkiệntheonềnếpthôngthườngmàtôibắtgặptrongcôngviệchằngngàyvàomộttrậttựcóýnghĩa.Trongkhuônkhổcủanhữngtrườngngữnghĩa đãđượchình thành ấy, cả kinhnghiệm tiểu sử lẫnkinhnghiệmlịchsửđềucóthểđượcđốivậthóa,đượclưugiữvàđượctíchlũy.Dĩnhiên,quátrìnhtíchlũynàymangtínhchọnlọc,trongđócáctrườngngữnghĩasẽđịnhđoạtcáigìcầnđược lưugiữvàcáigìcầnđược“quên lãng”trongtoànbộkinhnghiệmcủacảcánhânlẫncủaxãhội.Chínhnhờsựtíchlũynàymàmộtkhokiếnthứccủaxãhộiđượctạothành,cáikhonàyđượclưutruyềntừthếhệnàysangthếhệkhácvàcósẵnđóđểcánhâncóthểtiếpcận và sử dụng trong đời sống thường nhật. Tôi sống trong thế giới đờithườngcủađờisốngthườngnhậttrongđóđãtrangbịsẵnnhữngkhốikiếnthứcđặcthù.Hơnnữa,tôibiếtlànhữngngườikháccũngcóítnhấtmộtphầnkiếnthứcnàygiốngnhưtôi,vàhọcũngbiếtlàtôibiếtđiềunày.Vìthế,sựtươnggiaocủatôivớinhữngngườikháctrongđờisốngthườngnhậtthườngxuyênchịusựtácđộngbởisựcùngthamgiacủachúngtôivàocáikhokiếnthứcđangcótrongxãhội.

Khokiếnthứccủaxãhộibaogồmcảsựhiểubiếtvềhoàncảnhcủatôivànhữnggiớihạncủanó.Thídụ,tôibiếtlàtôinghèovàvìthế,tôikhôngthể

Page 143: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

hyvọngsốngtrongmộtkhungoạiôcaocấp.Dĩnhiên,sựhiểubiếtnàyđượcchiasẻbởicảbảnthânnhữngngườinghèolẫnnhữngngườicóhoàncảnhưuthếhơn.Nhưvậy,sựthamgiavàokhokiếnthứccủaxãhộigiúpchongườitaxácđịnhđược“địađiểm”củacáccánhântrongxãhộivà“đốixử”vớihọmột cách thích hợp.Điều này không thể xảy ra đối với người nào khôngthamgia vào kho kiến thức này, chẳng hạnmột người nước ngoài có thểhoàntoànkhônghềnhậnrarằngtôinghèo,cólẽdotiêuchuẩnnghèokhổởxãhộicủaanhtahoàntoànkhác-tôinghèothếnàođược,khitôiđigiàyvàtôikhôngcóvẻgìlàđangbịđói?

Vìđờisốngthườngnhậtbịthốngtrịbởiđộngcơthựctiễn,nênkiếnthứcthuộcdạngcông thứccó sẵn[recipeknowledge], tức là thứkiến thứchạnhẹpvàonănglựcthựctiễnđểthựchiệnnhữngcôngviệctheonềnếphằngngày,chiếmmộtvịtrínổitrộitrongkhokiếnthứccủaxãhội.Thídụ,tôisửdụngđiệnthoạihằngngàyvìnhữngmụcđíchthiếtthựcnhấtđịnhcủabảnthântôi.Tôibiếtsửdụngnónhưthếnào.Tôicũngbiếtphảilàmgìnếuchiếcmáy điện thoại bị hư - điều này không có nghĩa là tôi biết cách sửa nó,nhưngtôibiếtsẽphảigọiaiđếnsửa.Kiếnthứccủatôivềchiếcđiệnthoạicũngbaogồmcảloạithôngtinrộnghơnvềhệthốngtruyềnthôngđiệnthoại-chẳnghạn,tôibiếtrằngcómộtsốngườikhôngđưasốđiệnthoạicủamìnhvàodanhbạ,rằngtrongnhữnghoàncảnhđặcbiệtnàođó,tôicóthểkếtnốiđiệnthoạiđườngdàicùnglúcvớihaisốmáykhácnhau,rằngtôibuộcphảitínhđến thờigian lệchmúigiờnếu tôimuốngọiđếnmộtngườinàođóởHồngKông,v.v.Toànbộsựhiểubiếtvềđiệnthoạichínhlà thứkiếnthứccông-thức-có-sẵn bởi vì nó không liên quan đến bất cứ thứ gì khác ngoàinhữnggìtôiphảibiếtnhằmvàonhữngmụcđíchthiếtthựctronghiệntạivàcóthểtrongtươnglai.Tôikhôngquantâmđếnviệctạisaochiếcđiệnthoạilạivậnhànhnhưthếnày,hayđếnkhốilượngkhổnglồcủatrithứckhoahọcvàkỹthuậtđểcóthểchếtạorachiếcđiệnthoại.Vàtôicũngkhôngquantâmđếnnhữngcáchsửdụngđiệnthoạinằmngoàimụcđíchcủatôi,chẳnghạncáchkếthợpvớiđàivôtuyếnsóngngắnnhằmvàomụcđíchtruyềnthông

Page 144: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

hànghải.Tươngtự,tôicókiếnthứccông-thức-có-sẵnvềcáchvậnhànhcủacácmốiquanhệgiữaconngườivớinhau.Thídụ,tôibiếttôiphảilàmgìkhixincấpmộttấmthẻhộchiếu.Tấtcảnhữnggìtôiquantâmlàlấyđượctấmthẻhộchiếusaumộtthờigianchờđợinàođó.Tôikhôngquantâm,vàcũngkhôngbiếtrằngđơnxincấphộchiếucủatôiđượcxửlýnhưthếnàovàbởiaitrongcáccơquancôngquyền,saunhữngbướcnàothìđượcchấpthuận,vàai làngườiđóngdấu lên tấm thẻhộchiếu.Tôi sẽkhông tiếnhànhmộtcuộckhảosátvềbộmáyhànhchánhcủachínhphủ- tôichỉmuốncómộtchuyếnđinghỉởnướcngoài.Tôichỉbắtđầuquantâmvềcáchvậnhànhẩnkhuấttrongthủtụccấpthẻhộchiếunếutôikhônglấyđượchộchiếukhiđếnhạn.Lúcnày,cũnggiốngynhưkhitôigọimộtchuyênviênsửađiệnthoạilúcđiệnthoạicủatôibịtrụctrặc,tôigọiđếnmộtchuyênviêntronglãnhvựccấphộchiếu-chẳnghạnmột luậtsư,hayvịdânbiểucủađịaphươngtôi,hay Hiệp hội Dân quyền Mỹ [American Civil Liberties Union].Mutatismutandis[vớimộtvài thayđổithíchhợpvềchitiết-N.D.],mộtphầnkhálớncủakhokiếnthứccủaxãhộibaogồmnhữngcôngthứccósẵnđểcóthểlàmchủđượcnhữngvấnđềthườnggặphằngngày.Thôngthường,tỏikhôngquantâmlắmđếnnhữnggìnằmngoàisốkiếnthứccầnthiếtthựctiễnnàybaolâumànhờđótôivẫncóthểlàmchủđượccácvấnđềấy.

Khokiếnthứccủaxãhội[giúptôi]phânbiệtthựctạitheonhữngmứcđộquenthuộcnhiềuhayít.Nócungcấp[chotôi]nhữngthôngtinphứctạpvàchitiếtliênquanđếnnhữngkhuvựcđờisốngthườngnhậtmàtôibuộcphảixửlýthườngxuyên.Nócungcấpnhữngthôngtintổngquáthơnvàítchínhxáchơnvềnhữngkhuvựcxahơn.Vìvậy,lượngkiếnthứccủatôivềnghềnghiệpcủamìnhvàvềthếgiớinghềnghiệpnàyrấtdồidàovàcụthể,trongkhi tôi chỉ có kiến thức rất sơ sài về những thế giới nghề nghiệp của thanhân.Khokiến thức củaxãhội còncungcấp cho tôi những lượcđồđiểnhìnhhóa[typificatoryschemes]màtôicầncóchocácnềnếpsinhhoạtchínhyếucủađờisốngthườngnhật,khôngchỉnhữngsựđiểnhìnhhóavềthanhânmàchúng tađãbàn luận trướcđây,màcảnhữngsựđiểnhìnhhóavềmọi

Page 145: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

loạisựkiệnvàkinhnghiệm,kểcảvềmặtxãhội lẫnvềmặt tựnhiên.Tôisống trongmột thếgiớibaogồmnhữngngườihọhàng thân thuộc,nhữngngườiđồngnghiệpvànhữngngườicôngchứcnhànướcmà tôiquenbiết.Bởivậy,trongthếgiớinày,tôitrảiquanhữngcuộcsumhọpgiađình,nhữngcuộc họp ở sở làm, và những lần đối diện với cảnh sát giao thông. “Hậucảnh”tựnhiêncủanhữngsựkiệnnàycũngđãđượcđiểnhìnhhóabêntrongkhokiếnthức,Thếgiớicủatôiđượccấutrúctheocácnềnếpsinhhoạtápdụngchongàytrờiđẹphayngàytrờixấu,chomùadễbịcảmcúm,vàchonhữngtrườnghợpmàmắttôibịdínhbụi.“Tôibiếtphải làmgì”liênquanđến tất cả những người khác và tất cả những sự kiện ấy trong đời sốngthường nhật.Khi xuất hiện trướcmắt tôi nhưmột tổng thể hội nhập, khokiếnthứccủaxãhộicũngcungcấpchotôinhữngphươngtiệnđểtôicóthểhộinhậpvàođấynhữngyếu tốriêngbiệtcủakiến thứccủachính tôi.Nóicáchkhác,“điềuaicũngbiết”cólô-gícriêngcủanó,vàchínhcáilô-gícnàycóthểđượcápdụngđểsắpxếptheothứtựnhữngchuyệnkhácnhaumàtôibiết.Thídụ,tôibiếtrằngbạntôiHenrylàmộtngườiAnh,vàtôibiếtrằnganhtaluônluônđúnggiờtrongcáccuộchẹn.Vì“aicũngbiết”rằngsựđúnggiờlàmộtnétđặctrưngcủangườiAnh,nênbâygiờtôicóthểhộinhậphaiyếutốnàycủakiênthứcmàtôicóvềHenryvàotrongmộtsựđiểnhìnhhóavốncóýnghĩatrongkhokiếnthứccủaxãhội.

Hiệulựccủakiếnthứccủatôivềđờisốngthườngnhậtđượctôivànhữngngườikháccoinhưđươngnhiên,trừphivấpphảivấnđềnàođó,nghĩalà,khinảy sinhmộtvấnđềmà tựnókhông thểgiảiquyếtđược.Bao lâumàkiếnthứccủatôivậnhànhmộtcáchổnthỏa,thìnóichungtôiluônsẵnsànggạtđinhữngđiềuhoàinghivềnó.Trongmộtsốtháiđộnàođótáchrờikhỏithựctạithườngnhật-nhưkểmộtchuyệnđùa,ởtrongnhàháthaytrongnhàthờ,haybướcvàosựtưbiệntriếthọc-,tôicóthểnghingờmộtsốyếutốcủanó[tứckiếnthứccủatôivềđờisốngthườngnhật-N.D.].Nhưngnhữngđiềunghi ngờ này thường “không được coi trọng”. Thí dụ, với tư cách làmộtdoanhnhân,tôibiếtlàtôisẽphảitrảgiáđắtnếutôibấtcầnthanhân.Tôicó

Page 146: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thểcườiphálênkhinghemộtcâuchuyệnđùamàtrongđóquitắcnàydẫnđếnsự thấtbại; tôicó thểmủi lòngkhimộtdiễnviênhaymộtnhà thuyếtgiảngcangợinhữngđặctínhcủatháiđộâncầnvớithanhân,vàtôicóthểthừanhậnvớimột thái độ triết lý rằng tất cả cácmối quanhệ xã hội cầnđượcchiphốibởiQuitắcvàng.Saukhicười,saukhimủilòng,vàsaukhiđãsuy luận triết lý, tôi trở lại với thế giới “nghiêm túc” của công việc kinhdoanh, nhìn nhận trở lại cái lô-gíc của nhữngqui tắc của thế giới này, vàhànhđộngtuântheochúng.Chỉkhinàonhữngquitắccủatôi“khônggiaođượchàng” [tức làkhôngcóhiệu lực -N.D.] trongcái thếgiớimàchúngnhắmvào,thìlúcđóchúngmớicóthểtrởnênrắcrốiđốivớitôimộtcáchthựcsựnghiêmtrọng.

Mặcdùkhokiếnthứccủaxãhộiphụhiệncáithếgiớithườngnhậtmộtcách tích hợp, trong đó chỉ có những khác biệt tùy theo vùng quen thuộchoặcvùngxalạ,nhưngnóvẫnđểchotổngthểthếgiớinàynằmtrongtìnhtrạngmùmờkhóhiểu.Nóimột cáchkhác, thực tại đời sống thườngnhậtluônxuấthiệnnhưmộtvùngsángmàđằngsaunólàmộthậucảnhmờtối.Nếumộtvàivùngcủathựctạiđượcchiếusáng,thìnhữngvùngkháclạibịchìmvàobóngtối.Tôikhôngthểbiếthếtmọithứcóthểbiếtđượcvềthựctạinày.Thídụ,chodùtôilàmộtkẻchuyênchếdườngnhưđầyquyềnlựctronggiađìnhtôi,vàtôibiếtđiềunày,thìtôivẫnkhôngthểnàobiếtđượctấtcảmọinhântốdẫnđếnsựthànhcôngliêntụccủasựchuyênchếcủatôi.Tôibiếtlàcácmệnhlệnhcủatôiluônđượctuânphục,nhưngtôikhôngthểnàobiếtchắcvềtấtcảcácbướcvàtấtcảcácđộngcơvốndiễnratrongkhoảngthờigiantừkhitôibanhànhmệnhlệnhchotớikhicácmệnhlệnhnàyđượcthihành.Luônluôncónhữngđiềunàođódiễnra“saulưngtôi”.Điềunàyđúngafortiori [tức là lại càngđúng -N.D.]khi liênquanđếnnhữngmốiquanhệxãhộiphứctạphơnsovớinhữngmốiquanhệtronggiađình-vànhân tiệnnói thêm,điềunày cũnggiai thích tại saonhữngkẻ chuyên chếthườnghaybồnchồnlolắngmộtcáchcốhữu.Kiếnthứccủatôivềđờisốngthườngnhậtcóđặctínhlàmộtcôngcụ[giúptôi]mởmộtconđườngmòn

Page 147: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

xuyênquamộtkhurừng,vànhờvậy,nólàmlộramộtvệtánhsánghìnhnónhẹplêntrênnhữnggìnằmngayđằngtrướctôivàxungquanhsáttôi;nhưngmọiphíakháccủaconđườngmònvẫntiếptụcchìmtrongbóngtối.Lẽtấtnhiên,hìnhảnhnàylạicàngđúnghơnđốivớivôsốthựctạivốnliêntụcsiêuvượtlênkhỏiđờisốngthườngnhật.Nhậnđịnhvừarồicóthểđượcdiễngiải,mộtcáchthicanếukhôngmuốnnóilàmộtcáchthựcsựthấuđáo,bằngcáchnóirằngthựctạiđờisốngthườngnhậtbịchekhuấtbởicácbóngrâmcủacácgiấcmơcủachúngta.

Kiếnthứccủatôivềđờisốngthườngnhậtđượccấutrúchóacăncứtrênnhữnggìcóliênhệthiếtthân[relevances][đốivớitôi].Trongđócónhữngcáiđượcđịnhđoạtbởinhữngmốiquantâmthựctiễntrựctiếpcủatôi,vàcónhữngcáikhácthìđượcđịnhđoạtbởihoàncảnhtổngquátcủatôitrongxãhội.Cáchthứcmàvợtôinấumónra-guHungary[goulash]màtôiưathíchkhôngthiếtthânđốivớitôi,baolâumàtôivẫncònthíchmónnày.Chuyệnxuốnggiácổphiếucủamộtcôngtycũngkhôngthiếtthânđốivớitôi,nếutôikhôngsởhữucổphiếucủacôngtyđó;haychuyệnnhữngngườiCônggiáođanghiệnđạihóahọcthuyếtcủahọcũngthế,nếutôilàmộtngườivôthần;haychuyệnbâygiờcóthểbavthẳngđếnchâuPhicũngvậy,nếutôikhôngcóýđịnhđiđếnđó.Tuynhiên,nhữngcấutrúccóliênhệthiếtthânvớitôi[my relevance structures] có thể giao thoa với những cấu trúc có-liên-hệ-thiết-thâncủanhữngngườikhácởnhiềuđiểm,vàhệquảlàchúngtôicómộtsố điều “lý thú” để nói chuyệnvới nhau.Một yếu tố quan trọng của kiếnthứccủatôivềđờisốngthườngnhậtchínhlàkiếnthứcvềnhữngcấutrúcthiếtthâncủanhữngngườikhác.Dovậy,tôitựmình“biếtrõ”hơnlàđikểchobácsĩcủatôinghevềnhữngvấnđềđầutưcủatôi,haykểcholuậtsưcủatôivềnhữngcơnđaudotôibịungnhọt,haykểchonhânviênkếtoáncủatôivềcôngcuộctìmkiếmchânlýtôngiáocủatôi.Nhữngcấutrúcthiếtthân căn bản [đối với tôi] trong đời sống thường nhật được trình diện ratrướcmắttôinhưnhữngcáiđã-được-sắp-sẵnbởichínhkhokiếnthứccủaxãhội.Tôibiếtrằngchuyệnngồilêđôimáchcủađànbàlàchuyệnkhôngthiết

Page 148: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thânvớitôivìtôilàđànông,rằngchuyệntưbiệnviểnvônglàchuyệnkhôngthiết thânvới tôi vì tôi là conngười hànhđộng, v.v.Cuối cùng, khokiếnthứccủaxãhộixétnhưmộttổngthểcũngcócấutrúcthiếtthâncủachínhnó.Chẳnghạn,nếucăncứtrênkhokiếnthứcđã-được-khách-thể-hóatrongxãhộiMỹ,thìsẽkhôngthíchđángnếuđikhảosátsựchuyểnđộngcủacácvìsaođểdựbáo thị trườngchứngkhoán,nhưngsẽ làđiều thíchđángnếukhảosátnhữngđiềulỡlờicủamộtcánhânđểhiểuvềđờisốngtìnhdụccủaanhta,v.v.Ngượclại,trongmộtsốxãhộikhác,thuậtchiêmtìnhcóthểcómốiliênhệhếtsứcthiếtthânvớingànhkinhtếhọc,nhưngviệcphântíchlờinóithìlạihoàntoànkhôngdínhdánggìđếnóchiếukỳtìnhdục.v.v.

Mộtđiểmcuốicùngcầnđượcnêu raởđây làvềsựphânbốkiến thứctrongxãhội.Tôiđốidiệnvớikiếnthứctrongđờisốngthườngnhậtnhưlàcáiđãđượcphânbốvềmặtxãhội,nghĩalà,nhưlàcáiđượcsởđặcmộtcáchkhácnhaubởinhữngcánhânkhácnhauvànhữngđiểnhình[types]cánhânkhácnhau.Tôikhôngcócùngmộtkiếnthứcgiốngnhưtấtcảnhữngngườiđồng loại, và tôi có thể có những kiến thứcmà không ai có. Tôi chia sẻnhữngkiếnthứcchuyênmôncủamìnhvớicácđồngnghiệp,chứkhôngphảivớigiađình,vàtôicóthểkhôngchiasẻvớibấtkỳainhữngkiếnthứcmàtôicóvềcáchđánhbàibịp.Cáchphânbốkiếnthứctrongxãhộivềmộtsốyếutốnhấtđịnhcủathựctạithườngnhậtcóthểtrởnênhếtsứcphứctạpvàthậmchírốirắmđốivớingườibênngoài.Tôikhôngchỉkhôngcókiếnthứcđượccoilàcầnthiếtđểchữatôikhỏibịđaubệnhvềthểchất,màtôicóthểcònkhôngbiếtrằngtrongvôsốnhữngchuyênviênykhoađôngđếnmứckhiếnchongườitaphảibốirối,thìngườinàotựnhậnlàmìnhcóđủthẩmquyềnđốivớicănbệnhcủatôi.Trongnhữngtrườnghợpnhưthế,tôikhôngchỉcầncó lời khuyên của các chuyên gia, mà trước hết còn cần lời khuyên củanhữngchuyêngiavềcácchuyêngia.Sựphânbốkiếnthứctrongxãhộivìthếkhởisựtừsựkiệnđơngiảnlàtôikhôngbiếttấtcảnhữngđiềumànhữngngườiđồng loạiđãbiếtvàngược lại,vàsựphânbốnày lênđếncựcđiểmtrong những hệ thống kiến thức chuyên ngành cực kỳ phức tạp và kỳ bí,

Page 149: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Kiếnthứcvềcáchthứcphânbốkhokiếnthứckhảdụngtrongxãhội,ítnhấtmộtcáchđạithể,làmộtyếutốquantrọngcủachínhcáikhokiếnthứcnày.Trongđờisốngthườngnhật,tôibiếtítramộtcáchđạikháirằngtôicóthểchegiấuaicáigì,rằngtôicóthểtìmđếnaiđểcóthôngtinvềđiềumàtôikhôngbiết,vànóichung,tôibiếtvớinhữngloạingườinàothìtôicóthểkỳvọngcóđượcnhữngloạikiếnthứcnào.

Page 150: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Phần2

Page 151: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Xãhộixétnhưlàthựctạikháchquan

1.ĐịnhchếhóaCơthểvàhoạtđộng

Conngười cómột vị trí cá biệt tronggiới độngvật.Khác với các loàiđộngvậtcóvúbậccaokhác,conngườikhôngcómôi trườngđặc thù loàicủamình, [nghĩa là]khôngcómộtmôi trườngđượccấu trúcchặtchẽbởichứihcấutạobảnnăngcủamình.Khônghềcóthế-giới-loài-ngườihiểutheonghĩa mà người ta có thể nói về thế-giới-loài-chó hay thế-giới-loài-ngựa.Mặcdùcũngcómộtphạmvihọctậpvàtíchlũycủatừngcáthể,nhưngconchócáthểhayconngựacáthểvẫncómộtmốiquanhệrấtcốđịnhvớimôitrườngcủachúngmàchúngchiasẻvớitấtcảcácthànhviênkhácthuộccùngloài.Điềunàyhiểnnhiênhàmýrằngsovớiconngười thìconchóvàconngựabịhạnhẹphơnrấtnhiềuvàomộtsựphânbốđịalýđặcthù.Tuynhiên,tínhđặc thùcủamôi trườngcủacác loàiđộngvật ấykhôngchỉnằmở sựphânđịnhvềmặtđịalý.Nócònbaohàmcảtínhchấtcốđịnhsinhhọccủamốiquanhệcủachúngvớimôitrường,kểcảkhichúngtaxétđếnsựkhácbiệtvềmặtđịalý.Theonghĩanày,mọiđộngvậtkhôngphảiconngười,vớitưcáchloàivàvớitưcáchcáthể,đềusốngtrongnhữngthếgiớiđóngkín,trongđócáccấutrúccủanhữngthếgiớinàyđãđượcđịnhđoạtsẵnbởisựtrangbịsinhhọccủacácloàiđộngvậtkhácnhau.

Ngượclại,mốiquanhệcủaconngườivớimôitrườngcủamìnhcóđặctrưng làmang tínhchấtmở-ra-thế-giới.Conngườikhôngchỉ cókhảnăngđịnhcưđượctrênphầnlớnbềmặttráiđất,màcònthiếtlậpđượcmốiquanhệcủamìnhvớimôi trườngxungquanhởkhắpmọinơimàkhôngbị tróibuộcbởicấu tạosinhhọccủachínhmình.Dĩnhiên,cấu tạosinhhọcnàychophépconngườitiếnhànhđượcnhiềuloạihoạtđộngkhácnhau.Nhưngviệcconngười tiếp tụcsốngcuộcđờidumụcởvùngnàyvàchuyểnsanglàmnghềnôngởvùngkhác làchuyệnkhông thểgiải thíchđượcbằngcác

Page 152: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

quátrìnhsinhhọc.Lẽtấtnhiên,điềunàykhôngcónghĩalàkhôngcónhữnggiớihạnbịấnđịnhvềmặtsinhhọctrongcácmốiquanhệcủaconngườivớimôitrườngcủamình;cáccơquangiácquanvàcáccơquanvậnđộngđặcthùvềmặtloàicủaconngườiđãápđặtnhữnggiớihạnhiểnnhiênchotầmkhảnănghoạtđộngcủaconngười.Tínhchấtcábiệtcủasựcấutạosinhhọccủaconngườithựcranằmtrongthànhtốbảnnăngcủasựcấutạonày.

Tổchứcbảnnăngcủaconngườicóthểđượccoilàkémpháttriển,sovớicácloàiđộngvậtbậccaocóvúkhác.Tấtnhiên,conngườicũngcónhữngxungnăng [tựnhiên].Nhưng, cácxungnăngnàyhết sức thiếu sự chuyênbiệthóavà sựđịnhhướng.Điềunàycónghĩa là cơ thểconngười cókhảnăngvậndụngnhữngtrangbịcósẵntrongcấutạocủanóvàorấtnhiềudạnghoạtđộng,vừahếtsứcđadạngvừathayđổiliêntục.Tínhchấtcábiệtnàycủacơthểconngườixuấtpháttừnềntảngphátsinhcáthểcủanó.Thậtvậy,nếunhìnvàochuyệnnàyxétvềmặtpháttriểncủacơthể,ngườitacóthểnóirằng giai đoạn bào thai của sinh vật con người còn tiếp tục kéo dài thêmkhoảngsuốtnămđầutiênsaukhiđượcsinhra.Nhữngbướcpháttriểnquantrọngcủacơthểcủacácđộngvậtthườngđượchoàntất từtrongbụngmẹ,cònđốivớiđứatrẻsơsmhthìđiềunàylạidiễnrasaukhinórờikhỏibụngmẹ.Tuynhiên,tạithờiđiểmnày,đứatrẻsơsinhkhôngchỉởtrongthếgiớibênngoài,màcòn liênhệhỗ tươngvới thếgiớinày theonhiềucách thứcphứctạp.

Nhưvậy,cơthểconngườivẫncòntiếptụcpháttriểnvềmặtsinhhọckhimànóđãbắtđầubướcvàomộtmốiquanhệvớimôitrườngcủamình.Nóicáchkhác, tiến trình trở thànhconngườidiễnra trongmộtmối liênhệhỗtươngvớimôitrường.Nhậnđịnhnàysẽcóýnghĩanếuchúngtalưuýrằngmôi trường ấy vừa làmôi trường tự nhiên vừa làmôi trường con người.Nghĩalà,sinhvậtconngườiđang-lớn-lênấykhôngchỉliênhệhỗtươngvớimộtmôitrườngtựnhiêncábiệt,màcònvớimộttrậttựvănhóavàxãhộiđặc thù,vốnđượcchuyểnđếnnónhờsự trunggiới[mediated]củanhữngngườithân[significantothers]đangchămsócnó.Khôngnhữngsựsốngcòn

Page 153: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

củađứatrẻsơsinhphụthuộcvàomộtsốcáchsắpđặtnhấtđịnhcủaxãhội,màcảchiềuhướngpháttriểncủacơthểcủanócũngđượcđịnhđoạtvềmặtxãhội.Kểtừkhisinhra,sựpháttriểncơthểcủaconngười,vàphầnlớnhữuthểsinhhọccủaanhta,đềuphụthuộcvàosựcanthiệpliêntụcđã-được-ấn-định-về-mặt-xã-hội.

Tuycónhữnggiớihạnsinhlýhiểnnhiênđốivớinhữngcáchthứckhácnhaucóthểcóđểtrởthànhngườitrongmốiliênhệhỗtươngvớicảhaimôitrườngấy, cơ thểconngười tỏ ra cựckỳ linhhoạt trong sựphảnứngcủamìnhđốivớinhữngcáilực[tácđộng]củanhữngmôitrườngnày.Điềunàyđặcbiệtrõrệtnếuchúngtaquansáttínhlinhhoạtcủacấutạosinhhọccủaconngườikhinóchịu tácđộngbởinhiềusựđịnhđoạtvềmặtvănhóa-xãhội.Điềuthườngthấyvềmặtdântộchọclàcórấtnhiềucáchthứctrởthànhngườivà làmngười, cũng tương tựnhưcó rấtnhiềunềnvănhóacủaconngười.Tínhchấtconngười[humanness]cóthểbiếnthiênvềmặtvănhóa-xãhội.Nóicáchkhác,khôngcóbảnchấtconngười[humannature]hiểutheonghĩalàmộtcáitầngnềncốđịnhvềmặtsinhhọc[cókhảnăng]địnhđoạtsựbiếnthiêncủacáchìnhtháivănhóa-xãhội.Chỉcóbảnchấtconngườihiểutheonghĩalànhữnghằngsốnhânhọc(chẳnghạn,tínhchấtmở-ra-thế-giớivà tính linh hoạt của cấu trúc bản năng) vốn giới định và cho phép hìnhthànhnêncáchìnhtháivănhóa-xãhộicủaconngười.Nhưnghìnhthùcụthểmàtínhchấtconngườiđượckhuônđúcluônbịđịnhđoạtbởicáchìnhtháivănhóa-xãhộiấyvàphụthuộcvàonhữngdạngbiếnthểcủachúng.Mặcdùchúngtacóthểnóirằngconngườicómộtbảnchất,nhưngsẽcóýnghĩahơnnếuchúngtanóirằngconngườikiếntạonênbảnchấtcủachínhmình,haynóiđơngiảnhơn,conngườisảnxuấtrachínhmình.

Đểthấyrõtínhchấtuyểnchuyểncủacơthểconngườivàsựkiệnnóđểbịsựcanthiệpđược-ấn-định-về-mặt-xã-hội,tốtnhấtlàchúngtahãyxemxétnhữngbằngchứngdântộchọcliênquanđếntìnhdục.Nếuconngườicủngcónhữngxungnăngtìnhdụckhôngkhácgìsovớicácloàiđộngvậtcóvúbậccaokhác,thìkhảnăngtìnhdụccủaconngườilạicódặctrưnglàcótính

Page 154: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

uyểnchuyển rất cao.Khôngnhữngnó tươngđốiđộc lậpvớinhịpđộ thờigian,mànócònuyểnchuyểncảvềđốitượngmànócóthểnhắmđến,lẫnvềnhữngcáchthứcmànóbiểuhiện.Cácbằngchứngdântộchọcchothấyrằngtronglãnhvựctìnhdục,conngườicókhảnănglàmgầnnhưđủmọichuyện.Người tacó thểkích thích trí tưởngtượngtìnhdụccủamộtngười lênđếnmộtmức thèmkhát đến phát sốt, nhưng có lẽ người ta không thể gợi lênđượcbấtcứhìnhảnhnàokhôngtươngứngvớicáiđãthànhchuẩnmựctrongmộtnềnvănhóakhácnàođó,hayítralàmộttrườnghợpmàngườitacóthểthựchiệnmộtcáchkhôngmấykhókhăn.Nếuthuậtngữ“tínhchuẩnmực”[normality]đượcdùngđểchỉcáimangtínhchấtnềntảngvềmặtnhânhọc,hay cáimang tính chất phổ quát vềmặt văn hóa, thì cả từ này lẫn từ tráinghĩacủanóđềukhôngthểđượcápdụngmộtcáchcóýnghĩavàocáchìnhthức khác nhau của hoạt động tình dục của con người. Đồng thời, lẽ tấtnhiên,hoạtđộngtìnhdụccủaconngườiluônluônđượcđịnhhướng,đôikhicònđượccấutrúchóamộtcáchcứngnhắc,trongtừngnềnvănhóacụthể.Mỗinềnvănhóađềucómộtcấuhìnhtìnhdụcriêngbiệt,vớinhữngkhuônmẫuứngxửtìnhdụcchuyênbiệtcủamình,vànhữngtiềnđề“nhânhọc”củamìnhtronglãnhvựctìnhdục.Tínhchấttươngđốivềmặtthuờngnghiệmcủacáccấuhình[tìnhdục]này,tínhchấtcựckỳđadạngvàtínhchấtsángtạovềmặtkhoáilạc[củacáccấuhìnhnày]chứngtỏrằngchúnglàsảnphẩmcủachính các hình thái văn hóa-xã hội của con người, chứ không phải là sảnphẩmcủamộtbảnchấtconngườicốđịnhvềmặtsinhhọc.

Giaiđoạnmàtrongđócơthểconngườipháttriểnchođếnlúchoànthiệntrongmốiliênhệhỗtươngvớimôitrườngcủamìnhcũngchínhlàgiaiđoạnmàcáitôicủaconngườiđượchìnhthành.Dovậy,sựhìnhthànhcủacáitôicũngphảiđượchiểulàcóliênquanđếncảsựpháttriểncủacơthểvốncònđangdiễnra,lẫntiếntrìnhxãhộimàtrongđómôitrườngtựnhiênvàmôitrườngconngườiđượctruyềnđạtđếncánhânthôngquasựtrunggiớicủanhữngngườithân[significantothers].Tấtnhiên,nhữngtiềnđềdihuyềncủacáitôiđãcóngaytừlúcmớisinh.Nhưngcáitôi,màsaunàyngườitatrải

Page 155: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nghiệmnhưmộtcăncước[identity]cóthểnhìnnhậnđượcvềmặtchủquanvàvềmặtkháchquan, thì lạikhôngnhưvậy [tức làkhôngcóngay từ lúcmớisinh-N.D.].Nhữngtiếntrìnhxãhộivốnđịnhđoạtsựhoànthiệncủacơthểcũngchínhlànhữngtiếntrìnhsẽsảnxuấtracáitôitronghìnhthứcvănhóa tươngứngvà cụ thể củanó.Tính chất của cái tôi xét như làmột sảnphẩmxãhộikhôngchỉtùythuộcvàocáicấuhìnhcụthểmàcánhântựđồnghóamìnhvàođó(chẳnghạn,là“mộtngườiđànông”,theocáchthứccụthểmàcăncướcnàyđượcđịnhnghĩavàđượcthànhhìnhtrongnềnvănhóacóliênquan),màcònvàohànhtrangtâmlýtoàndiệnvốnđóngvaitrònhưmộtsựbổsungvàocáicấuhìnhcụthểnày(chẳnghạnnhữngcảmxúc,nhữngtháiđộvàkểcảnhữngphảnứngthânthểmangtínhchất“namtính”).Dođó,lẽđươngnhiên,ngườitasẽkhôngthểnàohiểuđúngvềcơthể,vàhơnthếnữa, về cái tôi, nếu tách chúng khỏi bối cảnh xã hội cụ thểmà trong đóchúngđãđượcđịnhhình.

Tiếntrìnhpháttriểnđồngthờicủacơthểconngườivàcủacáitôicủaconngười trongmộtmôi trường đã-được-qui-định-về-mặt-xã-hội có liên quantớimốiliênhệmangtínhcábiệtcủaconngườigiữacơthểvàcáitôi.Mốiliênhệnày làmộtmối liênhệkỳdị.Mộtmặt,conngười làmột thân thể,theocáchthứccũnggiốngynhưmọicơthểđộngvậtkhác.Mặtkhác,conngườicómộtthânthể.Nghĩalà,conngườitrảinghiệmvềchínhmìnhnhưmộtthựcthểkhôngđồngnhấtvớithânthểcủamình,nhưngtráilại,nhưmộtthựcthểcócáithânthểấyđểsửdụng.Nóicáchkhác,kinhnghiệmcủaconngườivềchínhmìnhluônluônlơlửngtrongmộtthếthăngbằnggiữaviệclàvàviệccó một thân thể,một thế thăng bằngmà người ta cứ phải tái lậpkhôngngừng.Tínhchấtkỳdịcủakinhnghiệmcủaconngườivề thân thểcủachínhmìnhdẫnđếnmộtsốhệquảnhấtđịnhtrongviệcphântíchvềhoạtđộngcủaconngườixéttrêntưcáchlàlốixửsựtrongmôitrườngvậtchấtvàxét trên tư cách là sự ngoại thể hóa [externalization] những ý nghĩa chủquan.Đểhiểuđúngđắnvềbấtkỳhiệntượngconngườinào,người tađềuphảixemxétcảhaikhíacạnhấy,vìnhữnglýdobắtnguồntừnhữngsựkiện

Page 156: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhânhọcnềntảng.

Từđiềuvừanêu trên, có lẽđã rõ lànhậnđịnhcho rằngconngười sảnxuất ra chínhmình hoàn toàn không phải làmột thứ nhãn giới theo kiểuPrometheusvềconngườicánhânđơnđộc.Quá trình tựsảnxuất rachínhmìnhcủaconngườiluônluônlà,vàtấtyếulà,mộtcôngtrìnhxãhội[socialCliterprise].Conngườicùngnhautạoramộtmôitrườngnhântinh,vớitổngthểcáchình tháivănhóa-xãhộivà tâmlý.Khôngcóbấtcứhình tháinàotrong số ấy có thể được coi là sản phẩmcủa sự cấu tạo sinh học của conngười - sựcấu tạonàychỉxácđịnhnhữnggiớihạnbênngoàiđốivớicáchoạtđộngsảnxuấtcủaconngười,nhưchúngtôiđãnói.Chínhvìconngườikhôngthểpháttriểnthànhngườitrongsựcôlập,nênconngườicũngkhôngthểsảnxuấtramộtmôitrườngnhântínhtrongsựcôlập.Conngườiđơnđộclàmộthữu thểởcấpđộđộngvật (cấpđộmàconngười lẽ tấtnhiêncũnggiốngnhưcácđộngvậtkhác).Nhưngkhingườitaquansátthấynhữnghiệntượngnhântínhmộtcáchđặc thù, thìngười tabướcchânvàovươngquốccủachiềukíchxãhội[realmofthesocial].Nhântínhđặcthùcủaconngườivàxãhộitínhcủaanhtaquyệnchặtvàonhaumộtcáchkhôngthểtáchrời.Homosapiens [conngườicó tríkhông luôn luôn là,vàđồng thời làhomosocius[conngườixãhội].

Cơthểcủaconngười thiếunhữngphươngtiệnsinhhọccầnthiếtđểcóthểđem lại sựổnđịnhchocáchxửsựcủaconngười.Cuộcsốngcủaconngườinếuphảiquaytrởlạichỉdựavàobảnthânnhữngnguồnlựccủacơthểmàthôithìsẽrơivàomộtthứtìnhtrạnghỗnloạn.Tuytìnhtrạnghỗnloạnnàykhôngxảyratrongthựctế,nhưngngườitavẫncóthểhìnhdungđượcnóvềmặt lý thuyết.Trong thực tế, cuộc sốngcủa conngười luôndiễn ratrongmộtbốicảnhcósựtrật tự,sựđịnhhướng,sựổnđịnh.Đếnđây,nảysinhcâuhỏi:tínhổnđịnhtồntạitrongthựctếcủatrậttựloàingườixuấtpháttừđâu?Cóthểđưaramộtcâutrảlờixéttrênhaicấpđộ.Trướctiên,ngườitacóthểnhấnmạnhđếnsựkiệnhiểnnhiênlàmộttrậttựxãhộinàođóluônluôncótrướcmọisựpháttriểncủacơthểcánhân.Nghĩalà,tínhchấtmở-ra-

Page 157: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thế-giới [world-openness], tuynằm trongnội tại cấu tạo sinhhọc của conngười,luônluônđisautrậttựxãhội.Ngườitacóthểnóirằngtínhchấtmở-ra-thế-giớinộitạivềmặtsinhhọccủacuộcsốngconngườiluônluônbị,vàthực rabuộcphảibị trật tựxãhộibiếnđổi thànhmột tínhchấtđóng-cửa-trước-thế-giới[world-closedness]mộtcáchtươngđối.Tuyviệcđóngcửalạinàykhông thểnàosánhđượcvớimứcđộđóngkíncủacuộcsốngcủacácđộngvật,đơngiản làdonó làsảnphẩmcủaconngườivàvì thếnómangđặctrưng“nhântạo”,nhưnghầunhưlúcnàonócũngcókhảnăngđưarasựđịnhhướngvàsựổnđịnhchophầnlớncáchxửsựcủaconngười.Đếnđây,vấnđềcóthểđượcđẩylênmộtcấpđộkhác.Ngườitacóthểđặtracâuhỏilàlàmthếnàomàtrậttựxãhộicóthểnảysinh.

Câutrảlờitổngquátnhấtchocâuhỏinàylànhưsau:trậttựxãhộilàmộtsảnphẩmcủaconngười,haynóichínhxáchơn, làmột tiếntrìnhsảnxuấtđangtiếpdiễncủaconngười.Nóđượcconngườisảnxuấtratrongtiếntrìnhngoại thểhóađangtiếpdiễncủamình.Trật tựxãhộikhôngphải làcáicósẵnvềmặtsinhhọchaybắtnguồntừbấtkỳdữkiệnsinhhọcnàotrongsốcácbiểuhiệncụthểcủanó.Lẽtấtnhiên,trậttựxãhộicũngkhôngcótrongmôitrườngtựnhiêncủaconngười,mặcdùnhữngđặctrưngcụthểcủamôitrườngnàycó thể lànhữngnhân tốquiđịnhmột sốđặc trưngnàođócủamột trật tự xã hội (chẳng hạn, những hình thái tổ chức kinh tế hay côngnghệ).Trậttựxãhộikhôngphảilàmộtbộphậnthuộcvề“bảnchấtcủasựvật”,vànókhôngthểxuấtpháttừnhững“địnhluậtcủatựnhiên”.Trậttựxãhộichỉ tồn tại nhưmột sản phẩmcủa hoạt động của conngười,Người takhôngthểgánchonóbấtcứmộtvịthếbảnthểluậnnàokhácmàkhôngcónguycơchemờmộtcáchvôvọngnhữngbiểuhiệnthườngnghiệmcủanó.Cảtrongnguồngốcsinhthànhcủanó(trậttựxãhộilàkếtquảcủahoạtđộngcủa con người trong quá khứ) lẫn trong sự tồn tại của nó vào bất kỳ thờiđiểmnào(trậttựxãhộichỉtồntạitrongchừngmựcmàhoạtđộngcủaconngườivẫntiếptụcsảnxuấtranó),nólàmộtsảnphẩmcủaconngười.

Vìcácsảnphẩmxãhộicủasựngoạithểhóacủaconngườicómộttính

Page 158: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

chấtsuigeneris[tứctheokiểucủariêngnó-N.D.]khácvớicảbốicảnhcơthểlẫnbốicảnhmôitrườngcủachúng,nênđiềuquantrọngcầnnhấnmạnhlàsựngoạithểhóaxéttựnólàmộtsựtấtyếuvềmặtnhânhọc.Khôngthểcócon người trong khuôn khổ đóng kín của nội giới tính umặc.Con ngườibuộcphảiliêntụcngoạithểhóachínhmìnhratronghoạtđộng.Sựtấtyếumangtínhnhânhọcnàycónền tảng từ trongsự trangbịsinhhọccủaconngười.Tính chất bất ổn định cơ hữu của cơ thể con người khiến cho conngườibuộcphảitựmìnhtạoramộtmôitrườngổnđịnhchocáchxửsựcủamình.Chínhconngườibuộcphảichuyênbiệthóavàđịnhhướngcácxungnăngcủamình.Nhữngsựkiệnsinhhọcnàylàmộttiềnđềcầnthiếtchoviệcsảnxuấtratrậttựxãhội.Nóicáchkhác,mặcdùkhôngcómộttrậttựxãhộinàođangtồntạicóthểbắtnguồntừcácdữkiệnsinhhọc,nhưngviệctấtyếuphải có trật tự xã hội xét tự nó xuất phát từ sự trang bị sinh học của conngười.

Đểhiểuđượcnhữngnguyênnhânkhiếnchotrậttựxãhộicóthểnảysinh,duy trì và lưu truyền, ngoài nhữngnguyênnhân được đặt định bởi nhữnghằngsốsinhhọc,ngườitaphảitiếnhànhmộtsựphântíchdựatrênmộtlýthuyếtvềquátrìnhđịnhchếhóa[institutionalization].

Nhữngnguồngốccủasựđịnhchếhóa

Toàn bộ hoạt động của con người đều phụ thuộc vào sự tập quán hóa[habitualization].Bất cứ hànhđộngnào được lặp đi lặp lại thườngxuyêncũngsẽđếnlúcđượcđúcthànhmộtkhuônmẫu[pattern],khuônmẫunàysauđócóthểđượcsaochéplạimàkhôngtốnnhiềucôngsứcvàipsofacto[dochínhđiềuđó]đượctácnhânlãnhhộinhưlàkhuônmẫuấy.Sựtậpquánhóa còn hàmý rằng hành động hữu quan có thể được thực hiện lại trongtương lai theocùngmộtcách thứcvàvớicùngmộtsự tiếtkiệmcôngsức.Điềunàyđúngvớicảnhữnghoạtđộngkhôngmangtínhxãhội lẫnnhữnghoạtđộngxãhội.Ngaycảcánhânđơnđộctrênhoangđảotrongcâuchuyệnnổitiếngcũngtậpquánhóacáchoạtđộngcủamình.Khianhtathứcgiấclúctrờisángvàbắtđầulạiviệccốsứcđóngmộtchiếcxuồngbằngnhữngque

Page 159: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

diêm,anhtacóthểlẩmbẩmvớichínhmình,“Thếlàtalạibắtđầulại”,lúcanhtabắttayvàobướcthứnhấtcủamộtquitrìnhhànhđộngbaogồmmườibướcchẳnghạn.Nóicáchkhác,ngaycảngườiđơnđộccũngcóítnhấtsựđồnghànhcủacácquitrìnhhànhđộngcủamình.

Lẽdĩnhiên,nhữnghànhđộngđã-được-tập-quán-hóavẫnduytrìđặctínhcóýnghĩađốivớicánhân,chodùnhữngýnghĩacóliênquannàyđăthẩmthấuvào trongcácnềnếpsinhhoạt thườngnhật trongkhokiến thức tổngquátcủaanhtađượcanhtacoinhưchuyệnđươngnhiênvàcósẵnđấychocácdựđịnhcủaanhtatrongtươnglai.Sựtậpquánhóamanglạicáilợitâmlýquantrọng,đólàthuhẹpbớtnhữngsựlựachọn.Nếutrênlýthuyết,cóthểcóhàngtrămcáchđểthựchiệnýđịnhlàmramộtchiếcxuồngtừnhữngquediêm, thì sự tập quán hóa thu hẹp chúng lại cònmột cách.Điều này giảithoátcánhânkhỏigánhnặngcủa“tấtcảnhữngsựquyếtđịnhấy”,manglại[choanhta]mộtsựthưgiãntâmlývốnđặtnềntảngtrêncấutrúcbảnnăngvôđịnhhướngcủaconngười.Sựtậpquánhóamanglạisựđịnhhướngvàsựchuyênbiệthóachohoạtđộng[củaconngười]màcấutạotrangbịsinhhọccủaconngườikhôngcó,vànhờđónớilỏngtìnhtrạngcăngthẳngdồndậpvốnbắtnguồntừnhữngxungnăngvôđịnhhướng.Vànhờtạoramộthậucảnhổnđịnhmàtrongđóphầnlớnhoạtđộngcủaconngườicóthểđượctiếnhànhvớimộtsốlượngtốithiểutrườnghợpphảiraquyếtđịnh,nênnógiảiphóngsốnănglượngcầncóđểraquyếtđịnhtrongnhữngtìnhhuốngnàođó.Nóicáchkhác,hậucảnhcủanhữnghoạtđộngđã-được-tập-quán-hóamởramộtcậncảnhđểconngườicóthểsuyxétkỹlưỡngvàđưarasángkiếnmới.

Xétvềmặtcácýnghĩamàconngườigánchocáchoạtđộngcủamình,sựtậpquánhóakhiếnchongườitakhôngcòncầnphảiđịnhnghĩalạitừđầuvàtừngbướcmộtđốivớimỗitìnhhuống.Rấtnhiềutìnhhuốngcóthểđượcxếpvào trongnhữngloại tìnhhuốngđãđượcđịnhnghĩasẵn từ trước.Dovậy,người tacó thể tiên liệuđượcnhữngviệccần làmtrongnhững tìnhhuốngnày.Ngaycảnhữngkhảnăngchọnlựacáchxửsựcũngcóthểđãđượcấnđịnhtheonhữngtiêuchuẩncósẵn.

Page 160: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Nhữngquátrìnhtậpquánhóanàydiễnratrướcbấtcứquátrìnhđịnhchếhóa nào; điều này quả thực cũng đúng đối với một cá nhân đơn độcmàchúng ta giả thiết là bị tách rời khỏimọi sự tương giao xã hội. Lúc này,chúngtachưacầnquantâmtớisựkiệnlàngaycảmộtcánhânđơnđộcnhưvậy,giảđịnhlàanhtađãđượcdạydỗđểtrởthànhmộtcáitôi(nhưchúngtacólẽphảigiảđịnhtrongtrườnghợpngườiđóngchiếcxuồngtừnhữngquediêm),sẽtậpquánhóahoạtđộngcủamìnhphùhợpvớikinhnghiệmtiểusử[củaanhta]vềmộtthếgiớicácđịnhchếxãhộimàanhtatừngsốngtrướckhianhtalâmvàocảnhđơnđộc.Trongthựctế,phầnlớnquátrìnhtậpquánhóacáchoạtđộngcủaconngườidiễnrasongsongvớiquá trìnhđịnhchếhóacáchoạtđộngnày.Vậycâuhỏiđặtralúcnàylàcácđịnhchếphátsinhnhưthếnào.

Sựđịnhchếhóadiễnramỗikhicómộtsựđiểnhìnhhóahỗtươngđốivớinhữnghànhđộngđã-được-tập-quán-hóacủamộtsốloạiđiểnhìnhtácnhânnàođó.Nóikhácđi,bấtcứsựđiểnhìnhhóanàotươngtựcũngđềulàmộtđịnh chế. Điều cần nhấn mạnh ở đây chính là mối liên hệ hỗ tương[reciprocity]củanhữngsựđiểnhìnhhóamang tínhđịnhchế,và tínhđiểnhình [typicality] của không chỉ các hành độngmà của cả những tác nhântrongcácđịnhchế.Nhữngsựđiểnhìnhhóađốivớicáchànhđộngđã-được-tập-quán-hóavốntạothànhcácđịnhchếluônluônlànhữngsựđiểnhìnhhóamàmọingườiđềuchiasẻ.Mọithànhviêncủanhómxãhộicụthểhữuquanđềubiếtđến chúng,vàngaychínhđịnhchếcũngđiểnhìnhhóacảcác tácnhâncáthểcũngnhưcáchànhđộngcáthể.ĐịnhchếđặtđịnhrằngnhữnghànhđộngtheođiểnhìnhXsẽđượcthựchiệnbởinhữngtácnhânthuộcđiểnhình X. Chẳng hạn, định chế pháp luật đặt định rằng phải chặt đầu theonhữngcáchthứcđặcthùnàođótrongnhữnghoàncảnhđặcthùnàođó,vànhữngđiểnhìnhcánhânđặcthùnàođósẽthihànhviệcchặtđầu(chẳnghạncácđaophủ,hoặccácthànhviêncủamộtđẳngcấpôuế,hoặcnhữngtrinhnữdướimộtđộtuổinàođó,hoặcnhữngngườiđãđượcchỉđịnhbởimộtlờisấmtruyền).

Page 161: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Mặtkhác,cácđịnhchếcònbaohàmsửtínhvàsựkiểmsoát.Nhữngsựđiểnhìnhhóahỗtươngđốivớicáchànhđộngđượchìnhthànhtrongdòngchảycủamộtlịchsửchung[củamọingười].Chúngkhôngthểnàođượctạoramộtcáchtứcthời.Cácđịnhchếluônluôncómộtlịchsử,vàchúnglàsảnphẩmcủa lịchsửnày.Sẽkhông thểhiểuđượcmộtđịnhchếmộtcáchxácđángnếukhônghiểuquátrìnhlịchsửmàtrongđónóđượcsảnsinhra.Cácđịnhchế,dochínhsựtồntạicủachúng,cũngkiểmsoátcáchxửsựcủaconngườibằngcáchthiếtlậpcáckhuônmẫuxửsựđịnhsẵn,cáckhuônmẫunàylèo lái cáchxửsựđi theomộthướngnàođónhấtđịnhchứkhôngđi theonhững hướng khác có thể có vềmặt lý thuyết.Điều quan trọng cần nhấnmạnhlàđặctínhkiểmsoátnàynằmnộitạitrongbảnthânquátrìnhđịnhchếhóa,trướckhicóhaynằmngoàibấtkỳcơchếchếtàicụthểnàomàngườitathiếtlậpđểhậuthuẫnchomộtđịnhchế.Nhữngcơchếnày(tổngsốcáccơchế cấu thànhnên cái vẫn thườngđược gọi làmột hệ thốngkiểm soát xãhội), lẽ tấtnhiên, tồn tại trongnhiềuđịnhchếvà trong tấtcảnhữngchùmđịnhchếmàchúngtagọilànhữngxãhội.Tuynhiên,hiệuquảkiểmsoátcủachúng thuộcvào loại thứyếuhoặcphụ.Nhưchúng ta sẽ thấy saunày, sựkiểmsoátxãhộicơbảnđãcómặttrongchínhsựtồntạicủađịnhchếvớitưcáchlàđịnhchế.Khinóirằngmộtkhuvựchoạtđộngcủaconngườiđãđượcđịnhchếhóa,thìcũngcónghĩalànóirằngkhuvựchoạtđộngnàyđãđượcđặtvàodướisựkiểmsoátxãhội.Nhữngcơchếkiểmsoátbổsungchỉcầnthiếtkhimàcácquátrìnhđịnhchếhóachưathựcsựthànhcônghoàntoàn.Chẳnghạn,luậtphápcóthểquiđịnhrằngaiviphạmđiềucấmkỵloạnluânthìsẽbịchặtđầu.Quiđịnhnàycóthểlàcầnthiếtvìđãcónhữngtrườnghợpcánhânviphạmđiềucấmkỵ.[Tuynhiên]cólẽbiệnphápchếtàinàykhôngcầnphảiđượcviệndẫnmột cách liên tục (trừphiđịnhchếvốnđượcgiớiđịnhbởiđiềucấmkỵloạnluânđangnằmtrongquátrìnhtanrã-mộthườnghợpđặcbiệtmàchúngtakhôngcầnphảixemxétởđây).Dođó,sẽlàđiềuvônghĩanếunói rằngđờisống tìnhdụccủaconngườiđượckiểmsoátvềmặt xãhội bằng cách chặt đầumột sốngười.Đúng ra, [cầnnói rằng] đời

Page 162: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

sốngtìnhdụccủaconngườiđượckiểmsoátvềmặtxãhộibởiquátrìnhmànóđượcđịnhchếhóahongdònglịchsửcụthểhữuquan.Ngườitacóthểnóithêmrằngtấtnhiênđiềucấmkỵloạnluântựnóthựcrachỉlàkhíacạnhâmbảncủamộttậphợpnhữngsựđiểnhìnhhóavốnchủyếuxácđịnhxemứngxửtìnhdụcnàolàloạnluânvàứngxửnàothìkhôngloạnluân.

Trong kinh nghiệm thực tế, nói chung các định chế thường tự lộ diệntrongnhữngtậpthểđôngngười.Tuynhiên,điềuquantrọngvềmặtlýthuyếtcầnnhấnmạnhlàquátrìnhđịnhchếhóacủasựđiểnhìnhhóahỗtươngvẫncóthểxảyrangaycảkhichỉcóhaicánhânbắtđầutươnggiaovớinhaudenovo[lúckhởithủy-N.D.].Quátrìnhđịnhchếhóathườngmanhnhaxuấthiệntrongbấtcứtìnhhuốngxãhộinàotiếpdiễnlâudàivềmặt thờigian.Giảsửcóhainhânvị[persons]từhaithếgiớixãhộihoàntoànkhácnhaubắt đầu tươnggiao với nhau.Khi nói đến những “nhân vị”, chúng tôi giảđịnhrằngđấylàhaicánhânđãhìnhthànhnhữngcáitôicủamình-chuyệnchỉcóthểdiễnratrongmộttiếntrìnhxãhội,lẽtấtnhiên.Dovậy,chúngtôitạmthờiloạitrừtrườnghợpôngA-damvàbàE-va,haytrườnghợphaiđứa“bésói”gặpnhautrongmộtkhoảngđấttrốnggiữakhurừngnguyênsinh,ởđây,chúngtôigiảđịnhrằnghaicánhânđếngặpnhautừnhữngthếgiớixãhộivốnđãđượcthànhhìnhtrongnhữnghoàncảnhlịchsửcáchlynhau,vàrằngquá trình tươnggiao,dođó,diễn ra trongmột tìnhhuốngchưađượcđịnhhìnhvềmặtđịnhchếđốivớicảhaingười.ChúngtacóthểtưởngtượngđâylàmộtôngThứSáuđếntìmgặpngườiđanglàmchiếcxuồngbằngquediêmtrênhoangđảocủamình,vàtưởngtượngngườithứnhấtlàmộtngườiPapuavàngườithứhailàmộtngườiMỹ.Tuynhiên,trongtrườnghợpnày,cóthểngườiMỹđãđượcđọchayítnhấtđãtừngnghekểvềcâuchuyệncủaRobinsonCrusoe,vàđiềunàykhiếnchoôngtacósẵnmộtcáchđịnhnghĩanàođóvềtìnhhuốngnày,ítrađốivớiôngta.ChúngtahãyđơngiảngọihaingườinàylàAvàB.

KhiôngAvàôngBtươnggiaovớinhau,dùlàbằngcáchnàođinữa,thìnhữngsựđiểnhìnhhóasẽdiễnramộtcáchkhánhanhchóng,ôngAquan

Page 163: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

sát xemôngB đang làmông ta gán những động cơ nào đó vào các hànhđộngcủaôngB,vàkhithấycónhữnghànhđộngđượclặpđilặplại,ôngtađiểnhìnhhóacácđộngcơnàynhưlànhữngcáiđượclặpđilặplại.KhiôngBtiếptụchànhđộng,ôngAcóthểsớmtựnhủrằng:”À,thếlàanhtalạibắtđầulại”.Đồngthời,ôngAcóthểkhẳngđịnhrằngôngBvẫnđanglàmcùngmộtviệcdướiconmắtcủaôngta.Ngaytừđầu,cảôngAvàôngBđềuthựchiệnviệcđiểnhìnhhóahỗtươngnày.Trongquátrìnhtươnggiao,nhữngsựđiểnhìnhhóanàysẽđượcthểhiệntrongnhữngkhuônmẫuứngxửđặcthù.NghĩalàôngAvàôngBsẽbắtđầuđóngvaitrướcmặtnhau.Điềunàysẽvẫnxảyrangaycảkhimỗingườitiếptụcthựchiệnnhữnghànhđộngkhácvớinhữnghoạtđộngcủangườikia.Khảnăngđóngvaicủangườikiasẽxuấthiệnkhicócùngnhữnghànhđộngmàcảhaicùngthựchiện.Nghĩalà,ôngAsẽtiếpnhậnvàonộitâmcủamìnhnhữngvaitròmàôngBlàmđilàmlạivàbiếnchúngthànhmẫumựcchocáchđóngvaicủachínhmình.Thídụ,vaitròcủaôngBtrongviệcnấuănkhôngchỉđượcđiểnhìnhhóabởiôngA,màcòntrởthànhmộtthànhtốnằmngaytrongvaitrònấuăncủachínhôngA.Nhưvậy,mộttậphợpnhữnghànhđộngđã-được-điển-hình-hóahỗtươngsẽxuấthiện,nhữnghànhđộngnàysẽđượcmỗingườibiếnthànhtậpquánkhiđóngcácvai trò, trongđócónhữnghànhđộngđượcthựchiệnriêngrẽvàmộtsốkhácthìđượcthựchiệnchung.Tuysựđiểnhìnhhóahỗtươngnàychưaphải làsựđịnhchếhó(vìmớichỉcóhaicánhân,nếukhôngcókhảnănghình thànhmộthệ thốngphân loạicácđiểnhình tácnhân),nhưngrõràng là sự định chế hóa đã xuất hiện in nucleo [tức ở dạngmầmmống -N.D.].

Ởgiaiđoạnnày,người tacó thể tựhỏivậyhaicánhânấycó lợigì từbướctiếntriểnnày.Cáilợiquantrọngnhấtlàngườinàysẽcóthểtiênđoánđượccáchànhđộngcủangườikia.Đồngthời,cũngcóthểtiênđoánđượcsựtươnggiaogiữahaingười.“Thếlàanhtalạibắtđầulại”sẽtrởthành“thếlàchúngtalạibắtđầulại”.Điềunàykhiếnchocảhaicánhângiảmđượckhánhiều sự căng thẳng.Họ tiết kiệmđược thời gian và công sức, không chỉ

Page 164: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

trongbấtcứcôngviệcnàomàhọcóthểlàmriênghaylàmchung,màkểcảvềmặt tâm lýcủa từngngười.Cuộc sốngchungcủahọbâygiờđượcxácđịnhbởinhữngnềnếpđược-coi-như-đương-nhiênngàycàngnhiều.Họcóthểlàmnhiềuviệcmàkhôngcầnchúýlắm.Mọihànhđộngcủangườinàykhông còn là nguồngây ra sự ngạc nhiên và sự nguyhiểm tiềm tàng chongườikia.Trái lại, phần lớnnhữnggìdiễn rabắtđầumang tínhchất tầmthườngcủacáisẽtrởthànhđờisốngthườngnhậtđốivớicảhaingười.Điềunàycónghĩalàhaicánhảnđangxâydựngmộthậucảnh[background],theonghĩađãbànởđoạntrên;hậucảnhnàycótácdụnglàmchocảnhữnghànhđộngriêngrẽcủahọlẫnquátrìnhtươnggiaogiữahọvớinhautrởnênổnđịnh.Đến lượtmình, việc kiến tạo nên cái hậu cảnhnề nếp sẽ tạo ra khảnăngchomộtsựphâncônglaođộnggiữahọvớinhau,mởđườngchonhữngsựcanhtânvốnđòihỏimộtcườngđộchúýcaohơn.Sựphâncônglaođộngvànhữngsựcanhtânsẽdẫnđếncácquátrìnhtậpquánhóamới,[từđó]tiếptụcmởrộnghơnnữacáihậucảnhchungcủacảhaicánhân.Nóicáchkhác,mộtthếgiớixãhộisẽbướcvàotiếntrìnhđượckiếntạo,trongđócónhữngmầmmốngcủamộttrậttựđịnhchếđangnảynở.

Nóichung,bấtcứhànhđộngnàođượclặplạitừmộtlầntrởlênđềucóxuhướng được tập quán hóa ởmức độ nào đó, cũng giống như bất cứ hànhđộngnàođượcngườikhácnhìnthấythìcũngsẽnhấtthiếtđượcanhtađiểnhìnhhóatheocáchnàođó.Tuynhiên,đểchokiểuđiểnhìnhhóahỗtươngvừamôtảtrênđâycóthểxảyra,thìphảicómộttìnhhuốngxãhộikéodàitrongđócósựđanxennhaugiữacáchànhđộngđãđượctậpquánhóacủahaingườihoặcnhiềungười.Vậythìnhữnghànhđộngnàosẽcókhảnăngđượcđiểnhìnhhóahỗtươngtheocáchnày?

Câutrảlờitổngquátlànhưsau:đólànhữnghànhđộngmangtínhchấtthiếtthânđốivớicảnhânvậtAlẫnnhânvậtBtrongtìnhhuốngchungcủahọ.Nhữnglãnhvựccóthểthiếtthântheokiểunày,tấtnhiên,sẽbiếnthiêntùytheonhữngtìnhhuốngkhácnhau.CónhữngtìnhhuốngmàtiểusửtrướcđấycủacảAvàBđều từnggặp,nhưngcũngcó thểcónhững tìnhhuống

Page 165: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

khácxuấtpháttừnhữnghoàncảnhtựnhiên,mangtínhchấttiềnxãhội.Dùở trườnghợpnàođi nữa thì cái cầnđược tậpquánhóa chính là tiến trìnhtruyềnthôngvàtiếpxúcgiữaAvàBvớinhau.Laođộng,tìnhdụcvàlãnhthổtính[territorlality]lànhữngtiêuđiểmkháccóthểđượcđiểnhìnhhóavàtậpquánhóa.Trongcáclãnhvựckhácnhauấy,tìnhhuốngcủaAvàBmangtínhhệhìnhcủaquátrìnhđịnhchếhóadiễnratrongcácxãhộirộnglớnhơn.

ChúngtahãyđẩyhệhìnhnàylênmộtbướcxahơnvàtưởngtượngrằngAvàBcóconcái.Vàolúcnày,tìnhhuốngđãthayđổivềchất.SựxuấthiệncủabênthứbađãlàmthayđổiđặctínhcủaquátrìnhtươnggiaoxãhộiđangdiễnragiữaAvàB,vàđặctínhnàysẽcòntiếptụcthayđổinữakhicóthêmnhữngcánhânmới.Thếgiớiđịnhchế[institutionalworld],vốntừngtồntạiinstatunascendi[trongtrạngtháiphôithai-N.D.]trongtìnhhuốngnguyênthủycủaAvàB,bâygiờđược truyền sangchonhữngngườikhác.Trongquátrìnhnày,sựđịnhchếhóasẽđượchoànthiện.Nhữngsựtậpquánhóavànhững sự điển hình hóa vốn diễn ra trong cuộc sống chung củaAvàB -nhữnghìnhtháimàchođếnthờiđiểmấyvẫnmangđặctínhcủanhữngquanniệmadhoc [tứcthời]củahaicánhân-bâygiờtrởthànhnhữngđịnhchếmangtínhchấtlịchsử.Khiđạtđượcsửtính,nhữnghìnhtháinàycũngđạtđượcmộtđặctínhthenchốtkhác,haynóichínhxáchơn,chúnghoànthiệnmộtđặctínhvốncònởdạngphôithaingaykhimàAvàBbắtđầuviệcđiểnhìnhhóahỗtươngnhữngcáchxửsựcủahọ:đặctínhnàychínhlàtínhkháchquan.Điều này có nghĩa là những định chế nào bây giờ đã được kết tinh(chẳnghạnđịnhchếtìnhchaconmàđứatrẻphảichạmtrán)thìsẽđượctrảinghiệmnhưlàcáitồntạibêntrênvàvượtlênkhỏicáccánhânvốnlànhữngngười“tìnhcờ”phảinhậptâmchúngvàolúcấy.Nóicáchkhác,cácđịnhchếbâygiờđược[conngười] trảinghiệmnhưthểchúngcómột thựctại riêngcủachúng,mộtthựctạimàcánhânphảiđốidiệnnhưmộtsựkiệnngoạitạivàmangtínhcưỡngchế.

BaolâumànhữngđịnhchếphôithaivẫncònđượckiếntạovàđượcbảotồnhạnhẹptrongsựtươnggiaogiữaAvàB,thìbấylâutínhkháchquancủa

Page 166: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

cácđịnhchếnàyvẫncònmongmanh,dễthayđổi,gầnnhưchìđểchovui,ngaycảkhi chúngđạtđượcmộtmứcđộkháchquannhấtđịnhchỉbởi sựkiệnlàchúngđãđượchìnhthành.Đểdiễnđạtđiềunàymộtcáchkháchơnmộtchút,[chúngtacóthểnóirằng]cáihậucảnhmangtínhnềnếpcủacáchoạtđộngcủaAvàBvẫncóthểdễdàngđượcAvàBcốtìnhcanthiệp.Mặcdùcácnềnếp,mộtkhiđãđượcthiếtlập,tựchúngcóxuhướngtồntạibềnbỉ,nhưngkhảnăngthayđổichúnghaythậmchíloạibỏchúngvẫncònnằmtrongtầmtaycủaýthức.ChỉcóAvàBchịutráchnhiệmvềviệcđãkiếntạonêncáithếgiớiấy.AvàBvẫncòncóthểthayđổinóhayloạibỏnó.Hơnthếnữa,vìchínhhọđãtạonênhìnhhàichocáithếgiớiấytrongmộtquãngđờisốngchungvớinhaumàhọcònnhớrõ,nênhìnhhàithếgiớinàytỏrahoàntoànminhbạchđốivớihọ.Họhiểucáithếgiớimàchínhhọđãtạora.Tấtcảnhữngđiềunàysẽkhácđitrongquátrìnhtruyềnlạichothếhệsau.Tínhkháchquancủathếgiớiđịnhchếsẽtrởnên“đậmđặc”hơnvà“cứngcỏi”hơn,khôngchỉđốivới trẻcon,màkểcảđốivớicácbậcchamẹ (dohiệuứngphảnchiếu).Câunói“thếlàchúngtalạibắtđầulàmlại”bâygiờbiếnthànhcâu“đâylàcáchmàaicũnglàmviệcnày”.Mộtthếgiớinhìntheocáchnàysẽđạtđếnđộbềnchắctrongýthức;nócàngcóthựchơnbaogiờhết,nằmlùlùởđó,vàkhôngcòndễthayđổiđượcnữa.Đốivớitrẻcon,nhấtlàtrongchặngđầuxãhộihóacủachúng,nótrởthànhchínhthếgiới.Đốivớichamẹ,nómấtđiđặctính“chovui”củanóvàtrởnên“nghiêmtúc”.Đốivớitrẻcon,thếgiớidochamẹchúngtruyềnlạikhônghoàntoànminhbạch.Vìchúngkhônghềdựphầnvàoviệctạohìnhnó,nênchúngđốidiệnvớinónhưmộtthựctạicósẵnđó,mộtthựctạimùmờkhóhiểuítnhấtvềmộtsốđiểmnàođó,giốngnhưthiênnhiênvậy.

Chỉkểtừđây,chúngtamớicóthểthựcsựnóiđượcvềmộtthếgiớixãhội,hiểutheonghĩalàmộtthựctạitoàndiệnvàcósẵnởđómàcánhânphảiđốidiệntheocáchthứctươngtựnhưcáchđốidiệnvớithựctạicủathếgiớitựnhiên.Chỉbằngcáchnày,cáchìnhtháixãhội,vớitưcáchlàmộtthếgiớikháchquan,mớicóthểđượctruyềnlạichothếhệsau.Trongnhữngchặng

Page 167: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

đầucủaquá trìnhxãhộihóa,đứa trẻhoàn toànkhông thểphânbiệtđượcgiữa tínhkháchquancủacáchiện tượng tựnhiênvới tínhkháchquancủacáchìnhtháixãhội.[Chẳnghạn]nếunóiđếnđiểmquantrọngnhấtcủasựxãhộihóalàngônngữ,[thìcóthểnóirằng]ngônngữxuấthiệntrướcđứatrẻnhưcáinằmtrongbảnchấtcủasựvật,vànókhôngthểnàohiểuđượcýniệmquiướccủangônngữ.Mộtđồvậtlàcáimàngườitagọinónhưvậy,vàngườitakhôngthểgọinóbằngbấtcứcáigìkhác.Tấtcảcácđịnhchếđềuxuấthiệntheocáchtươngtự,[chúngxuấthiện]nhưcáigìcósẵnđó,khôngthểthayđổivàtự-nó-hiển-nhiên.Ngaycảtrongthídụkhôngcótrongthựctếcủachúng tôivề trườnghợphaingườichavàmẹđãkiến tạonênmột thếgiớiđịnhchếdenovo[lúckhởithủy-N.D.],thìtínhkháchquancủacáithếgiớinàycũngsẽtrởnênmạnhmẽhơnđốivớichínhhọbởiquátrìnhxãhộihóacủaconcáihọ,vì tínhkháchquanmàconcáihọ trảinghiệmsẽphảnchiếutrởlạivàokinhnghiệmcủachínhhọvềthếgiớinày.Trongthựctế,lẽtấtnhiên,cáithếgiớiđịnhchếmàhầuhếtcácbậcchamẹtruyềnlại[choconcái]luônluôncósẵnđặctínhcủamộtthựctạimangtínhlịchsửvàkháchquan.[Nhưng]quátrìnhtruyềnlạicòncótácdụngcủngcố“ýthứcvềthựctại”củacácbậcchamẹ,ítnhấtlàbởilẽ,nóimộtcáchthôthiển,khingườinàonóirằng“đâylàcáchmàaicũnglàmviệcnày”thìthôngthườngchínhngườinàycũngtinvàođiềuđó.

Nhưvậy,mộtthếgiớiđịnhchếđượctrảinghiệmnhưmộtthựctạikháchquan.Nócómột lịch sửxuấthiện từ lâu trướckhicánhân rađờivànằmngoài tầmkýứctiểusửcuộcđờicủaanhta.Nóđãcóđótrướckhianhtađượcsinhra,vànósẽcònđósaukhianhtachếtđi.Bảnthânlịchsửcủathếgiớiđịnhchế,cũnggiốngnhưtruyềnthốngcủacácđịnhchếhiệncó,cóđặctính làkháchquan.Tiểu sửcủacánhânđược lãnhhộinhưmộtgiaiđoạnnằmtrongdònglịchsửkháchquancủaxãhội.Cácđịnhchế,vớitưcáchlànhữngkiệntínhmangtínhlịchsửvàtínhkháchquan,đốidiệnvớicánhânnhưnhữngsựkiệnkhôngthểchốicãi.Cácđịnhchếcóởđó,nằmbênngoàianhta,tồntạidaidẳngtrongthựctạicủachúng,chodùanhtacóthíchnó

Page 168: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

haykhôngthíchnó.Anhtakhôngthểgạtbỏchúng.Chúngcưỡnglạinhữngnỗlựccủaanhtanhằmthayđổichúnghoặctrốnthoátkhỏichúng.Chúngcósứcmạnh cưỡng chế đối với anh ta, kể cả do tự bản thân chúng, bởi sứcmạnhcủachínhkiệntínhcủachúng,lẫndothôngquacáccơchếkiểmsoátvốn thường đi kèm theo những định chế quan trọng nhất. Thực tại kháchquancủacácđịnhchếkhônghềbịsuygiảmnếucánhânkhônghiểumụcđíchcủachúnghaycáchvậnhànhcủachúng.Cóthểanhtakhônghiểunổinhiềulãnhvựccủathếgiớixãhội,haycóthểthấychúngmangtínhchấtápchế trong tình trạngmùmờkhóhiểucủachúng,nhưngdùvậyanh tavẫnthấy chúngcó thực.Vì cácđịnh chế tồn tại như thực tại ngoại tại, nên cánhân không thể nào hiểu được chúng bằng phương pháp nội quan[introspection]. Anh ta buộc phải “bước ra ngoài” để tìm hiểu về chúng,cũnggiốngnhưkhianhtatìmhiểuvềthếgiớitựnhiên.Điềunàyvẫnđúngchodùthếgiớixãhội,xétnhưlàmộtthựctạidoconngườitạora,vẫncóthểhiểuđược theomột cách thứcmàngười ta không thể ápdụngvào trườnghợpthếgiớitựnhiên.

Điềuquantrọngcầnghinhớlàsựkháchquancủathếgiớiđịnhchế,chodùcóvẻđồsộđếnđâuchăngnữatrướcmắtcánhân,vẫnlàmộtsựkháchquandoconngườisảnsinhravàkiếntạonên.Quátrìnhmàtheođócácsảnphẩmngoạithểhóacủahoạtđộngconngườiđạtđượctínhchấtkháchquan,đóchínhlàquátrìnhkháchthểhóa.Thếgiớiđịnhchếlàhoạtđộngđã-được-khách-thể-hóa của con người, và đối với bất cứ định chế riêng lẻ nào thìcũngđềunhưvậy.Nóicáchkhác,mặcdùconngườitrảinghiệmthếgiớixãhộinhưlàcáicótínhchấtkháchquan,thếgiớiấyvẫnkhôngvìthếmàcóđượcmộtvị thếbản thể luậnnằmbênngoàicáchoạtđộngcủaconngườivốnđãsảnsinhranó.Điềunghịchlýlàconngườicókhảnăngtạoramộtthếgiớimàrồisauđóanhtatrảinghiệmnónhưmộtcáigìđókhôngphảilàmộtsảnphẩmcủaconngười-chúngtasẽbànluậnsauvềnghịchlýnày.Ởđây,điềuquantrọngcầnnhấnmạnhlàmốiquanhệgiữaconngười,[xétnhưlà]nhàsảnxuất,vớithếgiớixãhội,[xétnhưlà]sảnphẩmcủaanhta,làvà

Page 169: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

luônluônlàmộtmốiquanhệmangtínhbiệnchứng.Nghĩalà,conngười(tấtnhiên,khôngphảiởtìnhtrạnglẻloi,màlàtrongcáctậpthểcủamình)vàthếgiớixãhộicủaanhtatươngtáclẫnnhau.Sảnphẩmtácđộngngượctrởlạinhà sản xuất. Sự ngoại thể hóa [extemalization] và sự khách thể hóa lànhữngmô-mennằmtrongmộtquátrìnhbiệnchứngliêntục.Mô-menthứbatrongquátrìnhnàylàsựnộitâmhóa[internalixation](nhờđómàthếgiớixãhộivốnđãđượckhách thểhóa sẽđượcphóngchiếungược trở lại vàotrongýthứctrongsuốttiếntrìnhxãhộihóa);chúngtasẽquantâmchitiếthơnnhiềuđếnmô-mennàyởphầnsau.Tuynhiên,ngayởđâychúngtađãcóthểthấymốiquanhệnềntảnggiữabamô-menbiệnchứngnàytrongthựctạixãhội.Mỗimô-mentươngứngvớimộtlốimôtảcănbảnvềthếgiớixãhội.Xãhội làmột sảnphẩmcủaconngười.Xãhội làmột thực tại kháchquan.Conngườilàmộtsảnphẩmcủaxãhội.Nhưvậycólẽcũngđãrõlàmộtsựphântíchvềthếgiớixãhộimàbỏquênbấtkỳmộttrongbamô-mennàythìsẽbịméomó.

Chúngtacóthểnóithêmrằngchỉkhinàoxảyraviệclưutruyềnlạithếgiớixãhộichomộtthếhệsau(tứclàviệcnộitâmhóa,vốnđượcthựchiệntrongquátrìnhxãhộihóa)thìsựbiệnchứngnềntảngcủaxãhộimớixuấthiệntrongtínhtổngthểcủanó.Nóikhácđi,chỉkhinàoxuấthiệnmộtthếhệmới,thìngườitamớicóthểthựcsựnóiđếnmộtthếgiớixãhội.

Cũngởđiểmnày, thếgiớiđịnhchếđòihỏiphảicósựchínhđánghóa,nghĩa lànhữngcách thứcmànhờđónó có thểđược“giải thích”vàđượcbiệnminh.Sởdĩnhưvậykhôngphải làvìnó tỏ ra ít“có thực”hơn.Nhưchúngtađãthấy,thựctạicủathếgiớixãhộiđạtđượcmứcđộđồsộápđảotrongdòngtiếntrìnhmànóđượclưutruyềnlại.Tuynhiên, thựctạinàylàmột thực tạicó tính lịchsử,đếnvới thếhệsaunhưmột truyền thốngchứkhôngphảinhưmộtkýứcthuộcvềtiểusửcánhân.Trongthídụcótínhhệhìnhcủachúng tôi,ôngAvàôngB,vốn lànhữngngườisáng tạonguyênthủycủathếgiớixãhội,luônluôncóthểmôtảlạimộtcáchchitiếtnhữnghoàncảnhmàtrongđóhọđãthiếtlậpnênthếgiớicủamìnhhaybấtcứbộ

Page 170: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

phậnnàocủathếgiớiấy.Nghĩalà,họcóthểtìmlạiđượcýnghĩacủamộtđịnhchếbằngcáchvậndụngkhảnănghồitưởngcủahọ.NhữngđứaconcủaôngAvàcủaôngBthìlạiởvàomộttìnhhuốnghoàntoànkhác.Chúngcóđượckiếnthứcvềlịchsửđịnhchếlàdo“nghenóilại”.Ýnghĩanguyênthủycủacácđịnhchếlàđiềuvượtrangoàitầmvớicủachúngxétvềmặtkýức.Vì thế, cần phải diễn giải ý nghĩa này cho chúng bằng những công thứcchínhđánghóakhácnhau.Nhữngcôngthứcnàyphảimangtínhchấtnhấtquánvàtoàndiệnxétvềmặttrậttựđịnhchế,nếumuốnchúngcósứcthuyếtphụcđốivới thếhệsau.Phảikểcùngmộtcâuchuyệnchomọiđứatrẻ,cothểnóinhưvậy.Hệquảlàtrậttựđịnhchếđangnảynởsẽdựnglênchomìnhmộtmáivòmchínhđánghóa[canopyoflegitimations],vàphủlêntrênmáivòmnàymộttấmmànbảovệ/chechở[protectivecover]-tấmmànnàybaogồmcảsựlýgiảivềmặttrinhậnlẫnsựlýgiảivềmặtchuẩnmực.Nhữngsựchínhđánghóanàyđượcthếhệsauhọchỏitrongsuốtcùngmộtquátrìnhmàchúngđượcxãhộihóavàotrongtrậttựđịnhchế.Chúngtasẽxemxétchuyệnnàyvềsaumộtcáchchitiếthơn.

Sựpháttriểncủanhữngcơchếđặcthùnhằmkiểmsoátxãhộicũngtrởnêncầnthiếttrongquátrìnhsửtínhhóa[historicization]vàkháchthểhóa[objectivation]củacácđịnhchế.Hiệntượngđichệchkhỏinhữngquitrìnhhànhđộng“đãđượclậptrình”vềmặtđịnhchếbắtđầucóthểxảyrakhimàcácđịnh chếđã trở thànhnhững thực tại tách lìa khỏi tính chất thiết thânnguyênthủycủachúngtrongnhữngquátrìnhxãhộicụthểmàtừđóchúngnảy sinh. Nói một cách đơn giản hơn, người ta thường dễ đi chệch khỏinhữngchươngtrìnhmàngườikhácthiếtlậpchomình,hơnlàđichệchkhỏinhữngchươngtrìnhmàchínhmìnhđãgópphầnthiếtlập.Thếhệsausẽgặpphảivấnđềtuânthủ,vàviệcxãhộihóathếhệnàyvàotrongtrậttựđịnhchếđòihỏingườitaphảithiếtlậpcácbiệnphápchếtài.Cácđịnhchếbuộcphảixáclậpvàthựctếluônluônxáclậpquyềnuycủamìnhlêntrêncánhân,bấtkểnhữngýnghĩachủquanmàanhtacóthểgánchomộttìnhhuốngcụthểnàođó.Sựưuthếcủacácđịnhnghĩamangtínhđịnhchếvềcáctìnhhuống

Page 171: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

phảiđượcduytrìliêntụcnhằmngănchặnmọimưutoanđịnhnghĩalạicủacánhân.Trẻemphảiđược“dạycáchcưxử”,vàmộtkhiđãđượcdạy thìchúngphải“tuântheokhuônphép”.Ngườilớncũngbuộcphảinhưvậy,lẽdĩnhiên,ứngxửcàngđượcđịnhchếhóa,thìnócàngtrởnêndễtiênđoánhơnvàdođócàngđượckiểmsoátkỹhơn.Nếuquátrìnhxãhộihóavàotrongcácđịnhchếđãcóhiệuquảthựcsự,thìcácbiệnphápchếtàitriệtđểcóthểđượcápdụngmộtcáchtiếtkiệmvàcóchọnlọc,Tronghầuhếtcáctrườnghợp, cách xử sự thường diễn ramột cách “tự phát” trong những kênh đãđượcvạchsẵnbởicácđịnhchế.Cáchxửsựcàngđượccoinhưđiều-đương-nhiên,xét trêncấpđộýnghĩa, thìnhữngkhảnăng làmkhácđisovớicác“chươngtrình”màđịnhchếđãđặtrasẽcàngítđi,vàcáchxửsựsẽcàngtrởnêndễtiênđoánhơnvàcàngđượckiểmsoátchặthơn.

Trênnguyêntắc,sựđịnhchếhóacóthểdiễnratrongbấtcứlãnhvựcxửsựnàothiếtthânđốivớitậpthể.Trongthựctế,hàngloạttiếntrìnhđịnhchếhóathườngdiễnrađồngthời.Khôngcómộtlýdoapriori[tiênnghiệm]nàođể có thể khẳngđịnh rằng các tiến trình này nhất thiết phải “ăn khớpvớinhau”vềmặtchứcnăng,vàlạicàngkhôngthểcoichúngnhưmộthệthốngnhấtquánvềmặtlô-gíc.Trởlạimộtlầnnữavớicái thídụcótínhhệhìnhcủachúngtôibằngcáchthayđổimộtchútvềtìnhhuốnghưcấu,chúngtahãygiảsửlầnnàykhôngphảilàmộtgiađìnhđangthànhhìnhbaogồmchamẹvàconcái,màlàmộtbộbahấpdẫnbaogồmmộtngườiđànôngtênA,mộtphụnữsongtínhluyếnáitênBvàmộtphụnữđồngtínhluyếnáitênC.Chúngtakhôngcầnphảinhắclạirằngnhữngmốiliênhệtìnhdụccủabacánhânnàykhôngtrùngkhớpnhau.MốiliênhệA-BkhôngđượcchiasẻbởiC.NhữngtậpquánphátsinhtừmốiliênhệA-Bkhôngcầncóliênquangìvới những tập quán phát sinh từ nhữngmối liên hệB-CvàC-A.Dù sao,khôngcólýdogìmàhaiquátrìnhtậpquánhóatronghoạtđộngtìnhdục,mộtcáikhácgiớivàmộtcáiđồnggiớinữ, lạikhông thểdiễnrabêncạnhnhaumàkhôngcần tíchhợpvềmặt chứcnăngvớinhauhayvớimộtquátrình tậpquánhóa thứba trên cơ sởmột lợi ích chungnàođó, trongviệc

Page 172: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

trồnghoachẳnghạn(haytrongbấtcứcôngviệcnàokháccóthểthiếtthânđồngthờivớicảngườiđànôngcónhucầutìnhdụckhácgiớilẫnngườiphụnữcónhucầutìnhdụcđồnggiới).Nóicáchkhác,batiếntrìnhtậpquánhóahayđịnhchếhóaởdạngphôithaicóthểxảyramàkhôngnhấtthiếtphảitíchhợpvớinhauvềmặtchứcnănghayvềmặtlô-gícxétnhưnhữnghiệntượngxãhội.LậpluậnnàyvẫncóhiệulựcnếuchúngtacoiA,Bvàclànhữngtậpthểchứkhôngphảinhữngcánhân,bấtkểcácmốiliênhệthiếtthâncónộidungnào.Nhưvậy,khôngthểkhẳngđịnhrằngsựtíchhợpvềmặtchứcnănghayvềmặtlô-gíclàchuyệnapriori[tiênnghiệm]khicácquátrìnhtậpquánhóahayđịnhchèhoachỉdiễnranơicùngnhữngcánhânhoặccùngnhữngtậpthể,chứkhôngphảinơinhữngcánhânbiệtlậpmàchúngtôiđãgiảđịnhtrongthídụtrên.

Tuynhiên, thực tế vẫn cho thấy cácđịnh chế thường cóxuhướng “ănkhớp với nhau”. Nếu hiện tượng này không phải là chuyện được coi làđươngnhiên, thì nó cần được giải thích.Vậy làm thế nào giải thích đượcđiềunày?Trướctiên,người tacóthểlậpluậnrằngsẽcómộtsốđiều thiếtthânchungchomọithànhviêncủamộttậpthể.Mặtkhác,sẽcónhiềulãnhvựcxửsựchỉthiếtthânvớimộtsốloạingườinàođómàthôi.Sựcómặtcủanhững loại người này thể hiệnmột sự biệt dị hóa [differentiation] ở dạngphôithai,ítnhấtlàtheomộtýnghĩatươngđốiổnđịnhnàođómàngườitagánchonhững loạingườinày.Sựgánghépnàycó thểdựa trênnhữngsựkhác biệt tiền xã hội [pre-social], như giới tính chẳng hạn, hoặc dựa trênnhữngsựkhácbiệtphátsinhtrongtiến trìnhtươnggiaoxãhội,chẳnghạnnhưnhữngsựkhácbiệtnảysinhtừsựphâncônglaođộng.Thídụ,chỉcóphụnữmớicóthểdínhlíuđếnmathuậtsinhsản,vàchỉcóthợsănmớiđượcthamgiavàoviệcvẽtranhtronghangđộng,Haychỉcóônggiàmớiđượcthựchiệnnghithứccầumưa,vàchỉcónhữngngườichếtạovõkhímớicóthểănnằmvớichịemhọđằngmẹ.Xéttrênbìnhdiệntínhchứcnăngxãhộingoạitại,nhữnglãnhvựcxửsựnàykhôngcầnđượctíchhợpvàotrongmộthệthốngnhấtquán.Chúngcóthểtiếptụctồntạisongsongvớinhautrêncơ

Page 173: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

sởcáchànhvibiệtlậpnhau.Nhưngnếucáchànhvicóthểbiệtlậpnhau,thìcácýnghĩalạicóxuhướnghướngtớiítramộtsựnhấtquántốithiểunàođó.Khicánhânphản tưvềnhữngthờiđiểmkế tiếpnhaumàmìnhđã trảinghiệm,anhtasẽcốgắnglàmchocácýnghĩacủanhữngkinhnghiệmấyănkhớpvớimộtkhuônkhổtiểusửnhấtquán.Xuhướngnàycàngmạnhlênkhicánhânthấycácýnghĩacủamìnhcũnggiốngnhưcủanhữngngườikhác,vàsựtíchhợptiểusửcủamìnhcũnggiốngnhưhọ.Rấtcóthểxuhướngtíchhợpcácýnghĩanàyxuấtpháttừmộtnhucầutâmlý,vốnđếnlượtnócũngcóthểxuấtpháttừmộtnềntảngsinhlý(nghĩalàcóthểcómột“nhucầu”nộitạimuốnđạtđượcsựnhấtquántrongcấutạotâmsinhlýcủaconngười).Tuynhiên,luậnđềcủachúngtôikhôngdựatrênnhữngtiềnđềnhânhọcấy,mà thực ra làdựa trênviệcphân tíchvềmối liênhệhỗ tươngcóýnghĩatrongcáctiếntrìnhđịnhchếhóa.

Dođó,chúng tacầnhếtsức thận trọngkhiđưaranhậnđịnhnàođóvề“lô-gíc”củacácđịnhchế.Lô-gíckhôngnằmtrongcácđịnhchếvàcácchứcnăngngoạitạicủachúng,mànằmtrongcáchthứcmàchúngđượcluậngiảikhi người ta phản tư về chúng. Nói cách khác, chính ý thức phản tư[reflective consciousness] đã lấyđặc tính lô-gíc đặt chồng lên trật tự địnhchế.

Ngônngữlàphươngtiệnnềntảngđểngườitacóthểlấylô-gícđặtchồnglênthếgiớixãhộiđã-được-khách-thể-hóa.Côngtrìnhkiếntrúcchínhđánghóađượcxâydựngdựatrênngônngữvàsửdụngngônngữlàmcôngcụchủyếu.Vìvậy,cái“lô-gíc”màngườitagánchotrậttựđịnhchếlàmộtbộphậncủakhokiếnthứcsẵncótrongxãhộivàđượccoilàđiềuđươngnhiênphảinhưvậy.Vìcánhân,mộtkhiđãđượcxãhộihóatrọnvẹn,“biếtđược”rằngthếgiớixãhộicủaanhtalàmộttổngthểnhấtquán,nênanhtasẽbuộcphảigiảithíchcảsựvậnhànhlẫnsựtrụctrặccủathếgiớinàytheo“kiếnthức”ấy.Hệquảcủađiềunàylàkhiquansátmộtxãhộinàođó,ngườitathườngrấtdễkhẳngđịnhrằngcácđịnhchếcủaxãhộinàythựcsựvậnhànhvàtíchhợpvớinhaubởivìchúng“phảinhưvậy”.

Page 174: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Nhưvậy,defacto[trênthựctế],cácđịnhchếđượctíchhợplạivớinhau.Nhưngsựtíchhợpcủachúngkhôngphảidoyêucầuvềmặtchứcnăngđốivớinhữngtiếntrìnhxãhộiđãsảnsinhrachúng;thựcra,sựtíchhợpnàyxảyradướidạngphái sinh.Cáccánhân thựchiệnnhữnghànhđộngđãđược-dịnh-chế-hóariênglẻtrongbốicảnhtiểusửcủahọ.Tiểusửnàylàmộttổngthểđược-phản-tư,trongđócáchànhđộngriênglẻkhôngdượccoilànhữngbiếncốcôlập,màlànhữngbộphậncóliênquantớimộtvũtrụcóýnghĩavềmặtchủquan-cácýnghĩacủacáchànhđộngnàykhôngphảilànhữngýnghĩa cábiệt của cánhân,mà là ănkhớpvới cácýnghĩa trongxãhộivàđượcmọingườitrongxãhộichiasẻ.Chỉcóthôngquaconđườngvòngnày,tứclàthôngquanhữngvũtrụýnghĩađượcchiasẻvềmặtxãhội,thìchúngtamớiđạttớinhucầutíchhợpvềmặtđịnhchế.

Điềunàymangnhữnghàmýsâuxađốivớibấtkỳcôngtrìnhphântíchnàovềcáchiệntượngxãhội.Nếusựtíchhợpcủamộttrậttựđịnhchếchỉcóthểđượchiểutrongkhuônkhổ“kiếnthức”màcácthànhviêncủanócóvềnó[tứcvềtrậttựđịnhchếnày-N.D.],thìhệluậnlàviệcphântíchvề“kiếnthức”nàysẽlàđiềuthiếtyếuđểcóthểphântíchđượctrậttựđịnhchếấy.Điềuquantrọngcầnnhấnmạnhlàcôngviệcnàykhôngchỉbaohàmvàcũngkhôngchủyếubaohàmmốiquantâmđếncáchệthốnglýthuyếtphứctạpvốn được dùng để chính đáng hóa cho trật tự định chế. Dĩ nhiên, các lýthuyếtcũngcầnđượclưutâmtới.Nhưngkiếnthứclýthuyếtchỉlàmộtphầnnhỏvàhoàntoànkhôngphảilàphầnquantrọngnhấtcủanhữnggìđượccoilàkiến thức trongmộtxãhội.Nhữngsựchínhđánghóa tinh tếvềmặt lýthuyếtchỉxuấthiệnvàonhữngthờiđiểmcụthểnàođótronglịchsửcủamộtđịnhchế.Kiếnthứccơbảnvềtrậttựđịnhchếlàmộtthứkiếnthứcởcấpđộtiềnlýthuyết[pretheoretical].Nólàtổngsốtoànbộnhữngđiềumà“aicũngbiết”vềmột thếgiớixãhội,một tậphợpcáccâuchâmngôn,cácbàihọcluânlý,cácngạnngữđạolý,cácgiátrịvàcácniềmtin,cáchuyềnthoại,v.v.-việctíchhợptấtcảnhữngthứấythànhlýthuyếtđòihỏiphảicómộtsựcanhườngghêgớmvềtrítuệ,nhưchúngtacóthểchứngkiếnquabaonhiêuthế

Page 175: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

hệ các nhà tích hợp quả cảm, kể từHomercho tới những người xây dựngnhữnghệthốngxãhộihọcgầnđâynhất.Tuynhiên,ởcấpđộtiềnlýthuyết,bấtcứđịnhchếnàocũngđềucómộtkhốikiến thứcmang tínhchấtcông-thức-có-sẵnđượclưutruyềnlại,nghĩalàthứkiếnthứccungcấpcácquitắcxửsựthíchhợpxétvềmặtđịnhchế.

Thứkiếnthứcnàytạonênđộngnăngthúcđẩylốixửsựđãđượcđịnhchếhóa.Nóxácđịnhnhữnglãnhvựcxửsựnàođãđượcđịnhchếhóa,vàchỉrõtấtcảnhữngtìnhhuốngnàonằmtrongnhữnglãnhvựcnày.Nóxácđịnhvàkiến tạocácvai tròcầnphảiđóngtrongkhuônkhổcácđịnhchếnày.Ipsofacto [dochínhđiềuđó],nókiểmsoátvà tiênđoánmọicáchxửsựấy.Vìkiến thức này đã được khách thể hóa vềmặt xã hộixét như là kiến thức,nghĩalànhưmộtkhốicácchânlýcóhiệulựctổngquátvềthựctại,chonênbấtcứhànhviđichệchnàokhỏitrậttựđịnhchếđềuđượccoinhưmộtsựxalìakhỏithựctại.Hànhviđichệchnàycóthểbịgọilàđồibạivềđạođức,bịbệnhtâmthần,haychỉđơngiảnlàdodốtnát.Mặcdùnhữngsựphânbiệttinhtếnàysẽdẫnđếnnhữnghậuquảhiểnnhiênđểxửlýkẻlệchlạc,nhưngtất cả những sựphânbiệt ấyđềuđồngý cho rằng cáchànhvi lệch lạc lànhữngthứcóvịthếtrinhậnthấpkémtronglòngthếgiớixãhộicụthểnày.Theocáchthứcnày,thếgiớixãhộicụthểnàytrởthànhthếgiớitoutcourt[nghĩalà:nóchínhlàthếgiới-N.D.].Nhữnggìđượccoinhưđươngnhiênlàkiếnthứctrongxãhộicũngcócùngtrươngđộvớicáicóthểbiếtđược,haydùsaocũngđemlạimộtcáikhungmàtrongđóbấtcứđiềugìchưabiếtrồirasẽđượcbiếtđếntrongtươnglai.Đâylàthứkiếnthứcmàngườitahọcđượctrongquátrìnhxãhộihóa,vàkiếnthứcnàylàmtrunggiớichoviệcnộitâm hóa các cấu trúc đã-được-khách-thể-hóa của thế giới xã hội vào bêntrongýthứccánhân.Hiểutheonghĩanày,kiếnthứclàcáinằmởngaytrungtâmcủasựbiệnchứngcănbảncủaxãhội.Nó“lậpchươngtrình”chocáckênhmàtheođó,quátrìnhngoại thểhóa[externalization]sảnxuấtramộtthếgiớikháchquan.Nóđốivậthóa[objectifies]thếgiớinàythôngquangônngữvàbộmáytrinhậndựatrênngônngữ,nghĩalà,nósắpxếpthếgiớinày

Page 176: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

vàotrongnhữngđốivậtmàngườitacầnlãnhhộinhưlàthựctại.Vànólạiđượcnộitâmhóanhưlàchânlýcóhiệulựckháchquantrongquátrìnhxãhộihoá.Nhưvậy,kiếnthứcvềxãhộilàmộtsựhiệnthựchóahiểutheocảhainghĩacủatừnày,mộtlàlãnhhộicaithựctạixãhộivốnđãđượckháchthểhóa,vàhailàtiếptụcsảnxuấtrathựctạinày.

Lấy thí dụ, trong quá trình phân công lao động,một khối kiến thức sẽđượcpháttriểnđểnóivềnhữnghoạtđộngcụthểcóliênquan.Trêncơsởngônngữcủamình,kiến thứcnày làđiều thiếtyếuđểcó thể“lậpchươngtrình”vềmặtđịnhchếchocáchoạtđộngkinhtếnày.Chẳnghạn,sẽcómộtvốntừvựngđểchỉcácphươngthứcđisănkhácnhau,cácloạivõkhíđượcsửdụng,cácđộngvậtđượccoinhưconmồi,v.v.Ngoàira,còncómộtbộsưutậpcáccôngthứccósẵnmàngườitaphảihọcđểcóthểđisănmộtcáchđúngđắn.Kiếnthứcnàytựnócótácdụngnhưmộtlựclèoláivàkiểmsoát,mộtthànhtốkhôngthểthiếucủaquátrìnhđịnhchếhóalãnhvựcxửsựnày.Mộtkhiđịnhchếđisănđãđượckếttinhvàtồntạilâubềnvềmặtthờigian,khốikiếnthứcấysẽđượcsửdụngnhưmộtbảnmôtảkháchquan(vàcóthểkiểmchứngđượctrongthựctế)vềnó.Cảmộtmảngcủathếgiớixãhộiđãđượcđốivậthóabởikiếnthứcnày.Sẽxuấthiệnmộtthứ“khoahọc”kháchquanvềnghềđisăn,tươngứngvớithựctạikháchquancủanềnkinhtếsănbắt.Khôngcầnphảinhấnmạnhlạirằng“khảnăngkiểmchứngbằngthựctế”và“khoahọc”ởđâykhôngđượchiểutheonghĩacủanhữngquitắckhoahọchiệnđại,màtheonghĩalànhữngkiếnthứccóđượctừkinhnghiệmvàsauđóđượcsắpxếpmộtcáchcóhệthốngvàomộtkhốikiếnthức.

Cũngkhốikiếnthứcnàysẽđượclưutruyềnlạichothếhệsau.Thếhệsausẽhọcnónhưlàchânlýkháchquantrongtiếntrìnhxãhộihóa,vàdovậysẽnộitâmhóanónhưthựctạichủquan.Thựctạinàyđếnlượtnócósứcmạnhtạohìnhnêncánhân.Nósẽtạoramộtkiểungườicụthể,trongtrườnghợpvừanóitrênthìđólàngườithợsăn-căncước[identity]vàtiểusửcủangườinàyvớitưcáchlàmộtngườithợsănchỉcóýnghĩatrongmộtvũtrụđượccấu tạobởikhốikiến thứcnói trênxétnhưmột tổng thể (chẳnghạn trong

Page 177: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

mộtxãhộithợsăn)hayxétnhưmộtphần(chẳnghạntrongxãhộicủachínhchúngta,trongđócácthợsănhợpthànhmộttiểuvũtrụriêngcủahọ).Nóicáchkhác,khôngcóbộphậnnàocủaquátrìnhđịnhchếhóahoạtđộngsănbắt có thể tồn tạimàkhông cókiến thức cụ thểvềhoạt độngnàyvốnđãđượcsảnsinhvàđãđượckháchthểhóavềmặtxãhội.Việcđisănvàviệclàmộtthợsănmặcnhiêncónghĩalàtồntạitrongmộtthếgiớixãhộivốnđãđược định nghĩa và đã được kiểm soát bởi khối kiến thức ấy. Mutatismutandis[vớimộtvàithayđổithíchhợpvềchitiết-N.D.],điềunàycũngđúngđốivớibấtkỳlãnhvựcxửsựnàođãđượcđịnhchếhóa.

SựtrầmtíchvàtruyềnthốngChỉcómộtphầnnhỏtrongtoànbộcáckinhnghiệmcủaconngườiđược

lưu giữ lại trong ý thức. Những kinh nghiệm được-lưu-giữ này trở thànhtrầmtích,nghĩalà,chúnglắngđọnglạitrongkýứcnhưnhữngthựcthểmàngười tacó thểnhận rađượcvànhớ lạiđược.Nếukhôngcó sự trầm tíchnày,thìcánhânkhôngthểnàohiểuđượctiểusửcủamình.Quátrìnhtrầmtíchliênchủthểcũngdiễnrakhimộtsốcánhâncócùngmộttiểusửchung,trongđócáckinhnghiệmsẽđượcthápnhậpvàomộtkhokiếnthứcchung.Quátrìnhtrầmtíchliênchủthểchỉcóthểđượcgọilàcótínhxãhộithựcthụkhinóđãđượckháchthểhóatrongmộthệthốngtínhiệudướidạngnàođó,nghĩalà,khixuấthiệnkhảnăngđốivậthóalặpđilặplạiđốivớinhữngkinhnghiệm chung. Chỉ khi đó, những kinh nghiệm nàymới có thể được lưutruyềntừthếhệnàysangthếhệsau,vàtừmộttậpthểnàysangmộttậpthểkhác.Trênlýthuyết,hoạtđộngchungcóthểlànềntảngchoviệclưutruyềnmà không cần có một hệ thống tín hiệu. [Nhưng] trên thực tế, điều nàykhôngthểxảyra.Mộthệthốngtínhiệukhảdụngmộtcáchkháchquansẽđem lạimộtvị thếnặcdanhởdạngphôi thai chonhữngkinhnghiệmđã-được-trầm-tích-hóabằngcáchtáchchúngkhỏibốicảnhnguyênthủycủacáctiểusửcánhâncụthể,vàlàmchochúngtrởnênkhảdụngchotấtcảnhữngaiđangsửdụnghaysẽsửdụnghệ thống tínhiệuhữuquan.Nhờvậy,các

Page 178: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

kinhnghiệmsẽđượcluutruyềnlạidễdàng.

Trênnguyêntắc,bấtcứhệthốngtínhiệunàocũngđềucóthểlàmđượcđiềuấy.Lẽdĩnhiên,thôngthườngthìhệthốngtínhiệuthenchốtchínhlàhệthốngngônngữ.Ngônngữkháchthểhóacáckinhnghiệmchung[màmọingườiđã từngtrảiqua-N.D.]và làmchochúngtrởnênkhảdụngđốivớimọingườithuộcmộtcộngđồngngônngữ,vàdovậyngônngữtrởthànhvừalànền tảng,vừa làcôngcụcủakhokiến thức tập thể.Hơnnữa,ngônngữcònđemlạiphươngtiệnchoviệcđốivậthóanhữngkinhnghiệmmới,chophépthápnhậpnhữngkinhnghiệmnàyvàotrongkhokiếnthứchiệnhữu,vànó làphương tiệnquan trọngnhấtmànhờđónhững sự trầm tíchvốnđã-được-khách-thể-hóa [objectivated] và đã-được-đối-vật-hóa [objectified] cóthểđượclưutruyềnlạitrongtruyềnthốngcủatậpthểhữuquan.

Lấythídụ,chỉcómộtsốthànhviêncủamộtxãhộisănbắtmớitrảiquakinhnghiệmmấtvõkhícủamìnhvàbịbuộcphảichiếnđấutaykhôngvớimộtconthúhoangdã.Kinhnghiệmđángsợnày,chodùquađóngườitacóđượcnhữngbàihọcvềlònggandạ,vềsựkhônkhéovàvềkỹnăng,sẽđượctrầmtíchlạimộtcáchvữngchắctrongýthứccủanhữngcánhânđãtrảiquakinhnghiệmnày.Nếukinhnghiệmnàyđượcmộtsốcánhântrảiquacùngvớinhau,thìnósẽđượctrầmtíchmộtcáchtrênchủthể,vàthậmchínócóthể tạo thànhmột sợi dây gắn kết sâu sắc các cá nhânnàyvới nhau.Tuynhiên,mộtkhikinhnghiệmnàyđượcđặt tênvàđược lưu truyền lại bằngngônngữthìnósẽđượcnhiềungườibiếtđến,vàrấtcóthểnósẽtrởthànhcâu chuyện hết sức thiết thân đối với những người chưa hề trải qua kinhnghiệmnày.Việcđịnhdanhbằngngônngữ(trongmộtxãhộisănbắt,chúngtacóthểhìnhdunglàviệcđịnhdanhnàysẽdiễnramộtcáchhếtsứcchínhxácvàtỉmỉ-chẳnghạn,“mộtmìnhhạgụccontêgiácđựcbằngmộttay”,“một mình hạ gục con tê giác cái bằng hai tay”, v.v.) chính là việc trừutượnghóakinhnghiệmtrảiquatrongtiểusửcánhân.Việcđịnhdanhbằngngôn ngữ trở thànhmột khả năng khách quan có thể xảy ra đối vớimọingười,hayítnhấtđốivớitấtcảnhữngngườithuộcmộtloạinàođó(chẳng

Page 179: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

hạn,nhữngngườithợsănnàovừavượtquagiaiđoạnkhaitâm);nghĩalà,nótrởnênnặcdanhtrênnguyêntắc,chodùnóvẫncòngắnliềnvớicáckỳtíchcủanhữngcánhâncụthểnàođó.Ngaycảđốivớinhữngngườibiếttrướclàsẽkhôngtrảiquakinhnghiệmnàytrongtiểusửtươnglaicủamình(chẳnghạn,nhữngngườiphụnữbịcấmsănbắt), thìnóvẫncóthểthiết thân[đốivớihọ]theomộtconđườngvòngnàođó(chẳnghạn,xétởkhíacạnhniềmmơướccủahọvềmộtngườichồngtươnglai);dùởvàotrườnghợpnàođinữa,nólàmộtphầncủakhokiếnthứcchung.Nhưvậy,việcđốivậthóakinhnghiệmvào trongngônngữ (nghĩa là, chuyểnhóakinhnghiệmnày thànhmộtđốitượngkiếnthứckhảdụngchomọingười)sẽchophépthápnhậpnóvàomộtmảngtruyềnthốngrộnglớnhơndướihìnhthứclờirăndạyluânlý,thi ca truyền cảm, chuyện ngụ ngôn tôn giáo hay những hình thức kháctương tự. Lúc bấy giờ, cả kinh nghiệm hiểu theo nghĩa hẹp lẫn những ýnghĩa rộng hơnmà người ta gán thêm [vào kinh nghiệm này] đều có thểđượcdạylạichocácthếhệsau,haythậmchíđượctruyềnbáđếnmộtcộngđồnghoàntoànxalạ(chẳnghạn,mộtxãhộinôngnghiệpcóthểgánnhữngýnghĩahếtsứckhácbiệtvàotoànbộkinhnghiệmsănbắtnày).

Ngônngữtrởthànhcáikhochứarấtnhiềuđiềuđãđượctrầmtíchtrongtập thể,vốncó thểđược thủđắcmộtcáchđơnniệm, tức là,như lànhữngtổngthểnhấtquánvàkhôngcầnphảitáihiệnlạinhữngquátrìnhhìnhthànhnguyênthủycủachúng.Vìnguồngốcthựcthụcủanhữngđiềuđãđượctrầmtích không còn quan trọng nữa, nên truyền thống có thể sáng chế ramộtnguồngốchoàntoànkhácmàkhôngvìthếmàđedọađếnnhữnggìđãđượckháchthểhóa.Nóicáchkhác,nhữngsựchínhđánghóacóthểdiễnrakếtụcnhau,đôikhicòngánnhữngýnghĩamớichonhữngkinhnghiệmđã-được-trầm-tíchcủatậpthể.Lịchsửquákhứcủaxãhộicóthểđượclýgiảilạimàkhôngnhất thiếtgây rahậuquả làmxáo trộn trật tựđịnhchế.Chẳnghạn,trong thídụở trên,“việchạgục[con thú]mộtcáchngoạnmục”có thểđiđếnchỗđượcchínhđánghóanhưmộtkỳtíchcủacácđấngthầnthánh,vàbất cứ hành động nào của con người lặp lại kỳ tích ấy cũng có thể được

Page 180: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

chínhđánghóanhưmộtsựbắtchướccáinguyênmẫuthầnthoạiấy.

Quátrìnhnàynhấnmạnhđếntấtcảnhữngsựtrầmtíchđã-được-khách-thể-hóa,chứkhôngchỉnhữnghànhđộngđã-được-định-chế-hóa.Chẳnghạn,nó có thể đề cập đến việc lưu truyền những cách điển hình hóa về ngườikhácvốnkhôngtrựctiếpthiếtthânvớinhữngđịnhchếcụthểnào.Thídụ,nhữngngườikháccó thểđượcxếpvào loại“cao”hoặc“lùn”,“mập”hoặc“ốm”, “sáng dạ” hoặc “ngu si”,mà không có bất cứ hàm ý định chế nàođượcgánvàonhữngsựđiểnhìnhhóanày.Dĩnhiên,quátrìnhnàycũngdiễnra trongviệc lưutruyềnnhữngýnghĩađã-được-trầm-tíchvốnphùhợpvớitìnhtrạngchuyênbiệthóađịnhchếnhấtđịnhđãcótrướcđó.Việclưutruyềnýnghĩacủamộtđịnhchếdựatrênnềntảngsau:đólàsựcôngnhậnvềmặtxãhộirằngđịnhchếnàylàmộtgiảipháp“lâudài”chomộtvấnđề“lâudài”củamột cộng đồng nào đó.Vì thế, những tác nhân tiềm năng của nhữnghànhđộng trongkhuônkhổđịnh chếphải được làmquenmột cách cóhệthốngvớinhữngýnghĩanày.Điềunàyđòihỏiphảicómộtdạngtiếntrình“giáo dục” nào đó. Những ý nghĩa của định chế phải được khắc sâu vàotrongýthứccủacánhânmộtcáchmạnhmẽvàkhôngthểxóamờ.Vìconngười thường hay lơ là và hay quên, cho nên cũng cần phải có nhữngphươngsáchđểnhờđó,nhữngýnghĩanàycóthểđượcghikhắclạivànhớlại,kểcảbằngnhữngphươngtiệncưỡngépvàkhôngdễchịu,nếucần.Hơnnữa,vìconngườithườngngốcnghếch,chonênnhữngýnghĩacủađịnhchếcóxuhướngtrởnêngiảnlượcđitrongquátrìnhlưutruyền,nhằmlàmthếnàođểtoànbộcác“côngthức”[formulae]củađịnhchếcóthểđượccácthếhệkếtiếphọcvàghinhớmộtcáchdễdàng.Tínhchất“côngthức”củacácýnghĩacủađịnhchếgiúpchochúngdễnhớđượclâu.Ởđây,xéttrêncấpđộcủanhữngýnghĩađã-được-trầm-tích,chúngtathấycócùngnhữngquátrìnhnềnếphóa[routinization]vàtầmthườnghóa[trivialization]màchúngtađãghinhậnkhibànluậnvềquátrìnhđịnhchếhóa.Mộtlầnnữa,hìnhthứccáchđiệuhóamàtheođónhữngkỳtíchanhhùngbiếnthànhmộtphầncủatruyềnthốngchínhlàmộtthídụminhhọahữuíchvềđiểmnày.

Page 181: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Nhữngýnghĩađã-được-khách-thể-hóacủacáchoạtđộngđịnhchếđượcquanniệmnhưlà“kiếnthức”[knowledge]vàđượclưutruyềnvớitưcáchlà“kiếnthức”.Mộtphần“kiếnthức”nàyđượccoilàthiếtthânđốivớitấtcảmọingười,cònmộtphầnkhácthìchỉthiếtthânvớimộtsốloạingườinàođómàthôi.Quátrìnhlưutruyềnnàocũngđòihỏiphảicómộtkiểuguồngmáyxãhộinàođó.Nghĩalàcómộtsốloạingườiđượcgọilànhữngngườitruyềnđạt,cònnhữngloạingườikhácthìđượcgọilànhữngngườitiếpnhận“kiếnthức”truyềnthống.Tínhchấtđặcthùcủaguồngmáynày,dĩnhiên,sẽkhácnhaugiữaxãhộinàyvớixãhộikhác.Cũngsẽcónhữngphươngsáchnhấtđịnhchoviệcchuyểngiaotruyềnthốngtừnhữngngườiamhiểuđếnnhữngngườikhôngbiết.Thídụ,cáckiếnthứcvềkỹthuật,mathuậtvàluânlýcủahoạtđộngsănbắtcó thểđượctruyền lại từnhữngngườicậubênđằngmẹchonhữngđứacháutraiởmộtđộtuổinàođó,thôngquamộtsốthủtụcnhậpmôn nhất định. Cách xếp loại theo nhóm người am hiểu và nhóm ngườikhôngbiết,cũnggiốngnhư“kiếnthức”màhọsẽchuyểngiaochonhau,làmộtcâuchuyệnthuộcvềcáchđịnhnghĩacủaxãhội;cảchuyện“biết” lẫnchuyện“khôngbiết”đềucóliênquanđếncáiđãđượcđịnhnghĩavềmặtxãhội là thực tại, chứkhông liênquanđếnmột số tiêuchuẩncóhiệu lực trinhậnnàođónằmbênngoàixãhội.Nóimộtcáchthôsơ,nhữngngườicậukhôngtruyềnlạikhokiếnthứccụthểnàybởivìhọbiếtnó,nhưnghọbiếtnó(tứclàhọđượccoilàngườiamhiểu)bởivìhọlànhữngngườicậu.Nếumộtngườicậu-đượcgọilàcậuxétvềmặtđịnhchế-,vìnhữnglýdocụthểnàođó,tỏrakhôngcókhảnăngtruyềnlạikiếnthứcđangnóiởđây,thìôngtasẽkhôngcòn làmộtngườicậu theonghĩađầyđủcủa từnàynữa,vàdovậy,ôngtacóthểbịtướcđisựcôngnhậnvềmặtđịnhchếđốivớivịthếnày.

Tùy theo tầm lan tỏa xã hội củamức độ thiết thân củamột loại “kiếnthức”,cũngnhưtùytheomứcđộphứctạpvàtầmquantrọngcủanótrongmột tập thểcụ thể,“kiến thức”có thểcầnphảiđược táikhẳngđịnh thôngqua những vật biểu tượng (chẳng hạn linh vật, hoặc huy hiệu trong quânđội),và/hoặcnhữnghànhđộngbiểutượng(chẳnghạnnghithứctôngiáohay

Page 182: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nghi thứcquânđội).Nóicáchkhác,người tacó thểcầnđếncácđồvậtvàhànhđộngcụ thểđểdễghinhớ.Mọiquá trình truyềnđạtcácýnghĩacủađịnhchếđềuhiểnnhiênbaohàmcácphươngsáchkiểmsoátvàchínhđánghóa.Nhữngphươngsáchnàygắnliềnvớichínhcácđịnhchếvàđượcquảntribởinhómnhânsựchuyênloviệctruyềnđạt.Cólẽcầnnhấnmạnhmộtlầnnữaởđâylàkhôngthểgiảđịnhvềbấtcứsựnhấtquánapriori[tiênnghiệm]nào,huốnghồsựnhấtquánvềmặtchứcnăng,giữacácđịnhchếkhácnhauvớicáchìnhthứctruyềnđạtkiếnthứcthuộcvềchúng,vấnđềnhấtquánvềmặtlô-gícnảysinhtrướchếtởcấpđộchínhđánghóa(nơicóthểxảyrasựxungđột hoặc sự cạnh tranhgiữanhững sự chínhđánghóakhácnhauvànhữngnhómngườiđiềuhànhviệcnày),vàthứhai,ởcấpđộxãhộihóa(nơicóthểcónhữngtrởngạithựctếtrongquátrìnhnộitâmhóanhữngýnghĩađịnhchếkếtiếpnhauhoặccạnhtranhnhau).Quaytrởlạivớimộtthídụđãnêutrên,[cóthểnóirằng]khôngcóbấtcứlýdoapriori[tiênnghiệm]nàokhiếnchonhữngýnghĩađịnhchếvốnbắtnguồntừmộtxãhộisănbắt lạikhông thể truyềnbáđượcđếnmộtxãhộinôngnghiệp.Mặtkhác, đốivớimộtngườiquansáttừbênngoàithìnhữngýnghĩanàycóthểtỏracó“tínhchức năng” [functionality] đáng ngờ trong xã hội săn bắt vào thời điểmtruyềnbá,vàhoàntoànkhôngcó“tínhchứcnăng”trongxãhộinôngnghiệp.Nhữngkhókhăncóthểnảysinhởđâythườnggắnliềnvớicáchoạtđộnglýthuyếtcủacácnhàchínhđánghóa[legitimators]vàcáchoạtđộngthựctiễncủa“cácnhàgiáodục”[educators]trongxãhộimới.Cáclýthuyếtgiabuộcphải tự thuyếtphụcmình rằngmộtvịnữ thần sănbắt làmộtcưdânhoàntoànxứngđáng trongmộtngôiđền thờ thầnởvùngnôngnghiệp,còncácnhàsưphạmthìphảigiảiquyếtvấnđềlàlàmsaogiãithíchđượccáchoạtđộnghuyềnthoạicủavịnữthầnnàychonhữngđứa trẻchưabaogiờ thấymộtcuộcđisăn.Cáclýthuyếtgiachuyênloviệcchínhđánghóathườngcónhữngkhátvọnglô-gíc,cònđámtrẻconthìlạithườngdễbướngbỉnh,Tuynhiên,đâykhôngphảilàvấnđềthuộcvềlô-gíctrừutượnghaychứcnăngkỹthuật,màthựcralàvấnđềliênquanđếntàinghệcủaphíabênnàyvàtínhdễ

Page 183: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tincủaphíabênkia-tứclàmộtcâuchuyệnhoàntoànkhác.

CácvaitròNhưchúngtađãthấy,nguồngốccủabấtcứtrậttựđịnhchếnàocũngđều

nằmtrongviệcđiểnhìnhhóacáchànhđộngcủachínhcánhânvàcủa thanhân.Điềunàycónghĩalàcánhâncócùngmộtsốmụctiêucụthểnhưthanhân,cónhữnglúchànhđộngcùngvớithanhân,vàhơnnữa,điềuấycòncónghĩalàkhôngchỉcáchànhđộngcụthểmàcảcáchìnhtháicủahànhđộngcũngđượcđiểnhìnhhóa.Nghĩalà,ngườitasẽcôngnhậnkhôngchỉmộttácnhân cụ thể khi người này thực hiệnmột hànhđộng loạiX,mà còn côngnhậnrằnghànhđộngloạiXcóthểđượcthựchiệnbởibấtcứ tácnhânnàomàcấutrúcthiết thân[relevancestructure]hữuquancó thểđượcgánchomộtcáchkhảtín.Thídụ,ngườitacóthểchấpnhậnngườianh/emvợđánhđònđứaconhỗnláocủamìnhvàhiểurằnghànhđộngcụthểnàychỉlàmộttrườnghợpcábiệtnằmtronghìnhtháihànhđộngthíchhợpđốivớimọicặpcậu-cháukhác,vàrằngđâythựcsựlàmộtkhuônmẫumàaicũngthừanhậntrongmộtxãhộicưtrúbênnhàvợ[matrilocal].Chỉkhimàkiểuđiểnhìnhhóanàyđãthịnhhành[trongxãhội] thìvụviệctrênmớidiễnratheomộttiến trình được-coi-như-đương-nhiên vềmặt xã hội: khi đó, người cha sẽlặnglẽrút luirachỗkhácđểkhỏi làmphiềnđếnviệc thihànhchínhđángquyềnuycủangườicậuđốivớiđứacháu.

Việcđiểnhìnhhóacáchìnhtháihànhđộngđòihỏinhữnghìnhtháinàyphảicómộtýnghĩakháchquan,rồiđếnlượtnó,ýnghĩanàylạiđòihỏiphảicómột sựđốivậthóabằngngônngữ.Tức là, sẽphảicómộthệ thống từvựngdànhchocáchìnhtháihànhđộngnày(chẳnghạncâuđánhđòncháutrai”;câunàysẽ thuộcvềmộtkiểucấu trúcngônngữbaoquáthơn[đượcdùngđểnói]vềmốiquanhệthântộccũngnhưvềcácquyềnlợivànghĩavụkhácnhaucủamốiquanhệ thân tộcnày).Lúcđó,xétvềmặtnguyên tắc,mộthànhđộngvàýnghĩacủanócóthểđượclãnhhộimàkhôngphụthuộcvàonhữngbiểuhiệncụthểcủacánhâncủngnhưnhữngtiếntrìnhchủquan

Page 184: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

đadạngđikèmtheođó.Cảcáitôivàngườikhácđềucóthểđượclãnhhộinhưnhữngkẻthựcthinhữnghànhđộngkháchquanmàaicũngbiết,vốnlànhữnghànhđộngluôntáidiễnvàcóthểđượclặplạibởibấtcứtácnhânnàothuộcđúngloạingườiphùhợp.

Điềunàydẫnđếnnhữnghệquảrấtquantrọngtrongkinhnghiệmvềcáitôi.Tronglúchànhđộng,cómộtsựđồnghóagiữacáitôivớiýnghĩakháchquancủahànhđộng;lúcấy,hànhđộngđang-diễn-rasẽđịnhđoạtcáchlãnhhộicủatácnhânvềcáitôicủamình,theoýnghĩakháchquanđãđượcgánchohànhđộngđóvềmặtxãhội.Mặcdù[tácnhân]vẫntiếptụccómộtsựchúýyếuớtnàođóđếnthânthểcủamìnhvàđếnnhữngkhíacạnhkháccủacái tôivốnkhông liênquan trực tiếp tớihànhđộng,nhưngvào lúcấy, tácnhânlãnhhội[haynhìnnhận-N.D.]chínhmìnhchủyếubằngcáchtựđồnghóamìnhvớihànhđộngđã-được-khách-thể-hóavềmặtxãhội (“Tôiđangđánhđòncháu trai tôi” -một tình tiết được-coi-như-đương-nhiên trongnềnếpđờisốngthườngnhật).Saukhihànhđộngđãdiễnraxong,sẽxuấthiệnmột hệ quả quan trọng tiếp theo, khi tác nhân phản tư về hành động củamình.Lúcnày,mộtphầncủacáitôiđượcđốivậthóathànhngườithựchiệnhànhđộngấy,trongkhicáitôitổngthểđãtrởlạivớitìnhtrạngtươngđốiphiđồng hóa với hành động đã-được-thực-hiện ấy. Nghĩa là, người ta có thểhìnhdungvềcáitôinhưđãchỉthamgiamộtphầnmàthôivàohànhđộngấy(dùsaothìngườiđànôngtrongthídụcủachúngtacònlànhữngcáikhácnữangoàiviệclàmộtngườiđánhđòncháutrai).Cũngchẳngkhókhăngìđểcóthểnhậnrarằng,khinhữngsựđốivậthóanàyngàycàngchồngchấtlên(“ngườiđánhđòncháu trai”, “ngườigiúpđỡchị/emgái”,“chiếnbinhvừatrảiquanghithứcnhậpmôn”,“ngườinhảymúađiêuluyệntrongnghilễcầumưa”,v.v.), thìcảmộtkhuvựccủaý thứcvềcái tôisẽđượccấutrúcdựatrênnhữngđiềuđãđượcđốivậthóanày.Nóicáchkhác,mộtphânkhúccủacáitôiđượcđốivậthóatheonhữngsựđiểnhìnhhóakhảdụngtrongxãhội.Phânkhúcnàychínhlà“cáitôixãhội”[socialself]thựcthụ,vốnđượctrảinghiệmvềmặtchủquannhưlàcáigìkhácvớivàthậmchícònđốiđầuvới

Page 185: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

cáitôixéttrongtổngthểcủanó.Hiệntượngquantrọngnày,vốnkhiếnchongười ta có thể “trò chuyện” bên trong nội tâm giữa các phân khúc khácnhaucủacáitôi,sẽđượcbàntrởlạisaunàykhichúngtôixemxétquátrìnhmà theođó thếgiớiđược-kiến-tạo-về-mặt-xã-hội sẽđượcnội tâmhóavàotrongýthứccủacánhân.Cònlúcnày,điềuquantrọngchínhlàmốiliênhệgiữahiệntượngnàyvớinhữngsựđiểnhìnhhóacáchxửsựđangkhảdụngmộtcáchkháchquan.

Nóitómlại,tácnhântựđồnghóainactu [tronghànhđộngthựctế]vớinhững cách xử sự điển hình đã-được-khách-thể-hóa vềmặt xã hội, nhưnganhtasẽtáilậpsựtáchbiệtkhỏichúngkhianhtaphảntưsauđóvềcáchxửsự củamình.Khoảng cách tách biệt này giữa tác nhân và hành động củamìnhcóthểđượclưugiữlại trongýthứcvàđượcphóngchiếuđếnnhữnglần lặp lại hànhđộngnày trong tương lai.Nhưvậy, cả cái tôi đang-hành-động[actingself]lẫnnhữngngườikhácđang-hành-động[actingothers]đềuđượclãnhhộikhôngphảinhưnhữngcánhânđộcnhấtvônhị,mànhưnhữngđiểnhình[types].Trênnguyêntắc,nhữngđiểnhìnhnàycóthểthaythếlẫnnhau.

Chúng tacó thểbắtđầu thựcsựnóiđếncácvai tròkhidạngđiểnhìnhhóanàydiễnratrongbốicảnhcủamộtkhokiếnthứcchungvốnđãđượcđốivậthóanơimột tập thể tácnhân.Cácvai tròchính lànhữngđiểnhình tácnhân[typesofactors] trongbốicảnhấy.Người tacó thểdễdàngnhận rarằngviệcxâydựngnêncáchệthốngphânloạivaitròlàmộtđiềucómốiliênhệtươngquanthiếtyếuvớiquátrìnhđịnhchếhóacáchxửsự.Cácđịnhchếđượchiệnthânvàokinhnghiệmcủacánhânthôngquacácvaitrò.Cácvaitrò,vốnđãđượcđốivậthóavềmặtngônngữ,làmộtthànhtốthiếtyếucủathếgiớihiệndiệnkháchquancủabấtcứxãhộinào.Khiđảmnhiệmcácvaitrò,cánhânthamgiavàomột thếgiớixãhội.Khinội tâmhóacácvai trònày,thếgiớiấysẽtrởnêncóthựcđốivớianhtavềmặtchủquan.

Trongkhokiếnthứcchung,cónhữngtiêuchuẩnquiđịnhcáchđóngvaimàmọithànhviêntrongmộtxãhộiđềubiếtđến,hayítnhấtlàđượcnhững

Page 186: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

ngườicó tiềmnăngđảmnhiệmcácvai tròấybiếtđến.Chuyệnaicũngcóthểbiết này tựbản thânnó làmộtphần củakhokiến thức chungấy;mọingườikhôngchỉbiếtđếnnhữngtiêuchuẩncủavaitròX,màcònbiếtrằngaicũng biết những tiêu chuẩn này.Vì thế, bất cứ người nào được coi là tácnhân của vai tròXđều được coi là có trách nhiệmphải tuân thủ các tiêuchuẩnấy;nhữngtiêuchuẩnnàycóthểđượcdạydỗnhưmộtphầncủatruyềnthốngđịnhchế,vàđượcdùngđểkiểmtranănglựccủatấtcảnhữngngườiđảmnhiệmvaitrònày,vàcũngvìlẽấy,đượcsửdụngnhưnhữngcôngcụkiểmsoát.

Nguồngốccủacácvaitrònằmtrongcùngmộtquátrìnhtậpquánhóavàkháchthểhóacơbảnxétnhưlànhữngnguồngốccủacácđịnhchế.Cácvaitròxuấthiệnngaykhiđanghìnhthànhmộtkhokiếnthứcchungvốnchứađựngnhữngcáchxửsựđã-được-điển-hình-hóamộtcáchhỗtương,quátrìnhnày,nhưchúngtađãbiết,diễnrangaytrongnộilạiquátrìnhtronggiaoxãhội,vàdiễnratrướcquátrìnhđịnhchếhóathựcthụ.Câuhỏiđâulànhữngvaitròsẽđượcđịnhchếhóacũngchínhlàcâuhỏiđâulànhữnglãnhvựcxửsựchịusựtácđộngbởiquátrìnhđịnhchếhóa,vàcũngcócùngmộtcâutrảlờitươngtự.Tấtcảnhữngcáchxửsựnàođãđượcđịnhchếhóacũngđềucóliênquanđếncácvaitrò.Dovậy,cácvaitròcũngmangđặctínhkiểmsoátcủasựđịnhchếhóa.Ngaykhicáctácnhânđượcđiểnhìnhhóathànhnhữngngườithựcthivaitrò,thìcáchxửsựcủahọipsofacto[tựkhắcdođiềuđó]trởthànhđiềubắtbuộc.Việctuânthủhaykhôngtuânthủcáctiêuchuẩnđã-được-qui-địnhvềmặtxãhộiđốivớivaitròkhôngcònlàchuyệntùyýlựachọnnữa,mặcdù,lẽdĩnhiên,mứcđộkhắtkhecủacácbiệnphápchếtàicóthểkhácnhautùytheotừngtrườnghợpcụthể.

Cácvaitròthểhiệntrậttựđịnhchế.Sựthểhiệnnàydiễnraởhaicấpđộ.Trướchết,việcđảmnhiệmvaitròthểhiệnchínhnó[tứcvaitrò-N.D.].Thídụ,thamgiavàoviệcxétxửchínhlàthểhiệnvaitròquantòa.Cánhânvịquantòakhônghànhđộng“theoýmình”,màvớitưcáchcủamộtvịquantòa.Kếđến,vai tròthểhiệncảmộtmạnglướibaogồmnhữngcáchxửsự

Page 187: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhấtđịnhtronglòngđịnhchế.Vaitròcủavịquantòanằmtrongmốiliênhệvớicácvaitròkhác,vàtoànbộcácvaitròấycấutạonênđịnhchếluậtpháp.Vịquantòahànhđộngnhưngườiđạidiệnchođịnhchếnày.Chỉcóthôngquasựthểhiệntươngtựtrongviệcthựcthicácvaitròmàđịnhchếmớicóthểtựbiểulộchínhmìnhratrongkinhnghiệmhiệnthực.Địnhchế,vớibộsưutậpcáchànhđộng“đãđượclậptrình”củanó,giốngnhưkịchbảnchưađượcviếtracủamộtvởkịch.Sựhiệnthựchóavởkịchphụthuộcvàoviệccác diễn viên/tác nhân [actors] còn-đang-sống diễn đi diễn lại những vai[roles]đãđượcấnđịnhtrongvởkịch.Cácdiễnviên/tácnhânlàhiệnthâncủacácvaivàhiệnthựchóavởkịchbằngcáchtrìnhdiễnnótrênsânkhấuhữuquan.Cảvởkịchlẫnđịnhchếđềukhôngtồntại thựcsựbênngoàisựtrìnhdiễntrởđi trởlạinày.Nhưvậy,khinóirằngcácvai trò thểhiệncácđịnhchếthìcónghĩalànóirằngchínhcácvaitròlàmchocácđịnhchếcóthể tồn tại và luôn luôn tồn tại nhưmột sự hiện diện có thực trong kinhnghiệmcủacáccánhânđangsống.

Cácđịnhchếcũngcònđượcthểhiệnbằngnhiềucáchkhácnữa.Nhữngcáchthứcmàchúngđượcđốivậthóavềmặtngônngữ,từnhữngcáchgọitênchúngđơnthuầnbằngngôntừ,chođếnviệcghépchúngvàonhữnghệthốngbiểutượnghếtsứcphứctạpvềthựctại-tấtcảnhữngthứnàyđềuthểhiệnchúng(tứclà,làmchochúnghiệndiện)trongkinhnghiệm.Vàchúngcũngcóthểđượcthểhiệnmộtcáchtượngtrưngbằngnhữngđồvật,kểcảđồvậttựnhiênlẫnđồvậtnhântạo.Tuynhiên,tấtcảnhữnghìnhảnhthểhiệnấysẽ trởnên“chếtgí”(tức là,mấtđi thựctạichủquan)nếuchúngkhôngHên tục được “đem lại sự sống” thông qua cách xử sự hiện thực của conngười.Nhưvậy,sựthểhiệncủamộtđịnhchếtrongcácvaitròvàbằngcácvaitròchínhlàsựthểhiệnparexcellence[tốiưu]màtấtcảnhữngcáchthểhiệnkhácđềuphụthuộcvàođấy.Thídụ,địnhchếluậtpháp,dĩnhiên,cũngđượcthểhiệnquangônngữpháplý,quacácbộluật,cáclýthuyếtluậthọc,vàcuốicùnglàquanhữngsựchínhđánghóatốihậuvềđịnhchếvàvềcácchuẩnmựccủanó trongcáchệ thốngtư tưởngđạođức, tôngiáohay thần

Page 188: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thoại.Cáchiệntượngnhântạoấyxétnhưnhữngbộđồnghềđầyấntượngvốnthườngđikèmtheobộmáythựcthiluậtpháp,vànhữnghiệntượngtựnhiênnhưtiếngsétđánhmàngườitacóthểcoinhưlờiphánquyếtcủathầnImhtrongmộtphiênxétxửbằngcáchthửtội”vàthậmchíđôikhicòncoinhưbiểutượngcủacônglýtốihậu-[tấtcảcáchiệntượngnày]đềuthểhiệnđịnhchế[luậtpháp].Tuynhiên,tấtcảnhữngsựthểhiệnấychỉtiếptụccóýnghĩavàthậmchíchỉkhảniệmnếuconngườisửdụngchúngtronghànhvixử sự củamình - dĩ nhiên, nhữnghànhvi xử sựnày lànhữnghànhvi đãđượcđiểnhìnhhóatrongcácvaitròthuộcvềđịnhchếluậtpháp.

Khicáccánhânbắtđầuphảntưvềnhữngchuyệnấy,họphảiđốidiệnvớivấnđềlàmsaonốikếtđượcnhữngsựthểhiệnkhácnhau[củađịnhchế]vàotrongmộttổngthểnhấtquáncóýnghĩa.Bấtcứviệcđóngmộtvaitròcụthểnàocũngquichiếuđếnýnghĩakháchquancủađịnhchế,vàdođó[cũngquichiếu]đếnnhữngcáchđóngcácvaitròphụkhác,vàđếnýnghĩacủađịnhchế xét nhưmột tổng thể.Nếuvấn đề tích hợpnhững cách thể hiện khácnhauấyđượcgiảiquyếtchủyếuởcấpđộchínhđánghóa,thìnócũngđượcxửlýtrongmộtsốvaitrònàođó.Mọivaitròđềuthểhiệntrậttựđịnhchếtheonghĩađãđềcậpởtrên.Tuynhiên,cómộtsốvaitròlạithểhiệntượngtrưngtổngthểtrậttựnàyđậmnéthơnsovớicácvaitròkhác.Nhữngvaitrònày có tầm quan trọng hết sức chiến lược trongmột xã hội, bởi lẽ chúngkhôngchỉ thểhiệnđịnhchếnàyhayđịnhchếkia,màcònthểhiệnsựtíchhợpcủatấtcảcácđịnhchếvàotrongmộtthếgiớicóýnghĩa.Ipsofacto[dochínhđiềuđó],dĩnhiên,cácvaitrònàygiúpduytrìsựtíchhợpnàytrongýthứcvàtrongcáchxửsựcủacácthànhviêntrongxãhội,nghĩalà,chúngcómộtmốiliênhệđặcbiệtvớiguồngmáychínhđánghóacủaxãhội.Cómộtsốvaitròkhôngcóchứcnăngnàokhácngoàiviệcthểhiệntượngtrưngchotrậttựđịnhchếxétnhưmộttổngthểtíchhợp,[trongkhiđó]cácvaitròkháccònlạithìthỉnhthoảngmớiđảmnhiệmchứcnăngnàybêncạnhnhữngchứcnăng kém quan họng hơn mà chúng thực hiện theo nề nếp. Vị quan tòachẳnghạn,thỉnhthoảngtrongmộtvụánđặcbiệtquantrọngnàođó,cóthể

Page 189: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thểhiệnsựtíchhợptoàndiệncủaxãhộitheocáchnày.Vịquânvươngthìlúcnàocũnghànhxửnhưvậy,vàthậmchítrongmộtnềnquânchủlậphiến,ông tacó thểkhôngcóchứcnăngnàokháchơn làmột“biểu tượngsống”đốivớitấtcảmọitầnglớptrongxãhội,chođếncảthườngdân.Tronglịchsử,nhữngvaitròđạidiệntượngtrưngchotrậttựđịnhchếtổngthểthườngphầnlớnđềunằmtrongcácđịnhchếchínhtrịvàtôngiáo.

Điềuquantrọnghơnmàchúngtôiquantâmởđâylàđặctínhcủacácvaitrò trunggiới [mediators] củamột số địa hạt đặc thù trong kho kiến thứcchung.Bởichínhcácvai tròmàmìnhphảiđóng,cánhânsẽđượcdẫnvàonhữnglãnhđịađặcthùcủakiếnthứcđã-được-khách-thể-hóavềmặtxãhội,khôngchỉhiểutheonghĩatrinhậnhạnhẹp,màcònhiểutheonghĩalà“kiếnthức”vềcácchuẩnmực,cácgiátrị,vàkểcảcáccảmxúc.Làmộtvịquantòathìhiểnnhiênlàphảicókiếnthứcvềluậtphápvàcólẽcảkhốikiếnthứcrộnghơnnhiềuvềcácvụviệccủaconngườicódínhlíuđếnluậtpháp.Song,ôngtacũngcầnphảicó“kiếnthức”vềcácgiátrịvàcáctháiđộđượccoilàphù hợp vớimột vị quan tòa, thậm chímở rộng đến cả những giá trị vànhữngtháiđộmàdângiancholàphùhợpvớingườivợcủamộtvịquantòa.Vị quan tòa cũng phải có “kiến thức” phù hợp trong lãnh vực cảm xúc:chẳnghạnôngtasẽphảibiếtkhinàothìphảikiềmchếnhữngtìnhcảmtrắcẩncủamình,đólàmớichỉnhắctớimộtđiềukiệntiênquyếtvềmặttâmlýkhôngphảilàkhôngquantrọngđốivớivaitrònày.Bằngcáchnày,mỗivaitròmởramộtcửangõbướcvàomộtđịahạtđặcthùcủacáikhokiếnthứcchungcủaxãhội.Đểhọcđượcmộtvaitrò,sẽlàkhôngđủnếuchỉthủđắcnhữngcôngviệcnềnếpcầnbiếtngayđểthựcthivaitròđóxétvềmặt“bềngoài”.Người ta còn cần được khai tâm về những tầng tri nhận và kể cảnhữngtầngtìnhcảmkhácnhaucủakhốikiếnthứccóliênquantrựctiếpvàgiántiếpđếnvaitròấy.

Điềunàycónghĩalàphảicómộtsựphânbốkiếnthứctrongxãhội.Khokiếnthứccủamộtxãhộiđượccấutrúccăncứtrênnhữngđiềuthiếtthânvớimọingườivànhữngđiềuchỉthiếtthânvớimộtsốvaitròđặcthù.Điềunày

Page 190: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

cũngđúngngaycảđốivớinhữngtìnhhuốngxãhộirấtđơngiản,chẳnghạnnhưtrongthídụnói trêncủachúngtôivềmộttìnhhuốngvốnđượctạorabởisựtươnggiaođangdiễnragiữamộtngườiđànông,mộtngườiphụnữsongtínhluyếnáivàmộtngườiphụnữđồngtínhluyếnái.ởđây,cómộtsốkiếnthứcthiếtthânvớicảbacánhân(chẳnghạnkiếnthứcvềcácphươngsáchcầnthiếtgiúpchonhómngườinàytrụvữngđượcvềmặtkinhtế),trongkhiđómộtsốkiếnthứckhácthìchỉthiếtthânvớihaitrongsốngườinày(cáisavoir-faire[kỹnăngxửsự]củangườiphụnữđồngtínhluyếnái,haytrongtrườnghợpkia,cáisavoir-fairetrongviệcquyếnrũtìnhdụckhácgiới).Nóicáchkhác,sựphânbốkiếnthứctrongxãhộisẽdẫnđếnmộttìnhtrạngphânđôigiữamộtbênlàloạikiếnthứccóýnghĩathiếtthânđốivớimọingười,vàmộtbênlàloạikiếnthứcchuyênbiệtchỉcóýnghĩathiếtthânđốivớitừngvaitròđặcthù.

Vớiđà tích lũykiến thức trong lịchsửcủamộtxãhội,chúng tacó thểkhẳngđịnhrằng,dosựphâncônglaođộng,khốikiếnthứcchuyênbiệt-vaitròsẽgiatăngvớitốcđộnhanhhơnsovớikhốikiếnthứcthiếtthânvớimọingườimà ai cũng có thể tiếp cận được.Tình hình ngày càng sinh sôi cáccôngviệcđặcthùdosựphâncônglaođộnggâyrasẽđòihỏiphảicónhữnggiảiphápchuẩnthức[standardized]đểngườitacóthểdễdànghọcđượcvàtruyềnđạtđược.Cácgiảiphápnàyđếnlượtchúnglạiđòihỏiphảicókiếnthức chuyên biệt về những tình huống nhất định, và về các mối liên hệphươngtiện/mụcđíchmàdựatrênđócáctìnhhuốngsẽđượcđịnhnghĩavềmặtxãhội.Nóicáchkhác,cácchuyênviênsẽxuấthiện,vàmỗichuyênviênsẽphảibiếtbấtcứđiềugìđượccoilàcầnthiếtđểchutoànphậnsựcụthểcủamình.

Để tích lũy loạikiến thứcchuyênbiệt-vai trò,mộtxãhộiphảiđược tổchứcsaochomộtsốcánhâncóthểtậptrungvàocáclãnhvựcchuyênmôncủamình.Trongmộtxãhộisănbắt,nếumộtsốcánhânnàođócầntrởthànhnhữngchuyênviênchuyênrèngươm,thìsẽphảicónhữngđiềukhoảnquiđịnhđểmiễnchohọkhỏiphảithựchiệncáchoạtđộngsănbắtvốnlàphận

Page 191: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

sự bắt buộc củamọi người đàn ông trưởng thành khác.Những dạng kiếnthứcchuyênbiệtthuộcloạikhónắmbắthơn,chẳnghạnnhưkiếnthứccủacácđạosĩthầnbívàcácnhàtríthứckháccũngđòihỏiphảicócáchtổchứcxãhộitươngtự.Trongtấtcảcáctrườnghợpnày,cácchuyênviêntrởthànhnhữngnhàquảntrịcủacácđịahạtcủakhokiếnthứcvốnđãđượcgiaophóchohọvềmặtxãhội.

Đồng thời,cómộtbộphậnquan trọngcủa loạikiến thức thiết thânvớimọingười,đólàhệthốngphânloạicácchuyênviên.Nếucácchuyênviênđược định nghĩa là những người am hiểu chuyênmôn củamình, thì mọingườiđềuphảibiếtailàcácchuyênviênnàymỗikhihọcầnđếnkiếnthứcchuyênmôncủahọ.Ngườibìnhthườngkhôngthểnàobiếtđượcnhữngđiềuphứctạpcủaphépmathuậtliênquanđếnchuyệnsinhsảnhayphépmathuậtbùachú.Tuynhiên,điềumàanhtaphảibiết làcầngọiđếnthầyphùthủynàonếuanhtathấycónhucầuvềmộttrongcácdịchvụấy.Dovậy,mộthệthốngphânloạicácchuyêngia(điềumàcácnhânviêncôngtácxãhộingàynaygọilàbảnhướngdẫnthamchiếu[referralguide])chínhlàmộtphầncủakho kiến thức thiết thân vớimọi ngườimà ai cũng có thể tiếp cận được;nhưngđốivớikiếnthứcchuyênngànhthìlạikhôngnhưvậy.Đốivớinhữngkhókhănthựctiễncóthểnảysinhtrongmộtsốxãhộinàođó(chẳnghạn,khicócácbèpháichuyêngiacạnhtranhnhau,hoặckhisựchuyênbiệthóatrởnênquáphứctạpđếnmứckhiếnchongườiphàmphảibốirối)thìchúngtachưaquantâmởđây.

Nhưvậy,chúngtacóthểphântíchmốiliênhệgiữavaitròvớikiếnthứcdướihaigócnhìn.Dướinhãnquantrậttựđịnhchế,cácvaitròxuấthiệnnhưnhữngbiểuhiệncủađịnhchếvànhưnhữngsựtrunggiớicủacáckhốikiếnthứcđã-được-khách-thể-hóavềmặtđịnhchế.Còndướinhãnquancủacácvai tròkhácnhau, thìmỗivai tròmang theomìnhmộtphầnkiến thứcbổsungvốnđãđượcấnđịnhvềmặtxãhội.Cảhainhãnquannày,dĩnhiên,đềuliênquantớicùngmộthiệntượngmangtínhtoàncầu,đólàsựbiệnchứngcănbảncủaxãhội.Nhãnquanthứnhấtcóthểđượctómlạitrongmệnhđề

Page 192: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

sau:xãhộichỉtồntạikhicáccánhâncóýthứcvềnó;cònnhãnquanthứhaithìcóthểđượctómtắttrongmệnhđềsau:ýthứccánhânđượcđịnhđoạtvềmặtxãhội.Nếuchỉnóiriêngvềchuyệnvaitrò,thìchúngtacóthểnóirằng,mộtmặt,trậttựđịnhchếchỉcóthựctrongchừngmựcmànóđượchiệnthựchóathôngquacácvaitròđượcđảmnhiệm,vàrằng,mặtkhác,cácvaitròđạidiệnchomộttrậttựđịnhchếvốnxácđịnhđặctínhcủachúng(kểcảnhữngphầnkiếnthứcbổsungcủachúng),vàcũngchínhlàxuấtpháttừtrậttựđịnhchếnàymàchúngmớicóđượcýnghĩakháchquancủachúng.

Việcphântíchvềcácvaitròcómộttầmquantrọngđặcbiệtđốivớibộmônxãhộihọcnhận thức,bởivìnógiúpkhámphá ranhữngmối liênhệtrunggiớigiữacácvũ trụýnghĩavĩmôvốnđãđượckhách thểhóa trongmộtxãhộivớinhữngcáchthứcmànhờđócácvũtrụnàytrởnêncóthựcvềmặtchủquanđốivớicáccánhân.Nhờvậy,chẳnghạn,ngườitacóthểphântíchcáccănnguyênxãhộivĩmôcủamộtthếgiớiquantôngiáotrongnhữngtập thểnàođó (nhưcácgiai cấp, cácnhóm tộcngười, hay cácbèphái tríthức),cũngnhưphântíchcáchthứcmàtheođóthếgiớiquannàyđượcbiểulộratrongýthứccủamộtcánhân.Haisựphântíchnàychỉcóthểghéplạiđượcvớinhaunếungườitađivàotìmhiểuvềnhữngcáchthứcmàtheođó,cánhân, tronghoạtđộngxãhội tổngthểcủamình,cómối liênhệ thếnàovới tập thểhữuquan.Việc tìmhiểunàychắcchắnphải làđược tiếnhànhbằngsựphântíchvềcácvaitrò.

PhạmvivànhữnghìnhtháicủasựđịnhchếhóaChođếnlúcnày,chúngtađãthảoluậnvềsựđịnhchếhóaxéttheocác

đặcđiểmchủyếumàchúng tacó thểcoi làcáchằngsốxãhộihọc.Hiểnnhiênlàtrongtậpkhảoluậnnày,chúngtôikhôngthểđưarachodùchỉmộtbản tổngquanvềnhữngsựbiến thiênkhông thểđếmxuểcủanhữngcáchbiểuhiệnvànhững cáchkết hợp của cáchằng sốnày trong lịch sử -mộtcôngviệcmàngườitachỉcóthểhoàntấtbằngcáchviếtracảmộtbộlịchsửphổquátdướiquanđiểmcủalýthuyếtxãhộihọc.Tuynhiên,tronglịchsử,

Page 193: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

cómộtsốbiếnthiêntrongtínhchấtcủacácđịnhchếkháquantrọngđốivớinhữngcông trìnhphân tíchxãhộihọccụ thểđếnmứcmàchí ítchúng tôicũngphảibànluậnmộtcáchvắntắt.Dĩnhiên,chúngtôisẽtiếptụctậptrungvàomốiliênhệgiữađịnhchếvớikiếnthức.

Khikhảosátbấtcứtrậttựđịnhchếcụthểnào,ngườitađềucóthểđặtracâu hỏi sau: đâu là phạmvi của sự định chế hóa trong tổng thể các hànhđộngxãhộicủamột tập thểnàođó?Nóicáchkhác,khuvựcmà trongđóhoạtđộngđượcđịnh chếhóa cóquimô rộngcỡnào sovớikhuvựcnằmngoàiquátrìnhđịnhchếhóa?Rõrànglàchuyệnnàycósựbiếnthiênrấtlớntronglịchsử,vìcácxãhộikhácnhaucóthểchophépcómộtkhoảngkhônggian rộnghẹpkhácnhauchonhữnghànhđộngkhôngđượcđịnhchếhóa.Điểm tổng quát quan trọng là cần tìm xem những nhân tố nào định đoạtphạmvirônghayhẹpcủasựđịnhchếhóa.

Xétđơnthuầnvềmặthìnhthức,phạmvicủasựđịnhchếhóaphụthuộcvàomứcđộtổngquátcủacáccấutrúcthiếtthân[relevancestructures].Nếu,trongmộtxãhội,nhiềuhoặcphần lớncáccấu trúcđều thiết thânvớimọingười,thìphạmvicủasựđịnhchếhóasẽrộnglớn.Cònnếuchỉcóvàicấutrúcthiết thânvớimọingười, thìphạmvicủasựđịnhchếhóasẽhạnhẹp.Trongtrườnghợpthứhainày,còncómộtkhảnăngtiếptheolàtrậttựđịnhchếsẽbịphânmảnhmạnhmẽ,khimàmộtsốcấutrúcchỉcóliênhệthiếtthânvớimộtvàinhómtrongxãhội,chứkhôngliênquangìđếntoànxãhội.

Sẽrấthữuíchchoviệcnghiêncứunếuchúngtasuynghĩởđâyvềnhữngtrườnghợpđiểnhìnhý thể[ideal-typical] cựcđoan.Chúng ta có thểhìnhdungmộtxãhộitrongđósựđịnhchếhóadiễnramộtcáchtoàndiện.Trongmộtxãhộinhưvậy,mọivấnđềđềulànhữngvấnđềchung[củatấtcảmọingười],mọigiảiphápchonhữngvấnđềnàyđềuđượckháchthểhóavềmặtxãhội,vàmọihànhđộngxãhộiđềuđượcđịnhchếhóa.Trậttựđịnhchếbaotrùm lên toànbộđời sốngxãhội -đời sốngxãhộinàysẽgiốngnhưviệcthựchiệnliêntụcmộtnghithứctếlễphứctạpvàhếtsứckỳbí.[Trongxãhộinày]khôngcóhaygầnnhưkhôngcósựphânbốkiếnthứcchuyênbiệt

Page 194: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

chotừngvaitrò,bởivìmọivaitròđềuđượcthựcthitrongnhữngtìnhhuốngcóliênquanđồngđềuđếntấtcảmọitácnhân.Môhìnhxãhộiđịnhchếhóatoàndiệnnày(nhân tiệnnói thêm,môhìnhnàychỉxuấthiện trongnhữngcơnácmộng)cóthểđượcchúngtabiếnđổichútítbằngcáchhìnhdungrằngmọihànhđộngxãhộiđềuđượcđịnhchếhóa,nhưngkhôngchỉxoayquanhcácvấnđềchung.Mặcdùlốisốngmàxãhộikiểunàyápđặtchocácthànhviêncủamìnhcũngsẽhếtsứccứngnhắc,nhưngvẫncóthểcómộtsựphânbốloạikiếnthứcchuyênbiệt-vaitròởquimôrộnghơn.Chẳnghạn,nhiềunghithứctếlễkhácnhaucóthểdiễnracùngmộtlúc.KhôngcầnphảinhắclạirằngcảmôhìnhđịnhchếtoàndiệnlẫnmôMnhcóbiếnđổichútítsauđóđềukhônghềcótronglịchsử.Tuyvậy,ngườitavẫncóthểxemxétcoicácxãhộihiệnthựcgầngiốngvớimẫuđiểnhìnhcựcđoanấyđếnmứcđộnào.Lúcđó,ngườitacóthểnóirằngcácxãhộinguyênthủygầnvớimẫuđiểnhìnhấyởmứcđộđậmnéthơnnhiềusovớicácxãhộivănminh.Ngườitacũngcóthểnóirằngtrongquátrìnhpháttriểncủacácnềnvănminhcổxưa,đãdiễnramộtsựvậnđộngtiệmtiếntheohướngthoátlykhỏimẫuđiểnhình[cựcđoan]ấy.

Tháicựcđốilập[vớimẫuđiểnhìnhtrên]cóthểlàmộtxãhộitrongđóchỉcómộtvấnđềchung,và sựđịnhchếhóachỉ diễn rađốivới cáchànhđộng liênquanđếnvấnđềnày.Trongmộtxãhộinhưvậy, có lẽgầnnhưkhôngcókhokiếnthứcchung.Hầuhếtmọikiếnthứcđềuthuộcvềcácvaitròđặcthù.Xéttrênbìnhdiệncácxãhộivĩmô,ngaycảnhữngtrườnghợpgầnvớimẫuđiểnhìnhnàycũngkhônghềcótronglịchsử.Nhưngngườitacóthểthấymộtvàitrườnghợpgầngiốngtrongnhữnghìnhtháixãhộinhỏhơn-chẳnghạntrongnhữngcộngđồngdâncưchủtrươngtựdohoàntoàn[libertarian],trongđómốibậntâmchungchỉhạnhẹpvàocáchtổchứcđờisốngkinhtế,haytrongnhữngđạoquânviễnchinhcủamộtsốbộlạchoặctộcngườivốnchỉcómộtvấnđềchunglàtiếnhànhchiếntranh.

Ngoàitácdụngkíchthíchtrítưởngtượngxãhộihọc,nhữngđiềuhưcấutrênđâychỉhữuíchtrongchừngmựcmàchúnggiúpchúngtalàmsángtỏ

Page 195: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhữngđiềukiệndẫnđếnnhữngtrườnghợpgầngiốngvớichúng,Điềukiệntổngquátnhấtchínhlàmứcđộphâncônglaođộng,vàđikèmtheođólàquátrìnhbiệtdịhóacácđịnhchế.Bấtkỳxãhộinàocómứcđộphâncônglaođộngngàycàngmạnh thìxãhộiđócàng rờixamẫuđiểnhìnhxãhộicựcđoanđầutiênđãmôtảtrênkia.Mộtđiềukiệntổngquátkhác,liênquangầngũivớimẫuđiểnhìnhxãhộivừanêutrên,đólàtìnhtrạngthặngdưkinhtế-điềunàykhiếnchomộtsốcánhânhoặcmộtsốnhómngườinàođócóthểthamgiavàonhữnghoạtđộngchuyênbiệtkhôngtrựctiếpdínhdángtớisinhkế.Cáchoạtđộngchuyênbiệtnày,nhưchúngtađãthấy,dẫnđếnsựchuyênbiệthóavàsựphânkhúc[segmentation]trongkhokiếnthứcchung.Vàsựphânkhúcnàykhiếnchokiếnthứccóthểđượctáchrờivềmặtchủquanrakhỏibấtcứmốiliênhệthiếtthânnàovớixãhội,tứclà[trởthành]“lýthuyếtthuầntúy”.Điềunàycónghĩalàmộtsốcánhân(trởlạivớimộtthídụtrước)đượcgiảiphóngkhỏiviệcsănbắtkhôngchỉđểrènvũkhímàcònđểchếtạoracáchuyềnthoại.Dođó,chúngtathấysẽxuấthiện“đờisốnglýthuyết”,vớiviệcsinhsôinảynởsumsêcáckhốikiếnthứcchuyênbiệt,đượcquảntrịbởinhữngchuyênviênmàuytínxãhộicủahọcóthểphụthuộcvàothựctếlàhọkhôngcókhảnănglàmbấtcứviệcgìkhácngoàiviệctạolậplýthuyết-điềunàydẫnđếnmộtsốvấnđềcầnphântíchmàchúngtasẽtrởlạisau.

Tuynhiên,quátrìnhđịnhchếhóakhôngphảilàmộtquátrìnhkhôngthểđảongược,mặcdùthựctếlàcácđịnhchế,mộtkhiđãhìnhthành,thườngcókhuynhhướngtồntạidaidẳng.Vìnhiềulýdolịchsửkhácnhau,phạmvicủacáchànhđộngđịnhchếhóacóthểbịthuhẹplại;quátrìnhgiảiđịnhchếcó thểdiễn ra trongmột số lãnhvựcnàođó củađời sốngxãhội.Thí dụ,khônggianriêngtưvốnđãnảysinhtrongxãhộicôngnghiệphiệnđạinaybịgiảiđịnhchếmộtcáchđángkểsovớikhônggiancôngcộng.

Mộtcâuhỏitiếptheo,liênquanđếnviệccáctrậttựđịnhchếnàosẽkhácnhau trong lịch sử, lànhư sau:Đâu làmốiquanhệgiữa cácđịnh chếvớinhau,xéttrênbìnhdiệnvậnhànhvàtrênbìnhdiệnýnghĩa?Trongmẫuđiểnhìnhcựcđoanđầu tiếnmàchúng tabàn luậnở trênđây, cómột sự thống

Page 196: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhấtgiữacáchoạtđộngvậnhànhđịnhchếvàcácýnghĩacủađịnhchếtrongtiểusửchủquancủatừngcánhân.Toànbộkhokiếnthứccủaxãhộiđượchiện thựchóa trongmọi tiểu sửcánhân.Aicũng làmmọi chuyệnvàbiếtmọichuyện,vấnđềtíchhợpcácýnghĩa(tứclà,mốiliênhệvềýnghĩagiữacácđịnhchếkhácnhau) làmộtvấnđềthuầntúychủquan.Ýnghĩakháchquancủatrậttựđịnhchếtựtrìnhdiệntrướcmỗicánhânnhưcáiđãcósẵnđóvàđượcmọingườibiếtđến,đượccoinhưđươngnhiênphảinhưvậyvềmặtxãhội.Nếuhọahoằncóvấnđềgìởđây,thìđólàdonhữngkhókhănchủquanmàcánhâncóthểgặpphảikhianhtanộitâmhóanhữngýnghĩađãthừanhậnvềmặtxãhội.

Càngđichệchkhỏimôhìnhcựcđoangiảtưởngấy(dĩnhiên,đâylàđiềuxảyranơimọixãhộihiệnthực,tuykhôngcùngmứcđộnhưnhau),thìcàngcónhữngsựcảibiếnquantrọngvềtínhchấtcósẵncủacácýnghĩacủađịnhchế.Haisựcảibiếnđầutiêntrongsốnàymàchúngtôiđãnêura,đólà:mộtsựphânkhúccủatrậttựđịnhchế,trongđóchỉcómộtsốloạicánhânnàođómớithựchiệnmộtsốhànhđộngnàođó;vàtiếpsauđó,mộtsựphânbốkiếnthứctrongxãhội,trongđónhữngkiếnthứcchuyênbiệt-vaitròsẽđiđếnchỗđượcdànhriêngchomộtsốloạingườinàođómàthôi.Tuynhiên,vớinhữngbước tiến triểnnày,một cấuhìnhmới sẽxuấthiệnởcấpđộýnghĩa.Lúcnày,sẽnảyramộtvấnđềkháchquanliênquantớimộtsựtíchhợpbaoquátđốivớicácýnghĩatronglòngtoànthểxãhội.Đâylàmộtvấnđềhoàntoànkhácsovớivấnđềthuầntúychủquanlàlàmsaochoýnghĩamàmộtngườihiểuvềtiểusửcuộcđờicủamìnhđượchàihòavớiýnghĩamàxãhộiđãgánchonó.Sựkhácbiệtnàycũnglớnlaogiốngnhưsựkhácbiệtgiữaviệcđưaranhữnglờituyêntruyềnnhằmthuyếtphụcnhữngngườikhác,sovớiviệcviếthồikýnhằmthuyếtphụcchínhmình.

Trong thí dụ của chúng tôi về tam giác người nam/người nữ/người nữđồng tính luyến ái, chúng tôi đã phần nào cố gắng chứng tỏ là không thểkhẳngđịnhapriori[mộtcáchtiênnghiệm]rằngcáctiếntrìnhđịnhchéhóakhácnhausẽ“ănkhớpvớinhau”,cấutrúcthiếtthânmàngườinamvàngười

Page 197: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nữ chia sẻ (A-B) sẽ khôngnhất thiết phải tích hợpvới cấu trúc thiết thânđượcchiasẻbởingườinữvàngườinữđồngtính(B-C),hoặcvớicấutrúcthiếtthânđượcchiasẻbởingườinữđồngtínhvàngườinam(C-A).Cáctiếntrìnhđịnhchếriêngrẽvẫncóthểtiếptụccùngtồntạimàkhôngtíchhợpvàonhau.Dovậy,chúngtôichorằngsởdĩhongthựctếcónhữngđịnhchếthựcsựcóănkhớpvớinhau,mặcdùđâylàchuyệnkhôngthểkhẳngđịnhapriori[một cách tiênnghiệm], thì sựkiệnnàychỉ có thểđượcgiải thích làdoýthức phản tư của những cá nhânmuốn áp đặtmột lô-gíc nào đó lên kinhnghiệmcủahọvềcácđịnhchế.Bâygiờchúngtacóthểđẩylậpluậnnàylênmộtbướcxahơnbằngcáchgiảđịnhrằngmộttrongbacánhânnóitrên(giảsửngườiđànôngA)sẽkhônghàilòngvớitìnhtrạngthiếucânbằngtrongtìnhhuốngnày.Điềunàykhôngcónghĩa lànhữngmối liênhệmàanh tathamgia(A-BvàC-A)đãthayđổiđốivớianhta.Nhưngthựcrachínhmốiliênhệmàtrướcđâyanhtakhôngthamgia(B-C)lúcnàylạikhiếnanhtacảmthấykhóchịu.Sởdĩnhưvậycóthểlàvìnócanthiệpvàonhữnglợiíchcủachínhanhta(côCdànhquánhiềuthờigianđểlàmtìnhvớicôBvàlơlàvớiviệccắmhoacùngvớianhta),hoặccũngcóthểvìanhtacónhữngthamvọngvềmặtlýthuyết.Dùlàtrườnghợpnào,anhtavẫnmuốnthốngnhấtlạicảbamốiliênhệriêngrẽấyvàcácquátrìnhtậpquánhóađikèmcủachúngvàotrongmộttổngthểnhấtquánvàcóýnghĩa-A-B-c.Làmsaoanhtacóthểlàmđượcđiềunày?

Chúng tahãy tưởng tượnganh ta làmộtbậc thiên tàivề tôngiáo.Mộtngàynọ,anh takểmột truyệnthần thoạimớichohaingườikianghe.Thếgiớiđãđượcsángtạoratronghaigiaiđoạn,đấtkhôđượctạorabởivịthầnsángtạokhivịthầnnàygiaohợpvớiemgáicủamình,cònbiểnthìđượctạoratronghànhvithủdâmlẫnnhaugiữavịnữthầnemgáinàyvớimộtvịnữthầnsongsinh.Vàkhithếgiớiđãđượchìnhthành,vịthầnsángtạobènsánhcặpvớivịnữthầnsongsinhnàytrongvũđiệumúahoavĩđại,vànhờvậyđãxuấthiệnthựcvậtvàđộngvậtphùkhắpmặtđấtkhô.Nhưvậy,cáitamgiácbaogồmtìnhdụckhácgiới,tìnhdụcđồngtínhnữvàviệctrồnghoachỉđơn

Page 198: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thuần lànhữngviệcmàconngườimôphỏng lạinhữnghànhđộngnguyênmẫucủacácvạthần.Khôngtệlắm,đúngkhông?Độcgiảcómộtnềnkiếnthứcnàođóvềthầnthoạiđốichiếuchắchẳnsẽkhôngkhóđểtìmranhữngnéttươngtựtronglịchsửsovớicâuchuyệnngắnnàyvềnguồngốcvũtrụ.[Tuynhiên]ngườiđànôngAcủachúngtacóthểgặpkhókhănnhiềuhơntrongviệc làmchohaingườikiachấpnhận lý thuyếtcủamình.Anh tasẽđụngphảivấnđềtuyêntruyền.Song,nếuchúngtagiảđịnhlàcôBvàcôccũngcónhữngkhókhănthựctếkhitìmcáchduytrìnhữngdựánkhácnhaucủa họ, hoặc giả (điều này khó xảy ra hơn) họ thấy cảmhứng trước viễncảnhvũtrụcủaanhA,thìanhAsẽcócơmaytruyềnđạtđượccáilượcđồcủamình.Mộtkhianhtađãthànhcôngvàcảbacánhânđều“biết”làcáchoạtđộngkhácnhaucủahọđềucùngnhaugópphầnvàocáixãhộilớnhơn(baogồmcảA-B-C), thì“kiến thức”nàysẽảnhhưởngđếnnhữngchuyệnđangtiếpdiễntrongtìnhhuốngnày.ChẳnghạncôCcóthểsẽsẵnsànghơntrongviệcsắpxếpquỹ thờigiancủamìnhmộtcáchcôngbằngchocảhaicôngviệcchínhcủamình.

Nếuthídụmởrộngcủachúngtôicóvẻhơigượnggạo,thìchúngtôicóthểđưanótrởlạigầnvớihiệnthựchơnbằngcáchtưởngtượngramộtquátrình thế tục hóa trong ý thức của bậc thiên tài về tôn giáo của chúng ta,Thầnthoạikhôngcòntỏrakhảtínnữa.Tìnhhuốngcầnphảiđượcgiảithíchbằngkhoahọcxãhội.Tấtnhiên,việcnàyquádễ.Điềuhiểnnhiên(đốivớibậcthiêntàivềtôngiáocủachúngtamàbâygiờđãtrởthànhmộtnhàkhoahọcxãhội)làhaikiểuhoạtđộngtìnhdụcvốnđangdiễnratrongtìnhhuốngtrênđềubộc lộ nhữngnhu cầu tâm lý sâukín củanhữngngười thamgia.AnhA“biết” rằngnếungănchặnnhữngnhucầunày thì sẽgây ranhữngtìnhtrạngcăngthẳng“rốiloạnchứcnăng”[disfunctional].Mặtkhác,cómộtthựctếlàbộbacủachúngtathườngbánhoacủahọđểđổilấydừaởphíađầubênkiacủahònđảo.Thế làmọichuyệnđềuổn thỏa.CáckhuônmẫuứngxửA-BvàB-Cvậnhành theođúngchứcnăng functional]xétvềmặt“hệthốngnhâncách”,cònkhuônmẫuứngxửC-Athìvậnhànhtheođúng

Page 199: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

chứcnăngxétvềkhíacạnhkinhtếcủa“hệthốngxãhội”.[Tậpthể]A-B-Cchínhlàthànhquảduylýcủasựtíchhợpchứcnăngởcấpđộliênhệthống,ởđâycủngthế,nếuanhAthànhcôngtrongviệctuyêntruyềnlýthuyếtnàychohaicôgáicủamình, thì“kiến thức”củahọvềnhữngmệnh lệnhchứcnăngliênquanđếntìnhhuốngcủahọsẽmanglạimộtsốkếtquảkiểmsoátđốivớilốixửsựcủahọ.

Mutatismutandis[vớimộtvàithayđổithíchhợpvềchitiết-N.D.],lậpluậntrênđâyvẫnđứngvữngnếuchúngtachuyểncâuchuyệntìnhtrựcdiệnthơmộngtrongthídụtrênlênbìnhdiệnxãhộivĩmô.Sựphânkhúctrongtrậttựđịnhchếvàsựphânbốkiếnthứcdiễnrasongsongsẽdẫnđếnvấnđềlàlàmsaođưaranhữngýnghĩatíchhợpnàocóthểbaoquátđượccảxãhộivàmanglạiđượcmộttoàncảnhýnghĩakháchquanchocáckinhnghiệmxãhộivàkiếnthứclẻtẻcủacánhân.Hơnnữa,sẽkhôngchỉcóvấnđềtíchhợptoàndiệnvềýnghĩa,màcòncócảvấnđềchínhđánghóacáchoạtđộngđịnhchếcủamột loại tácnhânnàykhihọđốidiệnvới các loại tácnhânkhác.Chúng ta có thể giả định rằng sẽ cómột vũ trụ ý nghĩamang lại ý nghĩakháchquanchocáchoạtđộngcủacảchiếnbinh,nôngdân,thươngnhânvàthầytrừtà.Điềunàykhôngcónghĩalàsẽkhôngcósựxungđộtvềlợiíchgiữacácloạitácnhânnày.Ngaycảtrongcáivũtrụýnghĩachungấy,cácthầy trừ tàvẫn có thểđụngphảivấnđề làm sao “giải thích”đượcmột sốhoạtđộngcủamìnhchocácchiếnbinh,v.v.Mộtlầnnữa,cácphươngphápchínhđánghóanhưvậythườngrấtđadạngtronglịchsử.

Mộthệquảkháccủasựphânkhúccủađịnhchế,đólàcóthểcónhữngtiểuvũtrụýnghĩacáchlynhauvềmặtxãhội.Sởdĩnhưvậylàdocácvaitròtrởnênchuyênbiệthóamạnhmẽđếnmứccáckiếnthứcchuyênbiệt-vaitròtrởnênhoàntoànbíhiểmsovớikhokiếnthứcchung.Cáctiểuvũtrụýnghĩanàycó thểbịhoặckhôngbịchekhuấtkhỏicặpmắtcủamọingười.Trongmộtvài trườnghợpnàođó,khôngchicócácnộidung trinhậncủatiểuvũtrụlàmangtínhbíhiểm,màngaycảsựtồntạicủatiểuvũtrụnàyvàcủatậpthểnắmgiữtiểuvũtrụnàycủngcóthểlàmộtđiềubímật.Cáctiểu

Page 200: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

vũtrụýnghĩacóthểđượccấutrúctrongxãhộitheonhữngtiêuchuẩnkhácnhaunhưgiới tính, tuổi tác,nghềnghiệp,khuynhhướng tôngiáo, thịhiếuthẩmmỹ,v.v.Các tiểuvũ trụ, lẽdĩnhiên, sẽcókhảnăngxuấthiệnnhiềuhơnkhimứcđộphâncônglaođộngvàmứcthặngdưkinhtếngàycànggiatăng.Mộtxãhộicónềnkinhtếởmứcsinhtồncóthểcósựcáchlyvềmặttrinhậngiữađànôngvàđànbà,haygiữachiếnbinhgiàvàchiếnbinhtrẻ,như trongnhững“xãhộikín”[secretsocieties] thườnggặpở châuPhi vànơinhữngbộtộcAnh-điêngởchâuMỹ.[Ởđó]vẫncóthểcósựtồntạibíẩncủamộtvàigiáosĩvàthầypháp.Nhữngtiểuvũtrụýnghĩanàođãpháttriểnđầyđủtheocácđặcđiểmnêutrên,chẳnghạnnhưchếđộđẳngcấpcủaẤnĐộgiáo,bộmáyvănquanởTrungHoa,haycácphenhómtưtếtrongxãhộiAiCậpcổđại,thườngđòihỏiphảicónhữnggiảipháptinhvihơnchovấnđềkinhtế.

Cũnggiốngnhưmọitòadinhthựýnghĩakháctrongxãhội,cáctiểuvũtrụphảiđược“chuyênchở”bởimộttậpthểđặcthù,tứclà,bởinhómngườichuyênsảnsinhliêntụccácýnghĩahữuquan,vàtrongkhuônkhổnày,cácýnghĩaấycómộtthựctạikháchquan.Cóthểcóxungđộthaycạnhtranhgiữacácnhómnày.ởcấpđộđơngiảnnhất,cóthểcóxungđộtvềviệccấpphátcácnguồnlựcthặngdưchocácchuyênviênhữuquan,chẳnghạnxungđộtvềviệcđượcmiễntrừlaođộngsảnxuất.Aichínhthứcđượcmiễn,tấtcảcácphápsư,haychỉnhữngngườiđảmnhiệmcácdịchvụtronghộgiađìnhcủangười thủ lĩnh?Hoặc, ai sẽ làngườinhậnđượcmộtkhoản thù laocốđịnh từ các nhà cầm quyền, những người chữa bệnh bằng thảo dược haynhững người chữa bệnh bằng cách lên đồng? Những sự xung đột xã hộitương tự sẽ dễ dàng chuyển thành những sự xung đột giữa những trườngpháiýtưởngkìnhđịchnhau,mỗitrườngpháiđềutìmmọicáchđểxáclậpchỗđứngcủachínhmìnhvàgieonghingờnếukhôngmuốnnóilàtìmcáchthủtiêubộphậnkiếnthứccủađốithủcạnhtranh.Trongxãhộiđươngđại,chúngtavẫntiếptụcthấycónhữngsựxungđộttươngtự(vềmặtkinhtế-xãhộicũngnhưvềmặttrinhận)giữanềnyhọcchínhthốngvớinhữngđốithủ

Page 201: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

cạnh tranh của nó như phép chữa bệnh bằng cách nắn bóp xương khớp[chiropractice],phépchữabệnhbằngvilượngđồngcăn[homeopathy],haytínngưỡngKhoahọcCơđốc.Trongcácxãhộicôngnghiệp tiên tiến,vớikhối lượng thặngdưkinh tếkhổng lồvốnchophépkhánhiềungườidànhtoànthờigianđểtheođuổikểcảnhữngcôngviệcuẩnkhúcnhất,tìnhhìnhcạnhtranhđadạnggiữacáctiểuvũtrụýnghĩathuộcđủmọikiểutrởthànhđiềubìnhthường.

Cùngvớisựhình thànhcủacác tiểuvũ trụýnghĩa,xuấthiệnrấtnhiềunhãnquanđadạngvềxãhộitổngthể,[trongđó]mỗinhãnquannhìnxãhộitổngthểtừgócđộcủamộttiểuvũtrụnàođó.Vịlươngychuyênnắnxươngcómộtgócnhìnvềxãhộikhácvớivịgiáosưtrườngykhoa,nhàthơkhácvớinhàkinhdoanh, tínđồDoTháigiáokhácvớikẻngoạigiáo,v.v.Tìnhtrạngsinhsôicủacácnhãnquanấytấtnhiênsẽlàmchovấnđềthiếtlậpmộtmáivòmbiểutượngổnđịnhchotoànthểxãhộitrởnênphứctạphơn.Mỗinhãn quan, cùng với bất cứ bộ phận lý thuyết bổ sung nào hay kể cả cácWeltanschauungen [các thếgiớiquan]củanó,đềucó liênquan tớicác lợiíchxãhội cụ thể củanhómngười cónhãnquannày.Tuynhiên,điềunàykhôngcónghĩalàcácnhãnquankhácnhau,chưanóiđếncáclýthuyếthaycácWeltanschauungen,chỉphảnánhmộtcáchmáymóccáclợiíchxãhội.Đặcbiệtởcấpđộ lý thuyết,kiến thứchoàn toàncókhảnăngđạtđếnmộtmứcđộtáchbiệtkháxakhỏicáclợiíchthuộcvềtiểusửcánhânvàcáclợiíchxãhộicủangườiamhiểu[knower].Dovậy,cóthểcónhữnglýdoxãhộirõrệtkhiếnchongườiDoTháitrởnênquantâmtớimộtsốhoạtđộngkhoahọcnàođó,nhưngngười ta lạikhông thểnào tiênđoánđượccácchứcvụkhoahọcnàosẽđượcđảmnhiệmbởingườiDoTháihaybởingườikhôngphảiDoThái.Nóicáchkhác,vũtrụýnghĩacủahoạtđộngkhoahọccókhảnăngđạtđượcmộtmứcđộtựtrịlớnlaođốivớichínhnềntảngxãhộicủanó.Trênlýthuyết,điềunàycũngđúngđốivớibấtcứbộphậnkiếnthứcnào,kểcảđốivớicácnhãnquantrinhậnvềxãhội,mặcdùvẫncónhiềusựbiếnthiêntrênthựctế.

Page 202: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Hơnnữa,mộtbộphậnkiếnthức,mộtkhiđãđượcnânglêntớicấpđộcủamộttiểuvũtrụtươngđốitựtrị,thìnósẽcókhảnăngtácđộngtrởlạivàocáitậpthểđãsảnsinhranó.Thídụ,ngườiDoTháicóthểtrởthànhnhữngnhàkhoahọcxãhộibởivìhọgặpphảinhữngvấnđềđặcbiệttrongxãhộivớitưcáchlàngườiDoThái.Nhưngmộtkhihọđãbướcvàobêntrongvũtrụdiễnngôn khoa học xã hội, họ có thể sẽ không chỉ nhìn xã hội từmột góc độkhôngcònlàgócđộcủariêngngườiDoTháinữa,màkểcảcáchoạtđộngxãhộicủahọvớitưcáchlàngườiDoTháicũngcóthểthayđổidonhữngnhãnquankhoahọcxãhộimàhọmới thủđắc.Mứcđộ táchbiệtcủakiếnthứcrakhỏicácnguồngốchiệnsinhcủanóphụthuộcvàorấtnhiềubiếnsốlịchsử(chẳnghạnsựcấpbáchcủacáclợiíchxãhộicóliênquan,mứcđộtinhluyệnlýthuyếtcủakiếnthứchữuquan,tínhthiếtthânhaykhôngthiếtthâncủakiến thứcnàyvềmặtxãhội,vànhiềuđiềukhácnữa).Nguyênlýquantrọngtrongcácnhậnđịnhtổngquátcủachúngtôilànhưsau:mốiquanhệgiữakiếnthứcvànềntảngxãhộicủanólàmộtmốiquanhệmangtínhbiệnchứng,nghĩalà,kiếnthứclàmộtsảnphẩmcủaxãhộivàkiếnthứclàmột nhân tố trong quá trình biến đổi xã hội.Chúng tôi từng giải thích vềnguyênlýbiệnchứnggiữaquátrìnhsảnxuấtraxãhộivớithếgiớiđã-được-khách-thể-hóavốnlàsảnphẩmcủaquátrìnhnày;đâylàđiềuđặcbiệtquantrọngcầnghinhớmỗikhiphântíchvềcáctiểuvũtrụýnghĩacụthể.

Sựgiatăngvềsốlượngvàvềmứcđộphứctạpcủacáctiểuvũtrụkhếncho chúngngày càngkhó tiếp cậnvới nhữngngười bênngoài.Chúng trởthành những cái lõmbí hiểm, bị “bưng bít” (hiểu theo nghĩamà người tathườngliêntưởngvềbộsáchbítruyềnHermeticcorpus)đốivớimọingười,ngoại trừ những người đã được khai tâm vào những điều huyền bí củachúng.Sựtựtrịngàycàngtăngcủacáctiểuvũtrụlàmxuấthiệnnhữngvấnđề chính đáng hóa đặc biệt đối với cả những người bên ngoài cũng nhưnhữngngườibêntrong[tiểuvũtrụ].Nhữngngườingoàiphảibịgiữlạiởbênngoài[tứckhôngđượcbướcvàobêntrong-N.D.],đôikhicònkhôngđượcbiếtngaycảsựtồntạicủatiểuvũtrụ.Tuynhiên,nếuhọkhôngmùtịtđến

Page 203: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

mứcnhưvậy,vànếutiểuvũtrụđòihỏiphảicómộtsốđặcquyềnvàsựthừanhậnđặcbiệttừxãhộirộnglớnhơn,thìvấnđềlàlàmthếnàođểvừakhôngchongườingoàivào,đồngthờivừalàmchohọthừanhậntínhchínhđángcủathủtụcnày.Điềunàyđượcthựchiệnthôngquanhiềukỹthuậtđadạngnhưđedọa,tuyêntruyềntheokiểuduylývàphiduylý(bằngcáchviệnđếnlợi íchvàcảmxúccủanhữngngườingoài),huyềnbíhóa,vànóichunglànhữngthủthuậtsửdụngcácbiểutượnggâysựngưỡngmộ.Mặtkhác,nhữngngườibêntrongthìphảiđượcgiữlạiởbêntrong.Điềunàyđòihỏicầnphảipháttriểncácphươngsáchcảvềmặtthựctếlẫnvềmặtlýthuyếtđểnhờđócóthểngănchặnmọimưutoanthoátrakhỏitiểuvũtrụnày.Chúngtasẽtìmhiểusauvềmộtsốchitiếtcủahaivấnđềchínhđánghóavừanêu.[Nhưng]cóthểcómộtminhhọangaylúcnày.Nếuchỉthiếtlậpnênmộttiểuvũtrụbítruyềnvềyhọcmàthôi thìchưađủ.Cộngđồngngườiphàmcòncầnphảiđượcthuyếtphụcrằngđiềunàylàđúngđắnvàcólợi,vàphườnghộiyhọcphảituânthủđúngcáctiêuchuẩncủatiểuvũtrụnày.Nhưvậy,ngườidânthườngsẽbịhămdọabởinhữnghìnhtượngtiêuvongvềthểxácnếu“làmngượclạilờibácsĩ”;họtinchắcrằngkhôngđượclàmnhưvậydocáclợiíchthực tếnếu tuân theo [lờibácsĩ],vàdosựhoảngsợcủachínhhọđốivớibệnhtậtvàcáichết.Đểtôđậmquyềnuycủamình,nghềyđãtựkhoáclênmìnhnhữngbiểutượngquyềnlựcvàhuyềnbícótừlâuđời,từbộtrangphụckỳdị chođến thứngônngữkhông thểhiểunổi, tất cảnhữngđiềunày,dĩnhiên,đềuđãđượcchínhđánghóađốivớicôngchúngvàđốivớichínhnóxétvềmặtthựctiễn.Trongkhiđó,nhữngcưdânnàođãđượcchứngnhậnđầyđủlàthuộcvềthếgiớiyhọc[tứclàcácbácsĩ-N.D.]thìsẽđượccanhchừng để tránh rơi vào tình trạng “lang băm” [quackery] (tức là, bước rangoài tiểuvũ trụyhọc trongtưduyhay tronghànhđộng)khôngchỉbằngnhữngbiệnphápkiểmsoátngoạitạimạnhmẽmànghềnàycóđược,màcònbởicảmộtkhốikiếnthứcchuyênnghiệpvốnmangđếnchohọ“bằngchứngkhoahọc”vềsựdạidộtvàkểcảvềsựnguyhạicủahànhvi lệchlạcnày.Nói cách khác, toàn bộ guồngmáy chính đáng hóa sẽ vận hành sao cho

Page 204: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

ngườiphàmsẽvẫntiếptụclàngườiphàm,vàbácsĩvẫnlàbácsĩ,và(nếuđược)cảhaisẽcứnhưthếmàyênlòng.

Mộtsốvấnđềđặcbiệtsẽnảysinhdonhịpđộthayđổikhácnhaucủacácđịnhchếvàcác tiểuvũ trụ.Điềunàygâykhókhănnhiềuhơnchocảquátrình chính đánghóa toàn diện trật tự định chế lẫn nhữngquá trình chínhđánghóađặc thùcủanhữngđịnhchếcụ thểhaynhữngtiểuvũ trụcụ thể.Mộtxãhộiphongkiếnvớimộtquânđộihiệnđại,mộttầnglớpquítộcđịachủsốngtrongnhữngđiềukiệncủachủnghĩatưbảncôngnghiệp,mộttôngiáotruyềnthốngbịbuộcphảiđươngđầuvớixuhướngphổcậphóamộtthếgiớiquankhoahọc,tìnhtrạngtồntạisongsongcủacảthuyếttươngđốilẫnthuậtchiêmtinhtrongcùngmộtxãhội-kinhnghiệmđươngđạicủachúngtacóquánhiềuthídụthuộcdạngnàyđếnmứcchúngtakhôngcầnphảinhấnmạnhthêmvềđiểmnày.Chỉcầnnóirằng,trongnhữngđiềukiệnnhưvậy,côngviệccủanhiềutácnhânchínhđánghóasẽtrởnênđặcbiệtvấtvả.

Mộtcâuhỏicuốicùngcótầmquantrọnglýthuyếtlớnlaovốnnảysinhtừtínhđadạngcủacácquátrìnhđịnhchếhóatronglịchsử,đólàcâuhỏiliênquantớicáchthứcmàtrậttựđịnhchếđượcđốivậthóa:mộttrậttựđịnhchế,haybấtcứbộphậnnàocủanó,đượclãnhhộinhưmộtkiệntínhnằmngoàiconngười[anon-humanfacticity]đếnmứcđộnào?Đâylàcâuhỏivềsựvậthóathựctạixãhội[thereificationofsocialreality].

Sựvậthóalàsựlãnhhộicáchiệntượngcủaconngườinhưthểchúnglànhữngđồvật,tứclà,theonghĩanằmngoàiconngười[non-human]haycũngcó thểnằmbên trênconngười[supra-human].Mộtcáchdiễnđạtkhácvềđiều này: sự vật hóa là sự lãnh hội các sản phẩm của hoạt động của conngườinhưthể chúng làcáigìđókhôngphải là sảnphẩmcủaconngười -giốngnhưcácsựkiệncủathiênnhiên,cáckếtquảcủacácđịnhluậtvũtrụ,hoặcnhữngsựbiểuhiệncủaýchí thần thánh.Sựvậthóahàmýrằngconngườicóthểquênmấtquyềntácgiảcủamìnhđốivớithếgiớiconngười,vàhơnnữa,[cònhàmý]rằngsựbiệnchứnggiữaconngười,nhàsảnxuất,vớisảnphẩmcủaanhtađãbịbiếnmấtkhỏiýthức.Thếgiớiđã-bị-vật-hóa,xét

Page 205: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

vềmặtđịnhnghĩa, làmột thếgiớiđãbịphinhân tínhhóa[dehumanized].Nó được trải nghiệm bởi con người như một kiện tính xa lạ, một opusalienum[côngtrìnhcủangườikhác]màconngườikhônghềcóquyềnkiểmsoát,chứkhôngphảilàmộtopusproprium[côngtrìnhcủachínhmình]dohoạtđộngsảnxuấtcủachínhmìnhtạora.

Từnhữngđiềumà chúng tôi đã thảo luậnởphần trênvề sựkhách thểhóa,có lẽchúng tadễ thấy rõ làngaykhimột thếgiớixãhộikháchquanđượcthiếtlập,thìkhảnăngvậthóakhôngbaogiờxavời.Tínhkháchquancủathếgiớixãhộicónghĩalànóđốidiệnvớiconngườinhưcáigìnằmbênngoàianhta.Câuhỏimangtínhquyếtđịnhlàliệuanhtacócòngiữđượcýthức rằng thế giới xã hội, tuy đã được khách thể hóa, [nhưng] là do conngườitạora-vàvì thế,cóthểđượctái tạobởichínhconngười.Nóicáchkhác,sựvậthóacóthểđượccoilàchặngtộtcùngcủatiếntrìnhkháchthểhóa,trongđóthếgiớiđã-được-khách-thể-hóamấtđikhảnăngđượclãnhhộinhưmộtcôngtrìnhcủaconngười,vàđiđếnchỗámảnh[conngười]giốngnhưthểnólàmộtkiệntínhphinhântính,khôngthểnhântínhhóa,vàđầyquán tính. Mối quan hệ thực thụ giữa con người với thế giới của mìnhthườngbịđảongượctrongýthức.Conngười,nhàsảnxuấtramộtthếgiới,đượcnhìnnhưsảnphẩmcủathếgiới,vàhoạtđộngcủaconngườiđượcnhìnnhưmộthiệntượngphụđikèmtheonhữngquátrìnhnằmngoàiconngười.Cácýnghĩacủaconngườikhôngcònđượchiểunhư[cókhảnăng]sảnxuấtra thếgiới,nhưngđếnlượtchúng, lạichỉđượccoi lànhữngsảnphẩmcủa“bảnchấtsựvật”.Cầnphảinhấnmạnhrằngsựvậthóa[refication] làmộtmôthứccủaýthức,haynóichinhxáchơn,làmộtmôthứcmà[theođó]conngườiđốivậthóa[objectification]cáithếgiớiconngười.Ngaycảkhiđanglãnhhộithếgiớinhưlàcáiđãđượcvậthóa,thìconngườivẫntiếptụcsảnxuấtranó.Nghĩalà,mộtcáchđầynghịchlý,conngườicókhảnăngsảnxuấtramộtthựctạisẽphủnhậnchínhanhta.

Sựvậthóacóthểxảyraởcảcấpđộtiềnlýthuyếtlẫncấpđộlýthuyếtcủaýthức.Cáchệthốnglýthuyếtphứctạpcóthểđượcmôtảnhưnhữngsự

Page 206: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

vậthóa,mặcdùchúngcóthểbắtnguồntừnhữngsựvậthoaởcấpđộtiềnlýthuyếtdiễnratrongmộttìnhhuốngnàođó.Dovậy,sẽlàđiềusailầmnếugiớihạnkháiniệmvậthóavàonhữngcôngtrìnhkiếntạotưtưởngcủacácnhàtríthức.Sựvậthóatồntại[ngaycả]trongýthứccủangườiđườngphố[tứclàngườibìnhthường-N.D.]vàquảthựclàsựhiệndiệncủangườinàycótầmquantrọnghơntrongthựctiễn.Cũngthật làsai lầmnếucoisựvậthóalàmộtsựhưhỏngcủacáchlãnhhộiphivậthóanguyênthủyvềthếgiớixãhội,mộtthứsangãvàmấthếtânsủngvềmặttrinhận.Tráilại,cácbằngchứngcóđượctừngànhdântộchọcvàngànhtâmlýhọcdườngnhưđềuchothấysựthựcngượclại,cụthểlà,sựlãnhhộinguyênthủyvềthếgiớixãhộiđãđượcvậthóamộtcáchmạnhmẽcảtrênbìnhdiệnphátsinhloàilẫntrênbìnhdiệnphátsinhcáthể.Điềunàyhàmýrằngviệclãnhhộisựvậthóanhưmột mô thức của ý thức phụ thuộc ít nhất vào một sự phi vật hóa [de-reification]tươngđốicủaýthức,vốnlàmộtbướcpháttriểntươngđốimuộnmàngtronglịchsửvàtrongbấtcứtiểusửcánhânnào.

Cảtrậttựđịnhchếxétnhưmộttổngthểlẫncácbộphậncủanóđềucóthểđượclãnhhộitrênbìnhdiệnvậthóa.Thídụ,toànbộtrậttựcủaxãhộicóthểđượcquanniệmnhưmộtthếgiớivimôphảnánhcáithếgiớivĩmôcủavũtrụtổngthểdocácthầnthánhtạodựngnên.Bấtcứđiềugìxảyraở“dướiđây”đềuchỉ làsựphảnánhmờnhạtcủacáixảyraở“trênkia”.Cácđịnhchếcụthểcũngcóthểđượclãnhhội theonhữngcáchthứctươngtự.“Bàithuốc”cơbảnchoviệcvậthóacácđịnhchế,đólàgánchochúngmộtvịthếbản thể luậnđộc lậpvớihoạtđộngcủaconngườivàđộc lậpvớiviệcconngười gánýnghĩa cho chúng.Nhữngdạngvật hóađặc thù là nhữngbiếnthiêndựatrêncáikhungtổngquátấy.Chẳnghạn,hônnhâncóthểđượcvậthóa nhưmột sự bắt chước các hành vi sáng tạo của thần thánh, nhưmộtmệnhlệnhphổquátcủacácđịnhluật tựnhiên,nhưhệquảtấtyếucủalựcsinhhọchaylựctâmlý,hoặcnhưmộtđòihỏimangtínhchứcnăngcủahệthốngxãhội.Tấtcảnhữngcáchthứcvậthóanàyđềucóchungmộtđiểm,đólà chúngxóamờ [đểkhôngcho thấy rằng]hônnhân làmộtquá trình sản

Page 207: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

sinhraconngườimộtcáchliêntục.Nhưngườitacóthểdễdàngnhậnthấyquathídụnày,sựvậthóacóthểdiễnraởcảcấpđộlýthuyếtvàcấpđộtiềnlýthuyết.Dovậy,mộtđạosĩthầnbícóthểdựnglênmộtlýthuyếtcựckỳphứctạpvượtrangoàibiếncố[hônnhân]cụthểcủaconngườiđểvươnđếnnhữnggóctốixaxôinhấtcủathếgiớithầnthánh,nhưngmộtcặpnôngdânthất học sắp cưới nhau thì có thể lãnh hội biến cố này trongmột sự rùngmìnhkhiếpsợsiêuhìnhhọccũngvớitínhchấtvậthóatươngtự.Thôngquasựvậthóa,thếgiớicácđịnhchếcóvẻnhưhòavàolàmmộtvớithếgiớitựnhiên.Nótrởthànhđiềutấtyếu,nótrởthànhđịnhmệnh,vànóđượcngườita trảinghiệmnhưvậy,hài lònghaykhônghài lòng tùy theo từng trườnghợp.

Cácvaitròcóthểđượcvậthóatheocùngmộtcáchthứcgiốngnhưcácđịnhchế.Lúcnày,phầnýthứcvềcáitôivốnđãđượcđốivậthóatrongvaitròcũngđượclãnhhộinhưmộtđịnhmệnhkhôngthểtránhkhỏi,mộtđịnhmệnhmàcánhâncó thểkhướctừ tráchnhiệmcủamìnhđốivớinó.Côngthứccótínhhệhìnhchokiểuvậthóanàylànhưsau:“Tôikhôngcócáchnàokháctrongchuyệnnày,tôiphảilàmnhưvậydovịtrícủamình”-vớitưcáchlàngườichồng,ngườicha,vịtướngquân,tổnggiámmục,chủtịchhộiđồng,kẻcướp,hayngườitreocổtửtù,tùytừngtrườnghợp.Điềunàycónghĩalàviệcvậthóacácvaitròsẽthuhẹpsựcáchbiệtchủquanmàcánhâncóthểthiếtlậpgiữachínhmìnhvớiviệcđóngvaicủamình.Sựcáchbiệtvốnnằmtrongmọiquátrìnhđôivậthóavẫncònđó,lẽdĩnhiên,nhưngsựcáchbiệtdosựphiđồnghóagâyrasẽdầndầntanbiến.Cuốicùng,chínhcăncước(toànbộcái tôi,nếungười tamuốnnóinhưvậy)có thểbịvậthóa,cảcăncướccủachínhtôilẫncủanhữngngườikhác.Khiđó,sẽcómộtsựđồnghóahoàntoàncủacánhânvớinhữngsựđiểnhìnhhóađãđượcấnđịnhchoanhtavềmặtxãhội.Anhtasẽchỉđượcnhìnnhậnnhưthuộcloạiđiểnhìnhnàymàthôi,chứkhôngphảibấtcứthứgìkhác.Cáchnhìnnhậnnàycóthểmangsắc thái tíchcựchay tiêucực tùy theocácgiá trị hoặccảmxúc.Việcxácđịnhcăncước“DoThái”cóthểmangtínhchấtvậthóanhưnhauđốivớicả

Page 208: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

người bàiDoThái lẫn chính ngườiDoThái, ngoại trừ có sự khác biệt làngườiDoThái sẽnhấnmạnhviệcxácđịnhcăncướcnày theohướng tíchcực,cònngườibàiDoTháithìtheohướngtiêucực.Cảhaisựvậthóanàyđềugánmộtvịthếbảnthểluậntoàndiệnlênmộtsựđiểnhìnhhóavốndoconngườitạora,vàvốnchỉđốivậthóamộtphầncủacáitôimàthôi,chodùnóđãđượcnộitâmhóa.Mộtlầnnữa,nhữngsựvậthóanhưvậycóthểbiếnthiên từcấpđộ tiền lý thuyếtvề“cáimàmọingườiđềubiếtvềngườiDoThái”chođếnnhữnglýthuyếtphứctạpnhấtvềtínhDoTháixétnhưlàsựbiểuhiệnvềmặtsinhhọc(“dòngmáuDoThái”),vềmặttâmlýhọc(“tâmhồnDoThái”)hayvềmặtsiêuhìnhhọc(“điềuhuyềnbícủaIsrael”).

Phântíchvềsựvậthóalàmộtviệcquantrọngbởivìnólàmộtcôngcụgiúpchúngtathườngxuyênsửachữalạinhữngxuhướngvậthóacủatưduylýthuyếtnóichungvàtưduyxãhộihọcnóiriêng.Nóđặcbiệtquantrọngđốivớibộmônxãhộihọcnhậnthức,bởivìnóngănchobộmônnàyđừngrơi vàomột quan niệm phi biện chứng vềmối liên hệ giữa điềumà conngườilàmvớiđiềumàhọnghĩ.Sựứngdụngvềmặtlịchsửvàvềmặtthựcnghiệmcủamônxãhộihọcnhậnthứcphảiđặcbiệtchúýđếnnhữnghoàncảnhxãhộinàothuậnlợichoviệcphivậthóa-chẳnghạnsựsụpđổtoàndiện của các trật tự định chế, sự tiếp xúc giữa nhữngxã hội từng cách lynhau,vàmộthiệntượngquantrọnglàtìnhhuốngngoạibiênxãhội[socialmarginality].Tuynhiên,nhữngvấnđềnàyvượtquáphạmviquantâmcủachúngtavàolúcnày.

Page 209: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

2.Chínhđánghóa

NhữngnguồngốccủacácvũtrụbiểutượngSựchínhđánghóa,xétnhưmộtquá trình,có thểđượcmô tảmộtcách

đúngđắnnhấtlàmộtsựkháchthểhóaýnghĩa“ởcấpđộthứhai”.Sựchínhđánghóasảnxuất ranhữngýnghĩamớinhằmtíchhợp lạinhữngýnghĩavốnđãđượcgắnvàonhữngquátrìnhđịnhchếriêngrẽ.Chứcnăngcủasựchínhđánghóalàlàmchonhữngđiềuđãđượckháchthểhóa“ởcấpđộđầutiên”,vốnđãđượcđịnhchếhóa,cóthểhiệndiệnmộtcáchkháchquanvàkhảtínvềmặtchủquan.Nếuchúngtôiđịnhnghĩasựchínhđánghóabằngchứcnăngnày,chodùmộtquá trìnhchínhđánghóacụ thểnàođócó thểđược thúcđẩybởinhữngđộngcơđặc thùnàođi chăngnữa, thì cũngcầnphảinói thêmrằng“sự tíchhợp”ấy[integration],dướihình thứcnàyhayhìnhthứckhác,cũngchínhlàmụcđíchđiểnhìnhthôithúcnhữngnhàchínhđánghóa[legitimators].

Sựtíchhợp,vàtươngứngvớinó,vấnđềkhảtín[piausihuity]vềmặtchủquan,đềucóliênquanđếnhaicấpđộ.ởcấpđộđầutiên,tổngthểtrậttựđịnhchếcầnphảiđồngthờicóýnghĩađốivới[tấtcả]nhữngngườithamgiavàonhữngquátrìnhđịnhchếkhácnhau,ởđây,vấnđềkhảtíncóliênquanđếnsựthừanhậnchủquanđốivớimộtýnghĩabaoquát“nằmđằngsau”nhữngđộng cơ (mang tính chất chủ đạo trong từnghoàn cảnh cụ thể, nhưng chỉđượcđịnhchếhóaphầnnàomàthôi)củacánhâncũngnhưcủanhữngngườiđồngloạicủaanhta-nhưtrongmốiliênhệgiữavịthủlãnhvớivịlinhmục,haygiữangườicha/ngườichihuyquânđội,hayngaycả trong trườnghợpcùngmộtcánhân,[mốiliênhệ]giữangườicha,vốncũnglàngườichỉhuyquânđộicủacontraimình,vớichínhôngta.Nhưvậy,đâylàcấpđộ“theochiềungang”củasựtíchhợpvàsựkhảtín,kếtnốitoànbộtrậttựđịnhchếvới những cá nhân đang thamgia vào [cái trật tự đó] trongnhữngvai trò

Page 210: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

khácnhau,hay[kếtnốitoànbộtrậttựđịnhchếấy]vớimộtsốquátrìnhđịnhchếcụcbộ,màmộtcánhânđơnlẻcóthểthamgiavàomộtthờiđiểmnàođó.

Ởcấpđộthứhai,toànbộđờisốngcủacánhân,[tứclà]quátrìnhlầnlượttrảiquanhững trật tựkhácnhaucủa[tổng thể] trật tựđịnhchế,phảiđượclàmchocóýnghĩavềmặtchủquan.Nóicáchkhác, tiểu sửcánhân,quanhữnggiaiđoạnkếtiếpnhaumàđịnhchếđãấnđịnhsẵn,phảiđượcgánchomộtýnghĩanhằmlàmchotoànbộ[tiểusửcánhân]trởnênkhảtínvềmặtchủquan.Vìthế,cầnphảicóthêmcấpđộ“chiềudọc”trongdòngđờicủanhữngcánhânđơnlẻ,bêncạnhcấpđộ“chiềungang”củasựtíchhợpvàsựkhảtínchủquancủatrậttựđịnhchế.

Nhưchúngtôiđãtừnglậpluận,sựchínhđánghóakhôngnhấtthiếtxảyrangayởgiaiđoạnđầutiêncủaquátrìnhđịnhchếhóa,khimàđịnhchếchỉđơngiảnlàmộtsựkiệnmàkhôngcầnphảicóthêmbấtcứchỗdựanàovềmặtliênchủthểhayvềmặttiểusửcánhân;nómangtínhchấttự-nó-hiển-nhiênđốivớitấtcảnhữngngườicóliênquan,vấnđềchínhđánghóasẽtấtyếunảy sinhkhinhữngđiềuđã-được-khách-thể-hóa trong trật tựđịnhchế(nayđãthuộcvềlịchsử)cầnđượctruyềnlạichothếhệsau.Vàothờiđiểmnày,nhưchúngtađãthấy,tínhchấttự-nó-hiển-nhiêncủacácđịnhchếkhôngthểđượcduy trì bằng sựhồi tưởngvà sự tậpquánhóacủachínhcánhânđượcnữa.Sựthốngnhấtgiữalịchsửvàtiểusửcánhânđãbịđứtgãy.Đểkhôiphụclại[sựthốngnhấtnày],vànhờđólàmchocảhaikhíacạnhấy[tứclịchsửvàtiểusửcánhân-N.D.]trởnênkhảniệm[tứccóthểhiểuđược-N.D.],thìcầnphảicónhữnglời“giảithích”vàbiệnminhchonhữngyếutốthenchốtcủatruyềnthốngđịnhchế.Chínhđánghóachínhlàquátrình“giảithích”vàbiệnminhnày.

Sựchínhđánghóa“giảithích”trậttựđịnhchếbằngcáchlàmchonhữngýnghĩađã-được-khách-thể-hóacủanócóđượcmột sựhiệu lựcvềmặt trinhận.Sựchínhđánghóabiệnmmhchotrậttựđịnhchếbằngcáchlàmchonhữngmệnh lệnh thực tiễn của nó có đượcmột vẻ trang nghiêm vềmặt

Page 211: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

chuẩnmực.Điềuquantrọnglàcầnhiểurằngsựchínhđánghóabaohàmcảyếutốtrinhận[cognitive]lẫnyếutốchuẩntắc[normative].Nóicáchkhác,sựchínhđánghóakhôngchỉlàchuyện“giátrị”.Nócònluônluônbaohàmcảchuyện“kiếnthức”.Thídụ,mộtcấutrúcthântộckhôngchỉđượcchínhđánghóabởigiátrịđạođứcliênquantớiđiềucấmkỵloạnluânđặcthùcủanó.Trướctiên,cầnphảicó“kiếnthức”vềcảnhữnghànhđộng“đúngđắn”lẫnnhữnghànhđộng“saitrái”đãđượcấnđịnhchocácvaitròbêntrongcấutrúcnày.Chẳnghạn,cánhânkhôngđượckếthônvớimộtngười trong thịtộccủamình.Nhưng trước tiênanh taphải“biết” rằngmình làmột thànhviêncủathịtộcnày.Anhtacóđược“kiếnthức”nàythôngquamộttruyềnthốngvốn“giảithích”rằngcácthịtộclàgìnóichungvàthịtộccủaanhtalàgì nói riêng. Những lối “giải thích” tương tự (vốn thường làmột lối giảithích“sửhọc”vàmộtlốigiảithích“xãhộihọc”vềtậpthểhữuquan[ởđâylà thị tộc-N.D.],và trongtrườnghợpnhữngđiềucấmkỵloạnluân,có lẽcũng chứa đựng cảmột lối giải thích “nhân học”) vừa là những công cụchính đáng hóa, vừa là những yếu tố đạo đức của truyền thống, Sự chínhđánghóakhôngnhữngchỉnóichocánhânbiếttạisaoanhtaphảilàmđiềunàychứkhôngphảiđiềukia,nócònnóichoanhtabiếttạisaonhữngsựviệcđólànhưvậy.Nóicáchkhác,“kiếnthức”đếntrướccác“giátrị”trongquátrìnhchínhđánghóacácđịnhchế.

Chúng ta có thể phân biệt giữa những cấp độ khác nhau của sự chínhđánghóatrênbìnhdiệnphântích(trongthựctế,dĩnhiên,nhữngcấpđộnàychồnglấnlênnhau).Sựchínhđánghóaởdạngsơkhaidiễnrangaytừkhimộthệthốngkinhnghiệm(củaconngười)đã-được-đối-vật-hóavềmặtngônngữđượctruyềnđạtlại[chothếhệsau].Thídụ,việctruyềnđạtmộthệtừvựngvềthântộcipsofacto[tựbảnthânđiềunày]đãchínhđánghóacáicấutrúcthântộc.Phảinóilànhữnglối“giảithích”chínhđánghóacănbảnđãnằmngaybêntronghệtừvựngnày.Dovậy,khimộtđứatrẻbiếtđượcrằngmộtđứatrẻkháclàmộtngười“anhemhọ”,thìthôngtinnàytựnộitạivàngaylậptứccótácdụngchínhđánghóacáchcưxửnhưđốivớimọi“anh

Page 212: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

emhọ”mànóđãhọcđượcmỗikhigọingườinàonhưvậy.Ởcấpđộđầutiên của sự chính đáng hóa sơ khai này, tất cả những lời khẳng định cổtruyềnđơngiảnđềucó thểđượcdiễnđạt bằngcâu “người ta ai cũng làmthế”-đâychínhlànhữngcâutrảlờisớmnhấtvàcóhiệuquảtổngquátchocâuhỏi “tại sao?”củamộtđứa trẻ.Dĩnhiên,đây làcấpđộ tiền lý thuyết.Nhưngđólànềntảngcủathứ“kiếnthức”tự-nó-hiển-nhiên,màdựatrênđótoànbộcáclýthuyếtvềsaubuộcphảidựavào-và,ngượclại,đócũnglàcáimàcáclýthuyếtnàyphảiđạttớinếuchúngmuốnđượcthápnhậpvàotrongtruyềnthống.

Cấpđộthứhaicủasựchínhđánghóabaogồmnhữngmệnhđềlýthuyếtởdạngthôsơ.Ởđâyngườitacóthểtìmthấyđượcnhữnglượcđồgiảithíchkhácnhauxâuchuỗinhữngnhómýnghĩakháchquan.Nhữnglượcđồnàyhếtsứcthiếtthực,liênquantrựctiếpđếnnhữnghànhđộngcụthể.ởcấpđộnày,ngườitathườngthấycónhữngcâutụcngữ,nhữngcâuchâmngônđạođứcvànhững lờiminh triết,ởđây,cũngcòncónhữngcâuchuyện truyềnthuyếtvàtruyệndângian,thườngđượclưutruyềnlạidướidạngthơca.Nhưvậy,đứatrẻsẽhọcđượcnhữngcâungạnngữnhư“aimàlấytrộmtừanhemhọcủamìnhthìtaysẽbịmụnnhọt”,hay“vợkhócthìđi,nhưngkhianhemhọgọi thìchạy”.Haynócóthểcảmthấyhứngthúnhờ“Bàihátdànhchonhữngngườianhemhọtrungnghĩađisănvớinhau”,vàcảmthấycựckỳsợhãibởi“Bàihátđưa tangdànhchohaingườianh/chị/emhọgiandâmvớinhau”

Cấp độ thứ ba của quá trình chính đáng hóa bao gồmnhững lý thuyếtminhnhiênmànhờđócảmộtkhuvựcđịnhchếđượcchínhđánghỏatrongmột khối kiến thức chuyên biệt. Những sự chính đáng hỏa này cung cấpnhữngcáikhungquichiếukhátoàndiệnđốivớinhữngkhuvựcxửsựtươngứngvốnđãđượcđịnhchếhóa.Dotínhchấtphứctạpvàtínhchấtbiệtdịcủachúng,nênchúngthườngđượcgiaophóchomộtnhómnhânsựchuyênđảmtráchviệc truyềnđạt chúng thôngquanhững thủ tụckhai tâmchính thức.Nhưvậy, có thể cómột lý thuyếtkinh tế tỉmỉvề “tình anh emhọ”, [bao

Page 213: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

gồm]nhữngquyềnlợi,nhữngbổnphậnvànhữngthủtụcvậnhànhmẫumựccủamốiliênhệnày.Toànbộkiếnthứcnàyđượcquảntrịbởinhữngngườiđànônglớntuổicủathịtộc,cólẽviệcnàysẽđượcgiaophóchohọkhihọkhôngcòn thamgiavàohoạtđộngkinh tếnữa.Nhữngngườiđànông lớntuổidạydỗ tập tànhchonhữngchàng thiếuniên làmquenvới thứkinh tếhọccaocấphơnnàytrongquátrìnhdiễnranhữngnghithứccủatuổidậythì,và[họ]sẽxuấthiệnnhưnhữngchuyêngiamỗikhinảysinhvấnđềlúcứngdụng.Nếuchúngtagiảđịnhrằngnhữngngườiđànônglớntuổikhôngcònđượcgiaochonhữngnhiệmvụnàokhác,thìrấtcóthểgiữahọvớinhau,họsẽtìmcáchduytrìcànglâucàngtốtnhữnglýthuyếthữuquan,ngaycảkhikhôngnảysinhvấnđềứngdụngnào,haynóichínhxáchơn,họsẽsángchếranhữngvấnđềnàytrongquátrìnhtạolậplýthuyếtcủahọ.Nóicáchkhác,trongquátrìnhpháttriểncáclýthuyếtchínhđánghóachuyênbiệtvàtrongviệcquảntrịcáclýthuyếtnàybởinhữngngườidànhtrọnthờigianchocôngviệc chính đáng hóa, sự chính đáng hóa bắt đầu vượt ra khỏi phạmvi ápdụng thực tếvà trở thành“lý thuyết thuần túy”,ởgiaiđoạnnày, lãnhvựcchính đáng hóa bắt đầu đạt tớimộtmức độ tự trị so với những định chếđược-chính-đáng-hóa, và đôi khi cũng có thể sản sinh ra những quá trìnhđịnhchếriêngcủachínhnó.Trongthídụcủachúngtôi,“khoahọcvềtìnhanhemhọ”cóthểbắtđầucócuộcsốngriêngcủanómộtcáchkháđộclậpđốivớisinhhoạtcủaanhemhọ“phàmtục”,vànhómcác“nhàkhoahọc”cóthể thiết lậpranhữngquá trìnhđịnhchếriêngcủamìnhnằmngoàinhữngđịnhchếmà“khoahọc”nàylúcnguyênthủyđượcđặtrađổlàmcôngviệcchínhđánghóa.Chúngtacóthểhìnhdungmộttrườnghợpđỉnhđiểmmỉamaicủasựpháttriểnnàykhimàchữ“anhemhọ”khôngcònđượcdùngđểgọivaitròtrongthântộcmàlạiđượcdùngđểgọingườinắmgiữmộtđịavịnàođótronghệthốngtôntycủanhữngchuyênviênvề“tìnhanhemhọ”.

Nhữngvũtrụbiểutượng[symbolicuniverses]chínhlàcấpđộthứtưcủasự chính đáng hóa. Có những bộ phận của truyền thống lý thuyết [có tácdụng]tíchhợpcácđịahạtýnghĩakhácnhauvàthâutómtrậttựđịnhchếvào

Page 214: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

trongmộttổngthểbiểutượng-thuậtngữ“biểutượng”ởđâyđượchiểutheocáchmàchúngtôiđãđịnhnghĩaởphầntrên.Cóthểnhắclạirằngnhữngquátrìnhbiểutượngchínhlànhữngquátrìnhtínhiệuhóanhằmnóiđếnnhữngthựctạikhácnằmngoàinhữngthựctạicủakinhnghiệmthườngnhật.Cólẽchúngtađãdễdàngnhậnthấycáchthứcmàlãnhvựcbiểutượngliênquanđếncấpđộbaoquátnhấtcủasựchínhđánghóa.Đâylàlãnhvựchoàntoànsiêuvượtrakhỏilãnhvựcứngdụngthựctiễn,ởđây,sựchínhđánghóadiễnrathôngquanhữngtổngthểbiểutượngvốnhoàntoànkhôngthểđượctrảinghiệm trong đời sống thường nhật - ngoại trừ, dĩ nhiên, trường hợpmàngườitacóthểnóivề“kinhnghiệmlýthuyết”(nóimộtcáchchặtchẽthìđâylàmộtcáchdùngsaithuậtngữmànếucầnthìngườitachỉsửdụngđểgợiýsuynghĩmàthôi),cấpđộchínhđánghóanàycònđượcphânbiệtvớicấpđộtrướcnhờphạmvitíchhợpýnghĩacủanó.ởcấpđộtrước,chúngtacóthểthấymộtmứcđộ tíchhợpcaogiữacácđịahạtýnghĩacụ thểvớicácquátrìnhxửsựđã-được-định-chế-hóariênglẻ.Nhưngởđây,tấtcảcáckhuvựccủatrậttựđịnhchếđượctíchhợpvàomộtcáikhungquichiếubaoquáttoàndiện;đâychính làmộtvũ trụ theonghĩađencủa từnày,bởivì tất cả cáckinhnghiệmcủaconngườilúcnàycóthểđượchìnhdungnhưdiễnratronglòngvũtrụnày.

Vũtrụbiểutượngđượchìnhdungnhưcáikhungmatrận[matrix]củatấtcảcácýnghĩađã-được-khách-thể-hóavềmặtxãhộivàcóthựcvềmặtchủquan;toànbộxãhộilịchsửvàtoànbộtiểusửcủacánhânđềuđượccoilànhững biến cố diễn ra trong lòng vũ trụ này.Điều đặc biệt quan trọng lànhữngtìnhhuốngngoạibiêncủacuộcđờicủacánhân(ngoạibiên,nghĩalà,khôngnằmtrongthựctạiđờisốngthườngnhậttrongxãhội)cũngđượcthâutómbởi vũ trụ biểu tượng.Những tìnhhuốngnàyđược trải nghiệm trongnhữnggiấcmơvànhữngđiềutưởngtượnghuyễnhoặcnhưnhữngđịahạtýnghĩatáchrờikhỏiđờisốngthườngnhật,vàđượccoilàmộtthựctạicábiệtcủariêngchúng.Tronglòngvũtrụbiểutượng,nhữngđịahạtthựctạitáchbiệtnàyđượctíchhợpvào trongmột tổngthểýnghĩa[cókhảnăng]“giải

Page 215: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thích”,[và]cólẽcũngbiệnminhchochúng(thídụ,nhữnggiấcmơcóthểđược “giải thích”bởimột lý thuyết tâmýhọc, hay cũng có thểvừađược“giải thích”, vừa được biện minh bởi một lý thuyết về sự tái sinh[metempsychosis],vàmỗilýthuyếtsẽđượcđặtnềntảngtrênmộtvũtrụtoàndiệnhơn-chẳnghạnmộtvũ trụ“khoahọc”,sovớimộtvũ trụ“siêuhìnhhọc”).Vũtrụbiểutượng,dĩnhiên,đượckiếntạothôngquanhữngđiềuđãđượckhách thểhóavềmặtxãhội.Khảnăngmanglạiýnghĩa[củavũ trụbiểu tượng]vượt raxakhỏiphạmvi củađời sốngxãhội,đếnmứcmàcánhâncóthể“địnhvị”đượcchínhmìnhtronglòngvũtrụnàyngaycảtrongnhữngkinhnghiệmđơnđộcnhấtcủamình.

Ở cấp độ chính đáng hóa này, việc tích hợp những quá trình định chếriênglẻtrênbìnhdiệnphảntưđạttớimứcđộhoànthiệntốihậucủanó.Cảmộtthếgiớiđượcsángtạonên.Tấtcảnhữnglýthuyếtchínhđánghóanhỏhơnsẽđượcnhìnnhưnhữngnhãnquanđặcbiệtvềnhữnghiệntượngcụcbộcủathếgiớinày.Nhữngvaitròtrongcácđịnhchếtrởthànhnhữngphươngthứcthamgiavàomộtvũtrụvốnsiêuvượtlàbaotrùmlêntrậttựđịnhchế.Ởthídụtrướccủachúngtôi,“khoahọcvềtìnhanhemhọ”chỉlàmộtphầncủamộtkhốilýthuyếtrộnglớnhơnnhiều-khốilýthuyếtnàygầnnhưchắcchắnsẽchứađựngcảmộtlýthuyếttổngquátvềthếgiớihoànvũvàmộtlýthuyết tổng quát về con người. Sự chính đáng hóa tối hậu đối với nhữnghành động “đúng đắn” [correct] trong cấu trúc thân tộc lúc đó sẽ là “địađiểm”[location]củanhữnghànhđộngnàytrongmộtkhungquichiếuvũtrụluậnvànhânhọc.Tộiloạnluân,chẳnghạn,sẽbịtrừngtrịbởihìnhphạttốihậuvìnóxúcphạmtrậttựthầnthánhcủathếgiớihoànvũvàbảnchấtcủacon người vốn được thần thánh tạo nên. Cũng tương tự như vậy đối vớinhữnghànhvikinhtếsai trái,haybấtcứhànhvisai lệchnàokhácsovớicácchuẩnmựccủađịnhchế.Trênnguyêntắc,nhữngranhgiớicủasựchínhđánghóa tốihậunàycũngcócùngmộtphạmvinhưnhững ranhgiớicủamối tham vọng lý thuyết và tài khéo léo của những nhà chính đáng hóa,nhữngkẻ chính thứcđượcgiao tráchnhiệmđịnhnghĩavề thực tại.Trong

Page 216: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thựctế,dĩnhiên,sẽcónhữngsựbiếnthiênvềmứcđộchínhxácmàtheođónhữngphânkhúccụthểcủatrậttựđịnhchếđượcđặtvàotrongmộtbốicảnhhoànvũ.Một lầnnữa,nhữngsựbiến thiênnàycó thể làdonhữngvấnđềthựctiễncụthểmàngườitađưarađểhỏiýkiếnthamvấncủacácnhàchínhđánghóa,hoặccũngcóthểlàkếtquảcủanhữngquátrìnhpháttriểnđộclậpcủasựtưởngtượnglýthuyếtcủacácchuyêngiavũtrụluận.

Sựkết tinhcủacácvũtrụbiểutượngxảyrasaunhữngquátrìnhkháchthểhóa,trầmtíchhóavàtíchtụkiếnthứcmàchúngtađãthảoluậnởnhữngmụctrên.Nghĩalà,cácvũtrụbiểutượnglànhữngsảnphẩmxãhộicómộtlịchsử[củachúng].Nếungườitamuốnhiểuýnghĩacủachúng,thìngườitaphải hiểu lịch sử sản sinh ra chúng. Đây là điều quan trọng hàng đầu vìnhữngsảnphẩmnàycủaýthứcconngười,dotựbảntínhcủachúng,tựbộclộnhưnhữngtổngthểđãpháttriểnsungmãnvàtấtyếuphảicó.

Bâygiờ,chúngtacóthểtìmhiểusâuhơnvềcáchthứcmàtheođócácvũtrụbiểu tượngvậnhànhđểchừihđánghóa tiểusửcánhânvà trật tựđịnhchế.Sựvậnhànhnàydiễnragiốngnhauvềcănbảntrongcảhaitrườnghợp.Nómangtínhchấtchuẩnđịnhhaytínhchấtsắpxếpvàotrậttự[ordering]

Vũtrụbiểutượngcungcấpmộttrậttự[đểcánhâncóthể]lãnhhộikinhnghiệm tiểu sử củamình vềmặt chủ quan.Những kinh nghiệm thuộc vềnhữnglãnhvựckhácnhaucủathựctạiđượctíchhợpbằngcáchthápnhậpvào trongcungmộtvũ trụýnghĩabao trùm.Thídụ,vũ trụbiểu tượngsẽđịnh đoạt ý nghĩa của những giấcmơ trong khuôn khổ thực tại đời sốngthườngnhật,bằngcách thiết lập lạivị thế tối thượngcủa thực tạinày saumỗigiấcmơ,vàlàmgiảmnhẹcảmgiácđộtngộtthườngxảyrakhichuyểntừmộtthựctạinàysangmộtthựctạikhác.Nhữngđịahạtýnghĩanàovẫncòn là những cái lõm không thể hiểu được trong lòng thực tại đời sốngthườngnhậtthìsẽnhờđómàđượcsắpxếpvàomộttrậttựthứbậccủacácthựctại, ipsofacto [dovậy] trởnêncó thểhiểuđượcvàbớtđáng sợhơn.Việctíchhợpnhữngthựctạithuộctìnhhuốngngoạibiênấyvàotronglòngthựctại tối thượngcủađờisốngthườngnhật[đóngvai trò]rấtquantrọng,

Page 217: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

bởivìnhữngtìnhhuốngnàychínhlàmốiđedọanghiêmtrọngnhấtđốivớicuộcsốngvốnđãđượccoilàđươngnhiênvàđãtrởthànhnềnếptrongxãhội.Nếungười tahìnhdungrằngcuộcsống theonềnếp thông lệ là“khíacạnh thanh thiên bạch nhật” [daylight side] của đời sống con người, thìnhữngtìnhhuốngngoạibiênchínhlà“khíacạnhđếmtối”[nightside]đanglẩnquấtmộtcáchđánglongạiởngoàirìacủaýthứcthườngnhật.Chmhvì“khíacạnhđêmtối”cóthựctạiriêngcủanó,thườngthuộcdạngmangđiềmxấu,nênnólàmộtmốiđedọathườngtrựcđốivớithựctạitự-nó-hiển-nhiên,cóthựcvà“lànhmạnh”[sane]củacuộcsống[củacánhân]trongxãhội.Cánhânđôikhicứcóýnghĩ(điểnhìnhlàýnghĩ“điênkhùng”[insane])tựnhủrằngcólẽcáithựctạisángchoangcủađờisốngthườngnhậtchỉlàmộtảoảnh,nócóthểbịnuốtchửngbấtcứlúcnàobởinhữngcơnácmộngkhủngkhiếpcủacáithựctạikia,cáithựctạithuộcvềkhíacạnhđêmtối.Nhữngýnghĩđiênkhùngvàđángsợnàysẽđượckiềmchếnhờviệcsắpxếptrậttựtấtcảcácthựctạicó-thể-xảy-ravàotrongkhuônkhổcủacùngmộtvũtrụbiểutượngvốnbaotrùmlênthựctạicủađờisốngthườngnhật-nghĩalà,sắpxếpchúngvàotrật tựnhưthếnàođóđểthựctạiđờisốngthườngnhậtvẫngiữđược tínhchất tối thượng, tốihậu(hay“có thựcnhất”,nếungười tamuốnnóinhưvậy)củanó.

Chứcnăngchuẩnđịnh[nomicfunction,tứclàchứcnăngđưavàokhuônkhổchuẩnmực-N.D.]củavũtrụbiểutượngđốivớikinhnghiệmcánhâncóthểđượcmôtảkháđơngiảnbằngcáchnóirằngnó”đặtmọithứvàođúngchỗcủanó”.Hơnnữa,mỗikhingườitađilạcrakhỏiýthứcvềtrậttựnày(nghĩa là, khi người ta thấymình rơi vào những tình huống kinh nghiệmngoạibiên),thìvũtrụbiểutượngsẽgiúpanhta“quaytrởlạivớithựctại”-tứclà,[quaytrởlại]vớithựctạiđờisốngthườngnhật.Bởivì, lẽdĩnhiên,đây là lãnhvựcmà tấtcảcáchĩnh thứcxửsựđịnhchếvàcácvai tròđềunằmtrongđó,nênvũtrụbiểutượngsẽmanglạisựchínhđánghóatốihậuchotrậttựđịnhchếbằngcáchgánchonóvịtríhàngđầutronghệthốngtrậttựcủakinhnghiệmcủaconngười.

Page 218: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Ngoàiviệc tíchhợpcựckỳquan trọngấyđốivớinhững thực tạingoạibiên, vũ trụ biểu tượng cònmang lại sự tích hợp ởmức cao nhất đối vớinhữngýnghĩa tráinghịchnhauxuấthiện tronglòngđời sống thườngnhậttrongxãhội.Chúngtađãthấycáchthứcmàviệctíchhợpýnghĩađốivớinhữngkhuvựcxửsựđịnhchếriênglẻdiễnranhờsựphảntư,cảởcấpđộtiềnlýthuyếtlẫncấpđộlýthuyết.Sựtíchhợpýnghĩanàykhôngcầncótiềnđềlàmộtvũtrụbiểutượngabinitio[ngaytừbanđầu].Nócóthểdiễnramàkhôngcầnđếnnhữngquátrìnhbiểutượng,nghĩalà,khôngcầnsiêuvượtlênkhỏinhữngthựctạicủakinhnghiệmthườngnhật.Tuynhiên,mộtkhivũtrụbiểu tượng đã được thiết lập, thì những khu vực trái nghịch nhau của đờisốngthườngnhậtcothểđượctíchhợplạibằngcáchquichiếutrựctiếpđếnvũtrụbiểutượngnày.Thídụ,nhữngđiềutráinghịchnhaugiữaýnghĩacủaviệcđongvaianhemhọvớiýnghĩacủaviệcđóngvaingườiđiềnchủcóthếdượctíchhợplạimàkhôngcầnquichiếuvềmộtcâuchuyệnthầnthoạitổngquát.NhưngnếuđãcómộtWeltanschauung[thếgiớiquan]mangtínhthầnthoại tổng quát, thì nó có thể được áp dụng trực tiếp vào những sự tráinghịchnhautrongđờisốngthườngnhật.Tốngcổmộtngườianhemhọrakhỏimộtmảnhđấtlúcấycóthểkhôngchỉlàmộthànhvitồitệvềmặtkinhtếhayvềmặtđạođức(nhữngbiệnpháptrừngphạtkhôngcầnphảimởrộngtớichiềukíchhoànvũ);nócòncóthểđượchiểunhưmộtsựviphạmtrậttựvũ trụ vốn đã được thần thánh tạo dựng nên. Theo cách này, vũ trụ biểutượngsắpxếpvàotrậttựvànhờđóchínhđánghóacácvaitròthườngnhật,cácđiềuưutiênvàcácthủtụcvậnhànhbằngcáchđặtchúngvàosubspecieuniversi [dưới nhãn quan vũ trụ], tức là, đặt vào trong bối cảnh của cáikhungquichiếutổngquátnhấtmàngười tacó thểhìnhdungđược.Trongkhuônkhổbối cảnh này, ngay cả nhữnghànhđộnggiao dịch tầm thườngnhất trongđờisốngthườngnhậtcũngcóthểđiđếnchỗthấmđẫmýnghĩasâusắc.Chúngtacóthểdễdàngnhậnthấyrằngquitrìnhnàymanglạimộtsựchínhđánghóađầyuylựcđốivớitrậttựđịnhchếxétnhưmộttổngthể,cũngnhưđốivớitừngkhuvựccụthểcủanó.

Page 219: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Vũtrụbiểutượngcũnglàmchongườitacóthểsắpxếptrật tựcácgiaiđoạnkhácnhaucủatiểusửcánhân.Trongcácxãhộinguyênthủy,nhữngnghithứcchuyểnđổidòngđờithểhiệnchứcnăngchuẩnđịnhấydướihìnhthứcsơkhai.Việcphấnkỳtiểusửđượcbiểutượnghóaởmỗichặngbằngcáchquichiếuvềtổngthểcácýnghĩacủaconngười,Làmộtđứatrẻ,làmộtthiếuniên,làmộtngườilớn,v.v.-mỗigiaiđoạntiểusửấyđượcchínhđánghóanhưmộtphươngthứctồntạitrongvũtrụbiểutượng(rấtthôngthườnglàmộtphươngthứcliênhệcụthểvớithếgiớicủacácthầnlinh),ởđây,chúngtôikhôngcầnnhấnmạnhđếnđiềuminhnhiênsauđây:việcbiểutượnghóanàykhiến chongười ta cảm thấy an toànvà cảm thấymình thuộcvềmộtcộngđồng.Tuynhiên,sẽsailầmnếunghĩrằngđiềunàychỉcótrongnhữngxãhộinguyênthủy.Mộtlýthuyếttâmlýhọchiệnđạivềsựpháttriểncủanhâncáchcũngcó thểđảmnhiệmcùngmột chứcnăngnày.Trongcảhaitrườnghợpấy,cánhânkhichuyểntừchặngtiểusửnàysangchặngkháccóthểthấyrằngchínhmìnhđanglặplạimộttiếntrìnhcósẵntrong“bảnchấtcủasựvật”,hoặctrong“bảnchất”củachínhanhta.Nghĩalà,anhtacóthểtựtrấnanrằngmìnhđangsốngmộtcách“đànghoàngtửtế”[correctly].Dovậy, tính chất “đàng hoàng tử tế” trong chương trình cuộc đời của anh tađượcchínhđánghóaởmộtcấpđộtổngquátcaonhất.Khicánhânnhìnlạicuộc đời quá khứ củamình, anh ta có thể dễ dàng hiểu được tiểu sử củamìnhtheocáchnày.Khianhtanhìnvàotươnglaicủamình,anhtacóthểhìnhdunglàtiểusửcủamìnhsẽtiếpdiễntronglòngmộtvũtrụmàanhtađãbiếtsẵncáctọađộtốihậu.

Chính chức năng chính đáng hóa ấy cũng gắn liền với tính chất “đànghoàngtửtế”củacăncướcchủquancủacánhân.Dochínhbảnchấtcủasựxãhộihóa,nêncăncướcchủquanlàmộtthựcthểbấpbênh.Nóphụthuộcvàomốiquanhệcủacánhânvớinhữngngườithân,vốnlànhữngngườicóthểthayđổihoặcbiếnmất.Tínhchấtbấpbênhlạicànggiatăngbởinhữngkinhnghiệmcủacáitôitrongnhữngtìnhhuốngngoạibiênmàchúngtôiđãđềcậpởtrên.Sựnhìnnhận“lànhmạnh”vềchínhmìnhnhưsởhữuchủcủa

Page 220: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

mộtcăncướcrõràng,ổnđịnhvàđượcthừanhậnvềmặtxãhộibịđedọaliêntụcbởinhữngcuộclộtxácmangtính“siêuthực”củanhữnggiấcmơvànhữngđiềutưởngtượnghuyễnhoặc,chodùsựnhìnnhậnấytươngđốinhấtquántrongsựtươnggiaoxãhộithườngnhật.Căncướcđượcchínhđánghóamộtcáchtốihậuhằngcáchtựđặtmìnhvàotrongbốicảnhcủamộtvũtrubiểutượng.Xéttrênbìnhdiệnthầnthoại,tên“thật”củacánhânchinhlàcáitênmàthượngđếcủaanhtabancho.Nhưvậy,cánhâncóthể“biếtmìnhlàai”bằngcáchgắnchặtcăncướccủamìnhvàomột thựctạihoànvũnhằmtránhkhỏinhữngsựngẫunhiêncủaquátrìnhxãhộihóacủngnhưnhữngsựbiếnđổixấuxacủacáitôitrongnhữngkinhnghiệmngoạibiên.Ngaycảkhinhữngngườihàngxómcủaanh takhôngbiết anh ta là ai,vàngaycảkhichínhanhtacũngcóthểquênvàkhôngbiếtmìnhlàaitrongnhữngnỗiquằnquạicủacơnácmộng,anhtavẫncóthểtựtrấnanmìnhrằng“cái tôi thậtsự”củamìnhlàmộtthựcthểcóthựcmộtcáchtốihậutrongmộtvũtrụcóthựcmộtcáchtốihậu.Cácđấngthầnthánh-hoặckhoatâmbệnhhọc-hoặcđảng-biếtrõ[điềuấy].Nóicáchkhác,tínhchấtrealissimum[cóthựcnhất]của căn cước không cần được chính đáng hóa bằng cách cá nhân lúc nàocũngbiếtvềnó;nhằmmụctiêuchínhđánghóa,chỉcầnlàmsaocóthểbiếtvềnó là đủ.Bởi vì cái căn cước,mà cácđấng thần thánh, hoặckhoa tâmbệnhhọc,hoặcđảngđãbiếthaycóthểbiết,cũngđồngthờichínhlàcáicăncướcđãđượcgánchovịthếthựctại tối thượng,nênsựchínhđánghóasẽtíchhợptấtcảnhữngsựbiếnđổicóthểxảyracủacăncướcvớicáicăncướccóthựctạibắtnguồntừđờisốngthườngnhậttrongxãhội.Mộtlầnnữa,vũtrụbiểutượngsẽthiếtlậpmộthệthốngtôntythứtự,từcáchlãnhhội“cóthựcnhất”đếncáchlãnhhộiphùdunhấtvềcáitôicủamình.Điềunàycónghĩalàcánhâncóthểsốngtrongxãhộivớimộtsựbảođảmnàođórằnganhtathựcsựlàcáimàanhtacoimìnhlà,khianhtađảmnhiệmnhữngvaitròxãhội theo thông lệ,dướiánhsáng thanh thiênbạchnhậtvàdướiánhmắtcủanhữngngườithân.

Mộtchứcnăngchínhđánghóamangtínhchiếnlượccủacácvũtrụbiểu

Page 221: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tượngđốivớitiểusửcánhân,đólà[xácđịnh]“địađiểm”củacáichết.Kinhnghiệmvềcáichếtcủanhữngngườikhác,và từđó,sự lườngtrướcvềcáichếtcủachínhmình,đặtratìnhhuốngngoạibiênparexcellence[mộtcáchđiểnhìnhnhất]đốivớicánhân.Hiểnnhiển làcáichếtcũngđật ramốiđedọakinhkhiếpnhấtđốivớinhữngthựctạiđược-coi-là-đương-nhiêncủađờisốngthườngnhật.Vìthế,việctíchhợpcáichếtvàotrongthựctạitốithượngcủacuộcsốngxãhội làđiềuquantrọnglớnlaonhấtđốivớibấtcứtrật tựđịnhchếnào.Việcchínhđánghóacáichếtnày,dovậy,làmộttrongnhữngthànhquảquantrọngnhấtcủacácvũtrụbiểutượng.Việcnócónhờđếnhaykhôngnhờđếnnhữngcáchlýgiảivềthựctạibằngthầnthoại,bằngtôngiáohaybằng[lýlẽ]siêuhìnhhọckhôngphảilàvấnđềthenchốtởđây.Ngườivôthầnhiệnđại,chẳnghạn,vốnlàngườigánýnghĩachocáichếtbằngcáchdựatrênmộtWeltanschauung[vũtrụquan]vềsựtiếnhóatiệmtiếnhayvềlịchsửcáchmạng,cũnglàmđiềunày[tứclàcũngchínhđánghóacáichết-N.D.]bằngcách tíchhợpcáichếtvàomộtvũ trụbiểu tượngbao trùmlênthựctại.Tấtcảnhữngdạngchínhđánghóacáichếtđềuphảitiếnhànhcùngmộtcôngviệcthenchốt-[đólà:]chúngphảilàmchocánhâncóthểtiếptụcsốngtrongxãhộisaucáichếtcủanhữngngườithân,vàcóthểlườngtrướcđượccáichếtcủachínhmình,ítnhấtlàvớimộtnỗihoảngsợđãđượclàmdịubớtđủđểkhônglàmtêliệtviệcthựchiệnliêntụccácsinhhoạtnềnếpcủađờisốngthườngnhật.Chúngtacóthểdễdàngnhậnthấyrằngkhómàhoàntấtđượcsựchínhđánghóanày,nếukhôngtíchhợphiệntượngsựchếtvàotrongmộtvũtrụbiểutượng.Nhưvậy,sựchínhđánghóanàymanglạichocánhânmộtcôngthứccósẵnđểcóđượcmột“cáichếtđànghoàngtửtế”[correctdeath].Lý tưởngnhất làcông thứccósẵnnàysẽvẫncòngiữđượctínhkhảtíncủanókhimàcáichếtcủachínhanhtađanggầnkề,vàdođósẽthựcsựgiúpanhta“chếtmộtcáchđànghoàngtửtế”.

Chínhlàtrongviệcchínhđánghóacáichếtmàhiệunăngsiêuvượtcủacácvũtrụbiểutượngđượcbộclộmộtcáchrõrệtnhất,vàcũngquađómàchúngtamới thấyđượcđặctínhcănbảncủanhữngsựchínhđánghóatối

Page 222: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

hậuđốivớithựctạitốithượngcủađờisốngthườngnhậtlàlàmgiảmnhẹsựhoảngsợ[củacánhân].Tmhưuthếcủanhữngsựkháchthểhóavềmặtxãhộiđốivớiđờisốngthườngnhậtchỉcóthểduytrìtinhkhảtínchủquancủanónếu[đờisốngthườngnhậtnày]đượcliêntụcbảovệđểtránhxasựhoảngsợ.Xéttrênbìnhdiệnýnghĩa, trật tựđịnhchếchínhlàcáikhiênchechắnkhỏisựhoảngsợ.Vìthế,lâmvàotìnhtrạngphichuẩnmực[anomic]thìcónghĩa làđánhmấtcáikhiênchechắnnàyvàbịphơibàymộtcáchcôđơntrướcsựtấncôngdữdộicủacáccơnácmộng.Nếunỗisợcôđơncólẽđãcósẵntrongcấutạoxãhộitínhcủaconngười,thìnótựthểhiệntrênbìnhdiệnýnghĩathôngquasựkiệnsauđây:conngườikhôngthểnàocókhảnăngduytrìđượcmộtcuộcsốngcóýnghĩanếubịcô lập rakhỏinhữngcông trìnhkiếntạochuẩnđịnhcủaxãhội[nomicconstructionsofsociety].Vũtrụbiểutượnglànơinươngnáuchocánhântránhkhỏisựhoảngsợtốihậu,bởinóđãmang lạisựchínhđánghóa tốihậuchonhữngcấu trúcbảovệ/chechở[protectivestructures]củatrậttựđịnhchế.

Chúngtacũngcóthểnóigầngiốngynhưvậyvềýnghĩaxãhội(khácvớiýnghĩacánhânmàchúngtavừabànluận)củacácvũtrụbiểutượng.Cácvũtrụbiểutượngchínhlànhữngcáimáivòmđểtrậttựđịnhchếcũngnhưtiểusửcánhâncóchỗnươngnáu.Chúngcũnggiúp[người ta]phânđịnhranhgiớicủathựctạixãhội;nghĩalà,chúngđặtranhữnglằnranhxácđịnhcáigìlàthiếtthânvềmặttươnggiaoxãhội.Mộtkhảnăngcựcđoancủađiềunày,cólẽgầnvớicácxãhộinguyênthủy,làxemmọivậtđềulàthựctạixãhội;ngaycảvật chấtvôcơcũngđượccưxử theokiểuxãhội.Một cáchphânđịnhranhgiớikháchẹphơn,vàthôngthườnghơn,đólàchỉtínhđếnthếgiớihữucơhaythếgiớiđộngvậtmàthôi.Vũtrụbiểutượngxếphạngcáchiệntượngkhácnhautrongmộthệthốngthứbậccủacáchữuthể,[và]xácđịnhdạnghiệntượngxãhộitronglònghệthốngthứbậcnày.Điềuhiểnnhiênlànhữngthứhạngnhưvậycũngđượcgánchonhữngloạingườikhácnhau,vànhữngphạmtrùrộnglớn(đôikhibaogồmtấtcảnhữngainằmngoàitậpthểcó liên quan) thường được định nghĩa là không phải con người hoặc thấp

Page 223: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

kémhơnsovớiconngười.Điềunàythườngđượcdiễnđạtthôngquangônngữ(trongtrườnghợpcựcđoan,cái têncủatập thểcónghĩa tươngđươngvớithuậtngữ“conngười”).Hiệntượngnàykhôngphảilàhiếmhoi,ngaycảtrongcácxãhộivănminh.Thídụ,vũtrụbiểutượngcủaẤnĐộcổtruyềnđãquigánchonhữngngườibịloạirakhỏihệthốngđẳngcấp[tứcnhữngngườicùngkhổnằmdướiđáyxãhội-N.D.]mộtvịthếgầnvớiđộngvậthơnlàvịthếconngườicủanhữngđẳngcấpbêntrên(đâylàmộtthaotác[tưduy]đãđượcchínhđánghóamộtcáchtốihậutronglýthuyếtkarma-samsara,vốnlàmộtlýthuyếtbaotrùmlêntấtcảmọihữuthể,kểcảconngườihaycáchữuthểkhác).Vàgầnđâyhơn,khiđếnchínhphụcchâuMỹ,ngườiTâyBanNhađãcóthểquanniệmrằngngười[thổdân]Anh-điêngthuộcvềmộtloàikhác(thaotác[tưduy]nàyđãđượcchínhđánghóamộtcáchíttoàndiệnhơnbởimộtlýthuyết“chứngminh”rằngngườiAnh-điêngkhôngthểthuộcdòngdõibắtnguồntừôngA-đamvàbàE-va).

Vũtrụbiểutượngcũngsắpxếptrậttựcholịchsử.Nóđịnhvịtấtcảcácbiếncốtậpthểvàotrongmộtthểthốngnhấtmạchlạcbaogồmquákhứ,hiệntạivàtươnglai.Liênquanđếnquákhứ,nóthiếtlậpmột“kýức”đượcchiasẻbởitấtcảnhữngcánhânvốnđãđượcxãhộihóatronglòng[đờisống]tậpthể.Liênquanđếntươnglai,nóthiếtlậpmộtcáikhungquichiếuchungđểcáccánhâncóthểdựphóngcáchànhđộngcủamình.Nhờvậy,vũtrụbiểutượngkếtnốiconngườivớicácbậctiềnnhânvàvớinhữngngườihậuthếcủamìnhtrongmộttổngthểcóýnghĩa,nhằmgiúphọsiêuvượtrakhỏitínhhữuhạncủacuộcsốngcánhânvàmanglạiýnghĩachocáichếtcủacánhân.Lúcnày,toànbộthànhviêncủamộtxãhộicóthểhìnhdungchínhmìnhnhưthuộcvềmộtvũtrụcóýnghĩa,[mộtvũtrụ]đãcósẵnởđótrướckhihọsinhravàsẽcònởđósaukhihọchết.Cộngđồngthườngnghiệmđượcchuyểndịchlêntầnghoànvũ,vàtrởnênđộclậpmộtcáchuynghiêmvượtrakhỏinhữngsựthăngtrầmcủacuộcđờicánhân.

Nhưchúng tôi đãnhậnxét, vũ trụ biểu tượngđem lạimột sự tíchhợptoàndiệnđốivớitấtcảmọiquátrìnhđịnhchếriênglẻ.Toànbộxãhộilúc

Page 224: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nàyđãcóýnghĩa.Cácđịnhchếcụthểvàcácvaitròcụthểđượcchínhđánghóabằngcáchtựđặtmìnhnằmtrongmộtthếgiớicóýnghĩabaoquát.Thídụ,trậttựchínhtrịđượcchínhđánghóabằngcáchquichiếuđếnmộttrậttựquyềnlựcvàcônglýcủahoànvũ,vàcácvaitròchínhtrịđượcchínhđánghóanhưlànhữngbiểuhiệncủacácnguyênlýhoànvũấy.Địnhchếvươngquyềnthiênđịnhtrongnhữngnềnvănminhcổxưalàmộtthídụminhhọatuyệtdiệuvềcáchthứcvậnhànhcủakiểuchínhđánghóatốihậunày.Tuynhiên,điềuquantrọnglàcầnhiểurằngtrậttựđịnhchế,cũnggiốngnhưtrậttựcủatiểusửcánhân,luônluônbịđedọabởisựhiệndiệncủanhữngthựctạivốntựchúngchẳngcóýnghĩagì.Việcchínhđánghóatrậttựđịnhchếcũngphảiđươngđầuvớinhucầukhôngngừngngănchặnsựhỗnloạn.Mọithựctạixãhộiđềubấpbênh.Mọixãhộiđều lànhữngcông trìnhkiến tạođứngtrướcsựhỗnloạn.Khảnăngrơivàonỗihoảngsợtronghoàncảnhphichuẩnmực[anomicterror]luônluôncóthểtrởthànhhiệnthựcmỗikhimànhữngsựchínhđánghóavốnchegiấutínhchấtbấpbênhbịđedọahoặcsụpđổ.Tâmtrạngkinhhãikhimộtvịvuabănghà,nhấtlànếuđiềunàyxảyratrongmộttìnhtrạngbạolựcđộtngột,chínhlàđiềubiểuhiệnsựhoảngsợấy.Bêncạnhnhữngcảmxúcchiasẻđauthươnghaynhữngnỗilongạichínhtrithựctiễn,cáichếtcủamộtvịvuatrongnhữnghoàncảnhnhưvậycònkhiếnchongườitaýthứcrõrệtnỗihoảngsợđốivớisựhỗnloạn.Sựphảnứngcủacôngchúngđốivớivụámsát tổngthốngKennedylàmột thídụminhhọahùnghồnchođiềunày.Có thểdễdànghiểuđược rằng tại sao saunhữngbiếncốnày,ngườitaphảingaylậptứckhẳngđịnhlạimộtcáchlongtrọngnhấtcáithựctạikhôngngừngtiếpdiễncủanhữngbiểutượngmàngườitacóthểnươngnáutrongđó.

Nhữngnguồngốccủavũ trụbiểu tượngcócội rễ từchínhcấu tạocủaconngười.Nếuconngườitrongxãhộilàmộtnhàkiếntạothếgiới,thìđiềunàycóthểdiễnradotínhchấtmở-ra-thế-giới[world-openness]cósẵntrongcấutạocủaanhta,trongđóđãbaohàmsẵnmốixungđộtgiữasựtrậttựvàsựhỗn loạn.Cuộc sống của conngườiab initio [ngay từđầu] làmột quá

Page 225: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

trìnhngoại thểhóa[externalization] liên tục.Khiconngườingoại thểhóachínhmình,anhtakiếntạonêncáithếgiớimàtrongđóanhtangoạithểhóachínhmình.Trongquátrìnhngoạithểhóanày,anhtaphóngchiếunhữngýnghĩacủachínhmìnhvàothựctại.Cácvũtrụbiểutượng,khituyênbốrằngtoànbộthựctạiđềucóýnghĩađốivớiconngườivàkhiviệnđếntoànthểhoànvũđểbiểuthịgiátrịcủacuộcsốngconngười,đãvươntớinhữngtầmvớixaxôinhấtcủasựphóngchiếuấy.

NhữngbộmáytưtưởngnhằmbảotồnvũtrụXét như một công trình kiến tạo thuộc lãnh vực tri nhận, vũ trụ biểu

tượngmangtínhchấtlýthuyết.Nóbắtnguồntừnhữngquátrìnhphảntưchủquan vốn dựa trên sự khách thể hóa xã hội để đi đến chỗ thiết lập đượcnhữngsợidâynốikếtminhnhiêngiữanhữngchủđềcóýnghĩaxuấtpháttừmộtsốđịnhchế.Hiểutheonghĩanày,tínhchấtlýthuyếtcủacácvũtrụbiểutượng làđiềukhông thểnghingờ, chodùmộtvũ trụnàođócó thểcóvẻkhôngmangtínhhệthốnghayphilô-gícđếnmứcđinữađốivớimộtngườingoài“khôngcóthiệncảm”.Tuynhiên,ngườitacóthểsốngvàthườngsốngmộtcáchhồnnhiêntronglòngmộtvũtrụbiểutượng.Nếuviệcthiếtlậpmộtvũtrụbiểutượngcótiềnđềlàsựsuynghĩlýthuyếtnơimộtsốngườinàođó(vốncoithếgiới,haycụthểhơn.trậttựđịnhchế,làcáiđanggặpvấnđềrắcrối),thì[tráilại]mọingườivẫncóthể“cưngụ”[inhabit]trongvũtrụđóvớimột tháiđộđược-coi-là-đương-nhiên.Nếu trật tựđịnhchếcầnđượccoi làđiều đương nhiên trong tổng thể của nó với tư cách làmột toàn thể có ýnghĩa,thìnóphảiđượcchínhđánghóabằngcách“đặt”nóvàotrongmộtvũtrụbiểutượng.Nhưng,nếumọisựkhôngcógìthayđổi,vũtrụnàytựthânnókhôngđòihỏiphảicóthêmsựchínhđánghóanàonữa.Trướchết,chínhtrậttựđịnhchế,chứkhôngphảivũtrụbiểutượng,đãtỏralàcóvấnđề,vàvì thế,người tađãphải thiết lập lý thuyếtchonó.Thídụ,quay trở lạivớitrườnghợpminhhọatrướcđâyvềviệcchínhđánghóaquanhệthântộc,mộtkhiđịnhchếvề tìnhanhemhọđược“địnhvị” trongmộtcõihoànvũcủa

Page 226: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhữngngườianhemhọhuyềnthoại,thìđâykhôngcònchỉlàmộtsựkiệnxãhộiđơn thuầnkhôngcóýnghĩanào“thêmthắt”vào.Tuynhiên,bản thânhuyềnthoạicóthểcóhiệulựcmộtcáchhồnnhiênmàkhôngcầnphảicósựphảntưlýthuyếtnàovềnó.

Chỉkhinàomộtvũ trụbiểu tượngđãđượckhách thểhóanhưmộtsảnphẩm“đầutiên”củatưduylýthuyết,thìlúcấymớicókhảnăngxuấthiệnsựphản tưcóhệ thốngvềbảnchấtcủavũ trụnày.Nếuvũ trụbiểu tượngthựchiệnviệcchínhđánghóachotrậttựđịnhchếởcấpđộtổngquátnhất,thìphảinóilàviệctạoralýthuyếtchovũtrụbiểutượngcóthểđượccoilàviệcchínhđánghóaởcấpđộthứhai.Toànbộnhữngsựchínhđánghóa,từnhữngsựchínhđánghóatiềnlýthuyếtđơngiảnnhấtđốivớinhữngýnghĩariêng lẻ đã-được-định-chế-hóa cho đến việc thiết lập những vũ trụ biểutượngtrêncấpđộhoànvũ,[đều]cóthể,đếnlượtchúng,đượccoinhưnhữngbộmáyphụcvụchoviệcbảotồnvũtrụ[biểutượng].Ngườitadễdàngnhậnthấyrằngnhữngbộmáynàyđòihỏirấtnhiềumứcđộtinhtếvềmặttưtưởngngaytừlúcbanđầu.

Hiển nhiên là khó mà phân biệt rạch ròi giữa tính chất “hồn nhiên”[naive]vàtínhchất“tinhtế”[sophisticated]trongnhữngtrườnghợpcụthể.Tuynhiên,xétvềmặtphântích,người tavẫncầnphânbiệtngaycả trongnhữngtrườnghợpấy,vìcólàmnhưvậythìngườitamớichúýđếnvấnđềlàmộtvũtrụbiểutượngđượccoilàđươngnhiênđếnmứcđộnào.Xétởkhíacạnhnày,dĩnhiên,vấnđềphântíchcũngtươngtựnhưvầnđềmàchúngtađãtừnggặpkhithảoluậnvềsựchínhđánghóacónhiềucấpđộchínhđánghóakhácnhauđốivớicácvũtrụbiểutượng,cũnggiốngnhưcónhiềucấpđộchínhđánghóakhácnhauđốivớicácđịnhchế,ngoạitrừsựviệclàtrườnghợpđầu[tứcviệcchínhđánghóacácvũtrụbiểutượng-N.D.]khôngthểbịhạxuốngcấpđộtiềnlýthuyết,vìlýdohiểnnhiênlàmộtvũtrụbiểutượngtựnóđãlàmộthiệntượngmangtínhchấtlýthuyết,vàđiềunàyvẫnđúngngaycảkhinóđượcđượcngườitatintưởngmộtcáchhồnnhiên.

Cũnggiốngnhưtrườnghợpcácđịnhchế,câuhỏinảysinhởđâylàtrong

Page 227: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhữnghoàncảnhnàothìcầnphảichínhđánghóacácvũtrụbiểutượngbằngnhữngbộmáytưtưởngđặcthù[cóchứcnăng]bảotồnvũtrụ[biểutượng].Vàmộtlầnnữa,câutrảlờicũngtươngtựnhưcâutrảlờiđãcótrongtrườnghợpcácđịnhchế.Nhữngphươngsáchđặcthùnhằmbảotồnvũtrụtrởnêncầnthiếtkhivũtrụbiểutượngtrởthànhmộtvấnđề.Baolâumàkhôngrơivàotrườnghợpấy[thì]vũtrụbiểutượngsẽtựnóbảotồnchínhmình,nghĩalà,tựchínhđánghóachínhmìnhbằngchínhkiệntínhcủasựtồntạikháchquancủanó trongxãhộiđangđượcđềcập.Người tacó thểhìnhdungvềmộtxãhộitrongđóđiềunàycóthểxảyra.Xãhộinàysẽlàmột“hệthống”hàihòa,tựkhépkín,vậnhànhmộtcáchhoànhảo.Thựcra,khôngcóxãhộinàonhưvậy.Donhữngsựcăngthẳngkhôngthểtránhkhỏicủanhữngquátrìnhđịnhchếhóa,vàdochínhsựkiệnlàtoànbộcáchiệntượngxãhộiđềulànhữngcôngtrìnhkiếntạođượcsảnsinhtronglịchsửthôngquahoạtđộngcủa con người, nên không có xã hội nào được coi như hoàn toàn đươngnhiên,vàvìthếafortiori[lạicàng]khôngcóxãhộinàokhôngcóvũtrụbiểutượng.Bấtcứvũtrụbiểutượngnàocũngđềugặpvấnđềrắcrốivàolúcbanđầu.Nhưvậy,câuhỏiđặtralànógặpvấnđềrắcrốiđếnmứcđộnào.

Mộtvấnđềnộitại,tươngtựnhưvấnđềmàchúngtađãbànliênquanđếnhuyềnthốngnóichung,sẽxuấthiệntrongquátrìnhlưutruyềnvũtrụbiểutượng từ thếhệnàysang thếhệkhác.Sựxãhộihóakhôngbaogiờ thànhcôngtrọnvẹn.Mộtsốcánhân“cưngụ”[inhabit]trongvũtrụđượctruyềnlạimộtcáchvữngchắchơnsovớinhữngngườikhác.Ngaycảnơinhững“cưdân”[inhabitants]ítnhiềuđãđượcchứngthực,vẫnluônluôncónhữngsựbiếnthểvềmặtphongcáchtrongcáchthứcmàhọquanniệmvềvũtrụ.Chínhvìvũtrụbiểutượngkhôngthểđượctrảinghiệmnhưlàchínhnótrongđờisống thườngnhật,mà luônsiêuvượt lên trênđờisống thườngnhậtdochínhbảnchấtcủanó,nênngườitakhôngthể“giảngdạy”ýnghĩacủanótheocách thức trực tiếpgiốngnhưkhingười tagiảngdạycácýnghĩacủađờisốngthườngnhật.Nhữngcâuhỏicủatrẻconvềvũtrụbiểutượngphảiđược trả lời bằngmột cách thức phức tạp hơn so với những câu hỏi của

Page 228: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

chúngvềnhữngthựctạiđịnhchếcủađờisốngthườngnhật.Cònnhữngcâuhỏicủanhữngngườilớncótưchấtthìđòihỏiphảikhaitriểnkỹlưỡnghơnvềmặtý tưởng.Trong thídụ trước,ýnghĩacủa tìnhanhemhọ luôn luônđượcthểhiệnquanhữngngườianhemhọcùngmáumủvốnđóngvaianhemhọtrongnhữngnềnếpsinhhoạttrảinghiệmquađờisốngthườngnhật.Nhữngngườianhemhọluônluôncómặttrongthựctế.Nhưngđángtiếclàanhemhọthiêngliêng[divinecousins]thìlạikhôngnhưvậy.Điềunàyđặtramộtvấnđềnộitạiđốivớinhữngnhàmôphạmvềtìnhanhemhọthiêngliêng.Mutatismutandis [vớimộtvài thayđổi thíchhợpvềchi tiết-N.D.],điềunàycũngđúngđốivớiviệclưutruyềncácvũtrụbiểutượngkhác.

Vấnđềnộitạinàytrởnêntrầmtrọngnếuxảyratìnhtrạnglàcómộtsốnhóm“cưdân”lạitintheonhữngphiênbảnđitrậtđường[deviant]vềvũtrụbiểutượng.Trongtrườnghợpấy,vìnhữnglýdohiểnnhiênnằmtrongbảnchấtcủasựkháchthểhóa,phiênbảntrậtđườngsẽtựnókếttụvàotrongmộtthựctại,vàvìthựctạinàytồntạitronglòngxãhội,nênnósẽtháchthứcvịthếthựctạicủavũtrụbiểutượnghìnhthànhtừkhởi thủy.Nhóm[cưdân]nàođãkháchthểhóacáithựctạitrậtđườngnàysẽtrởthành“ngườichuyênchở” [carrier]một địnhnghĩa thay thếkhácvề thực tại.Có lẽ không cầnnhấnmạnhrằngnhữngnhómlạcgiáonày[heretical]sẽkhôngchỉtrởthànhmộtmốiđedọavềmặtlýthuyếtđốivớivũtrụbiểutượng,màcònlàmộtmốiđedọavềmặtthựctiễnđốivớitrậttựdịnhchếvốnđãđượcchínhđánghóabởivũtrụbiểutượnghữuquan.Lúcnày,chúngtachưacầnquantâmtớinhữngphươngsáchtrấnápmànhữngngườicanhgiữcácđịnhnghĩa“chínhthức”về thực tại thườngsửdụngđểchống lạinhữngnhómấy.Điềuquantrọngmàchúngtaquantâmởđâychínhlànhucầucầnphảichínhđánghóasựtrấnápnày-lẽdĩnhiên,sựtrấnápnàybaohàmviệchuyđộngnhữngbộmáy tư tưởngkhácnhaumàngười tađã thiếtkếđểbảo tồnvũ trụ“chínhthức”nhằmchốnglạisựtháchthứccủanhữngkẻlạcgiáo.

Xétvềmặtlịchsử,vấnđềlạcgiáothườnglàđộnglựcđầutiênthúcđẩyviệchìnhthànhmộtcáchcóhệthốngcácquanniệmlýthuyếtcủacácvũtrụ

Page 229: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

biểutượng.SựpháttriểncủatưtưởngthầnhọcKi-tôgiáoxétnhưlàkếtquảcủa một loạt nhữngmối thách thức lạc giáo đối với truyền thống “chínhthức”cóthểchota thấynhữngthídụminhhọalịchsửtuyệtdiệuchoquátrìnhnày.Cũng tựanhưmọiquá trình tạo lập lý thuyết,nhữngý tưởng lýthuyếtmớinằmbêntrongbảnthântruyềnthốngsẽxuấthiệntrongsuốtquátrình này, và bản thân truyền thống này sẽ bị đẩy vượt ra khỏi hình thứcnguyênthủycủanóđểđiđếnchỗhìnhthànhnhữngquanniệmmới.Chẳnghạn,nhữngnộidungtrìnhbàytỉmỉvềKi-tôhọccủanhữnghộinghịđầutiêntronggiáohộiKi-tôgiáođãbuộcphảirađờikhôngphảibởibảnthântruyềnthống,màbởinhữngmối thách thứccủanhữngkẻ lạcgiáođốivới truyềnthống.Mộtkhinhữngnộidungấyđãđượcsoạnthảora,thìtruyềnthốngsẽđượcduytrìvàđồngthờiđượckhuếchtrương.Chínhdovậyđãxuấthiện,bêncạnhnhữngđiểmcáchtânkhác,mộtquanniệmlýthuyếtvềThiênChúabangôimà trong cộngđồngKi-tô giáo tiênkhởi khôngnhữngkhông cầnthiếtmà thực racònchưacó.Nóicáchkhác,vũ trụbiểu tượngkhôngchỉđượcchínhđánghóamàcònđượccảibiếnbởinhữngbộmáytưtưởngmàngườitakiếntạonhằmphòngngừasựtháchthứccủanhữngnhómlạcgiáotronglòngxãhội.

Một cơ hội quan trọng khiến dễ xảy ra quá trình xây dựng quan niệmnhằm-bảo-tồn-vũ-trụ[biểutượng],đólàkhimộtxãhộiphảiđươngđầuvớimộtxãhộikhácvốncómộtlịchsửhếtsứckhácbiệt.Vấnđềđặtradosựđươngđầunàythườnggaigóchơnsovớivấnđềđặtradonhữngxuhướnglạcgiáotrongnộibộxãhội,bởivìởđâycómộtvũtrụbiểutượngthaythếkhác,vốncũngcómộttruyềnthống“chínhthức”màtínhkháchquanđược-coi-là-đương-nhiêncủanócũngnganghàngvớicái[kháchquanđược-coi-là-đương-nhiên]củachínhcánhân.Vị thế thực tạicủavũ trụ[biểu tượng]củaxãhộicủacánhânsẽítgặpsốchơnnhiềukhiphảiđốiphóvớinhữngnhómngười thiểusốđi trậtđường-sựđốinghịchcủanhữngnhómngườinàyipsofacto [tựbản thânnó]bịcoi làdạidộthoặcđộchại -, sovớikhiphảiđươngđầuvớimộtxãhộikhácvốncoinhữngđịnhnghĩacủacánhân

Page 230: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

mìnhvềthựctạinhưnhữngthứngudốt,điênkhùnghayhoàntoànxấuxa.Cómộtvàicánhânởxungquanhlàmộtchuyện,chodùnhữngngườinàykếtthànhmộtnhómthiểusốkhôngthểhoặcsẽkhôngtuântheonhữngquitắcđịnhchếcủatìnhanhemhọ.[Nhưng]sẽlàmộtchuyệnhoàntoànkhácnếungườitabắtgặpcảmộtxãhộichưabaogiờnghebiếtvềnhữngquitắcnày,thậmchícũngcóthểkhôngcómộttừnàođểchỉ“anhemhọ”,ấythếmàxãhộinàycóvẻnhưvẫnđangvậnhànhrấttốtđẹp.Ngườitaphảiđươngđầuvớivũtrụ[biểutượng]thaythếkháccủaxãhộikiabằngnhữnglýlẽtốtnhấtcóthểcónhằmchứngtỏtínhưuviệtcủavũtrụ[biểutượng]củamình.Điềucầnkípnàyđòihỏiphảicómộtbộmáytưtưởnghếtsứctinhtế.

Sựxuấthiệncủamộtvũtrụbiểutượngthaythếkhácđặtramộtmốiđedọabởivì chính sựhiệndiện củanó chứng tỏvềmặt thực tế rằngvũ trụ[biểutượng]củacánhânkhôngphảilàđiềutấtyếuphảinhưvậy.Nhưbâygiờaicũngbiết,xétchocùngthìngườitavẫncóthểsốngtrongthếgiớinàymàkhôngcầncóđịnhchếtìnhanhemhọ.Vàngườitacóthểphủnhậnhaythậmchíchếnhạocácvị thần linhcủa tìnhanhemhọmàchẳnghềkhiếnchotrờisập.Sựkiệnđángkinhngạcnàyphảiđượctínhđến,ítravềmặtlýthuyết.Dĩnhiên,cũngcóthểxảyra[trườnghợplà]vũtrụthaythếcómộtsứchúttruyềngiáo.Nhữngcánhânhaynhữngnhómngườitrongxãhộicủacánhâncóthểbịdụdỗ“dicư”[emigrate]rakhỏivũtrụtruyềnthống,haythậmchínguycơnghiêmtrọnghơn,thayđổitrậttựcũtheohìnhảnhcủatrậttựmới.Chẳnghạn,chúngtadễdànghìnhdungrằngsựxuấthiệncủanhữngngườiHyLạpgiatrưởngchắchẳnđãgâyphiềnhànhưthếnàođốivớivũtrụ [biểu tượng] của nhữngxã hộimẫuquyền lúc ấy còn tồn tại dọc phíađôngbờĐịaTrungHải.Vũtrụ[biểutượng]HyLạpchắchẳnđãcósứchấpdẫnlớnlaođốivớinhữngngườiđànôngluônbịvợxỏmũitrongnhữngxãhộinày,vàchúngtabiếtrằng[hìnhảnh]ĐạimẫuđãgâyấntượngrấtmạnhnơichínhngườiHyLạp.[Chínhvìthế]huyềnthoạiHyLạpchứađầynhữngýtưởngchitiếtchứngminhrằngcầnphảicẩnthậnvớivấnđềnày.

Điềuquan trọngcầnnhấnmạnh làcácbộmáy tư tưởngnhằm-bảo-tồn-

Page 231: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

vũ-trụtựchúngđềulàsảnphẩmcủahoạtđộngxãhội,cũnggiốngnhưtấtcảcácdạngchínhđánghóa, vàngười takhó lònghiểuđược chúngnếu táchchúngrakhỏicáchoạtđộngkháccủatậpthểhữuquan.Hơnnữa,sựthànhcôngcủacácbộmáytưtưởngcụthểthườngcóliênquanđếnquyềnlựcnằmtrongtaynhữngngườivậnhànhchúng.Sựđốiđầugiữanhữngvũtrụbiểutượngkhácnhaumặcnhiênlàmộtvấnđềquyềnlực:trongsốcácđịnhnghĩađốinghịchnhauvềthựctại,địnhnghĩanàosẽ“trụ”lạiđược[madetostick]trongxãhội?Cảhaixãhộiđangđốiđầunhauvớinhữngvũtrụ[biểutượng]đốinghịchnhausẽđồng thờiphát triểnnhữngbộmáy tư tưởngmàchúngthiếtkếranhằmbảotồnvũtrụ[biểutượng]tươngứngcủamình.Xéttừgócđộkhảtínnộitại,cảhaihìnhthứcxâydựngquanniệmnàyđềutỏrakhólựachọnđốivớingườiquansátởbênngoài.Tuynhiên,cáinàosẽthắngsẽtùythuộcvàoquyềnlựcnhiềuhơnlàvàotàinăngsángtạolýthuyếtcủanhữngnhàchínhđánghóatươngứng.ChúngtacóthểtưởngtượngrằngcácđạosĩngangtàingangsứccủapháiOlympianvàpháiChthonicgặpgỡnhautrongnhữngcuộcthamvấnđạikếtđểthảoluậnvềgiátrịcủahaivũtrụtươngứngcủahọmộtcáchsineiraetstudio[khônggiậnmàcũngkhôngthương,tứclàmộtcáchtrunglập-N.D.],nhưngcónhiềukhảnănglàcâuchuyệnsẽngãngũchủyếutrênbìnhdiệnsứcmạnhquânsự.Kếtcụclịchsửcủacáccuộcchạmtrángiữacácvịthầnđượcđịnhđoạtbởinhữngaicóvũkhímạnhhơn,chứkhôngphảibởinhữngaicólýlẽgiỏihơn.Dĩnhiên,điềunàycũngđúngkhinóiđếnnhữngxungđột theokiểunàybêntrongxãhội.Aicócâygậylớnhơnthìcónhiềucơmayhơnđểápđặtcácđịnhnghĩacủamìnhvềthựctại.Cóthểkhẳngđịnhđiềunàyđốivớibấtcứtậpthểnàolớnhơnmàkhôngsợ sai lầm,mặc dù luôn luôn có thể có những lý thuyết gia vô tư vềmặtchínhtrịthườngtìmcáchthuyếtphụcnhaumàkhôngcậyvàonhữngphươngtiệnthuyếtphụcthôbạohơn.

Nhữngbộmáytưtưởngnhằm-bảo-tồn-vũ-trụ-biểu-tượngdẫnđếnchỗhệthốnghóa nhữngđiều đã được chính đánghóa vềmặt tri nhậnvà vềmặtchuẩnmực,vốnđãtồntạisẵntrongxãhộitheomộtdạnghồnnhiênhơn,và

Page 232: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

vốnđượckếttinhtrongvũtrụbiểutượnghữuquan.Nóicáchkhác,vậtliệumàdựatrênđóngườitakiếntạonhữngđiềuđãđượcchínhđánghóanhằm-bảo-tồn-vũ-trụphần lớnđều làmộtbướcphát triểnxahơncủaviệc chínhđánghóamộtsốđịnhchế,ởmộtcấpđộtíchhợplýthuyếtsâusắchơn.Dovậy,thườngcómộtsựnốitiếpliêntụcgiữanhữnglượcđồgiảithíchvàcổsúy (nhằm chính đáng hóa ở cấp độ lý thuyết thấp nhất) với những côngtrìnhkiếntạotưtưởngđồsộ(nhằmdiễngiảithếgiớihoànvũ).Mốiliênhệgiữaviệcxâydựngquanniệmvềmặttrinhậnvớiviệcxâydựngquanniệmvềmặtchuẩnmực,ởđâycũngnhưởnhữnglãnhvựckhác,thuờngrấtlinhhoạt trong thực tế;việcxâydựngquanniệmvềmặtchuẩnmực luôn luôndựatrênmộtsốtiềnđềtrinhậnnàođó.Tuyvậy,sựphânbiệttrênbìnhdiệnphântíchvẫnhữuích,nhấtlàbởivìnóthuhútsựchúývàonhữngmứcđộbiệtdịhóakhácnhaugiữahailãnhvựcquanniệmnày.

Cólẽthậtphilýnếuchúngtacốgắngbànluậnchitiếtởđâyvềcácbộmáytutưởngbảo-tồn-vũ-trụkhácnhaumàchúngtacóthểbiếtđượctronglịchsử.Nhưngchỉcầnnêurasauđâyvàinhậnxétvềmộtsốloạibộmáytưtưởngdễnhậnbiếtnhất,xếptheothứtựsau:thầnthoại,thầnhọc,triếthọcvàkhoahọc.Nếukhôngghépnhững loạihìnhnàyvàomột lượcđồmangtínhtiếnhóa,thìchúngtacóthểhoàntoànyêntâmnóirằngthầnthoạichínhlàdạngcổxưanhấtcủaviệcbảotồnvũtrụ,vànócũngthựcsựlàdạngchínhđánghóacổxưanhấtnóichung.Rấtcóthểthầnthoạilàmộtchặngcầnthiếttrongsựpháttriểncủatưduyconngườixétnhưlàtưduy.Dùsaođinữathìnhữngquá trìnhxâydựngquanniệmnhằm-bảo-tồn-vũ-trụcổxưanhấtmàchúngtabiếtđượcchođếnnayđềunằmdướidạngthầnthoại.Domụctiêucủatậpkhảoluậnnày,ởđâychúngtôichỉcầnđịnhnghĩathầnthoạilàmộtquanniệmvềthựctạivốnkhẳngđịnhrằngcácsứcmạnhthiêngliêngluônluôn thâmnhậpkhôngngừngvào thếgiớikinhnghiệmthuờngnhật.Quanniệmnàyđươngnhiênchorằngcósựnốitiếphếtsứcchặtchẽgiữatrậttựxãhội với trật tự hoàn vũ, cũng như giữa toàn bộ những sự chính đáng hóatươngứng của hai trật tự ấy; toàn bộ thực tại xuất hiện giốngnhư thể nó

Page 233: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

đượclàmratừcùngmộttấmvải.

Xét với tư cách làmột bộmáy tư tưởng, thần thoại [hay huyền thoại,mythology-N.D.]nằmgầnnhấtvớicấpđộngâythơhồnnhiêncủavũtrụbiểutượng-đâylàcấpđộthấpnhấtcủanhucầubảotồnvũtrụvềmặt lýthuyết,bêncạnhviệcđặtđịnhvũ trụ [biểu tượng]nhưmột thực tạikháchquantrongthựctế.Điềunàygiảithích[tạisaolạicó]hiệntượnglặpđilặplạitronglịchsửlàcónhữngtruyềnthốngthầnthoạikhôngănkhớpvớinhaunhưngvẫntiếptụctồntạibêncạnhnhaumàkhônghềtíchhợpvớinhauvềmặtlýthuyết,tìnhtrạngkhôngănkhớpnàythườngchỉđượccảmnhậnsaukhicáctruyềnthốnggặpvấnđềrắcrốivà[saukhi]đãdiễnramộtdạngtíchhợpnàođó.Việc“khámphá”rasựkhôngănkhớpấy(hayviệckhẳngđịnhnóexpost facto [saukhixảyrasựkiện],nếungười tamuốnnóinhưvậy)thườnglàdocácchuyênviêncủatruyềnthống,vốncũngthườnglànhữngngườitíchhợpcácchủđềtruyềnthốngriênglẻlạivớinhau.Mộtkhingườitacảmthấynhucầucầnphải tíchhợp, thìviệckiến tạo lại thần thoại tiếptheosaucóthểtrởnênhếtsứccầukỳvềmặtlýthuyết.Homercólẽlàmộttrườnghợpđủđểnóilênđiềunày.

Thầnthoạicũngnằmgầncấpđộhồnnhiênởchỗlà,mặcdùvẫncócácchuyênviênvề truyền thống thần thoại,nhưngkiến thứccủanhữngngườinàykhôngvượtxakhỏinhữngđiềumàmọingườiđềubiết.Việckhaitâmvàotruyềnthốngdocácchuyênviênnàyquảntrịcóthểhếtsứckhókhănvềcáccách thứcngoại tại.Nócó thểchỉhạnhẹpvàosốứngviênđượcsànglọc,vàonhữngdịphoặcnhữngthờiđiểmđặcbiệt,vànócóthểđòihỏiphảichuẩnbịgắtgaovềmặtnghithức.Tuynhiên,rấthiếmkhinógặpkhókhănxétvềmặttínhchấtnộitạicủabảnthânkhốikiếnthức,vốnkhôngkhóđểnắmđược.Đểbảovệyêusáchđộc tôncủacácchuyênviên,người tacầnthiếtlậpthếnàođóvềmặtđịnhchếđểngườithườngkhôngthểvớitớiđượcnhữngkiếnthứcmàhọcó.Nghĩalà,một“bímật”sẽđượcđặtđịnh,vàmộtkhốikiếnthứctựnóthôngthườngsẽđượcđịnhnghĩavềmặtđịnhchếbằngnhữngthuậtngữbítruyền.Chỉcầnnhìnquanhữngcách“giaotếcôngcộng”

Page 234: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

củanhữngbèpháilýthuyếtgiađươngđạithìngườitasẽthấyngaylàcáitròmưumẹolừaphỉnhcổxưahoàntoànchưahềbiếnmấttrongthờiđạingàynay. Dù vậy, vẫn có những sự khác biệt lớn lao vềmặt xã hội học giữanhữngxãhộimàtrongđótoànbộcácquátrìnhxâydựngquanniệmnhằm-bảo-tồn-vũ-trụđềudựatrênthầnthoại,sovớinhữngxãhộikhônglàmnhưvậy.

Nhữnghệthốngthầnthoạicầukỳphứctạpthườngcốgắngloạibỏnhữngsựbấtnhấtvàbảotồnvũtrụthầnthoạimộtcáchtíchhợpvềmặtlýthuyết.Có thể nói những thần thoại mang tính chất “chính điển” [canonical] ấythườngchuyểnsangnhữngquátrìnhhìnhthànhtưtưởngthầnhọcthựcthụ.Trongphạmvicủa tậpkhảo luậnnày,chúng tacó thểphânbiệtmộtcáchđơngiảntưduythầnhọcvớitưduythầnthoạitiềnthâncủanólàởchỗnócómứcđộhệthốnghóalýthuyếtcaohơn.Cáckháiniệmthầnhọcvượtxakhỏicấpđộhồnnhiênngâythơ.Thếgiớihoànvũcóthểvẫncònđượcquanniệmdướigócđộcủanhữnglựclượngthầnthánhvànhữngnhânvật thầnthoạicổxưa,nhưngnhữngthựcthểthầnthánhnàyđãđượctáchraxahơn.Tưduy thần thoạivậnhành trongkhuônkhổcủasựnối tiếpgiữa thếgiớiconngườivớithếgiớicủanhữngvịthần.[Còn]tưduythầnhọc[thì]đóngvaitròtrunggiớigiữahaithếgiớinày,chínhvìsựnốitiếpnguyênthủycủachúnglúcnàytỏrađãbịđứtgãy.Vớibướcchuyểntừthầnthoạisangthầnhọc, đời sống thường nhật dường như bị thâm nhập bởi những lực lượngthầnthánhítthườngxuyênhơn.Hệquảlàkhốikiếnthứcthầnhọctáchraxakhỏikhokiếnthứcchungcủaxãhội,vàdovậytựnộitạinótrởnênkhóthủđắchơn.Ngaycảkhinókhôngbịcốtìnhđịnhchếhóatheodạngbítruyền,thì nó vẫnmang tính chất “bímật” bởi đặc tính khó hiểu của nó đối vớiquảngđạidânchúng.Điềunàycòndẫnđếnmộthệquảnữalàdânchúngcóthểtiếptụckhôngbịtácđộngmộtcáchtươngđốibởinhữnglýthuyếtbảo-tồn-vũ-trụphứctạpmàcácchuyênviênthầnhọcđãchếtạora.Tìnhtrạngcùngtồntạicủakhothầnthoạihồnnhiênnơiđạichúngvàmộtnềnthầnhọcphứctạpnơimộtgiớitinhhoalýthuyếtgia,trongkhicảhaiđềunhằmbảo

Page 235: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tồncùngmộtvũ trụbiểu tượng -đây làmộthiện tượng thườnggặp tronglịchsử.Chỉkhinàolưuývềhiệntượngnàythìchúngtamớicóthể,chẳnghạn,gọinhữngxãhộicổtruyềnởvùngViễnĐônglà“Phậtgiáo”,haygọixãhội[TâyÂu]thờitrungcổlà“Ki-tôgiáo”.

Thầnhọc[làmộtdạng]cótínhhệhìnhđốivớinhữngquátrìnhxâydựngquanniệmtriếthọcvàkhoahọcvề thếgiớihoànvũsẽxuấthiệnsaunày.Trongkhithầnhọccóthểgầngũihơnvớithầnthoạitrongnhữngnộidungtôngiáocủacácđịnhnghĩa củanóvề thực tại, thìnó lạigầngũihơnvớinhững quá trình hình thành những ý tưởng đã-được-thế-tục-hóa nói trêntrongđịađiểmxãhội củanó.Khônggiốngnhư thần thoại, cảbadạngbộmáytưtưởngthốngsoáicònlạitronglịchsử[tứcthầnhọc,triếthọcvàkhoahọc-N.D.]đềuđãtrởthànhtàisảncủanhữngnhómchuyênviênưutú-cáckhốikiếnthứccủanhữngnhómnàyngàycàngtáchrờikhỏikiếnthứcthôngthườngcủaxãhộinóichung.Khoahọchiệnđạichínhlàmộtbướctộtcùngtrongquátrìnhpháttriểnnày,cũngnhưtrongquátrìnhthếtụchóavàquátrìnhtinhtếhóaviệcbảotồnvũtrụ[biểutượng].Khoahọckhôngchỉhoàntấtviệc táchrờicái thiêngliêngrakhỏi thếgiớiđờisốngthườngnhật,màcòntáchrờingaycảkiếnthứcbảo-tồn-vũ-trụrakhỏithếgiớiấy.Đờisốngthườngnhậtđâmramấtđi cả sựchínhđánghóa thiêng liêng lẫn tínhkhảniệmlýthuyếtvốncóthểkếtnốinó[tứcđờisốngthườngnhật-N.D.]vớivũtrụbiểu tượng trongsự tổng thểmànónhắmđến.Nóimộtcáchđơngiảnhơn,thànhviên“phàmtục”củaxãhộisẽkhôngcònbiếtđượclàmthếnàomàvũtrụcủamìnhđượcbảotồnvềmặttưtưởng,mặcdù,dĩnhiên,anhtavẫnbiếtnhữngaiđượccoilàchuyênviênbảo-tồn-vũ-trụ.Nhữngvấnđềlýthúdotìnhhuốngnàyđặtrathuộcvềmộtbộmônxãhộihọcnhậnthứcthựcnghiệmvềxãhộiđươngđạivàkhôngthểđượcbànluậnsâuhơntrongbốicảnhởđây.

Điềuchắcchắnlàcácloạihìnhbộmáytưtưởngxuấthiệntronglịchsửdướivôsốdạngcảibiếnvàkếthợp,vànhữngloạihìnhmàchúngtađãbànluậnkhôngnhấtthiếtđãbaogồmđầyđủ.Nhưngcóhaicáchứngdụngbộ

Page 236: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

máy tư tưởngbảo-tồn-vũ-trụvẫncòncầnđượcbàn luận trongbốicảnh lýthuyếttổngquát,đólà:sựtrịliệu[therapy]vàsựtriệttiêu[nihilation].

Sự trị liệuđòihỏiphảivậndụngbộmáy tư tưởngnhằmđảmbảo rằngnhữngngườiđangđitrậtđườnghaycóthểđitrậtđường[deviants]tiếptụctinvàonhữngđịnhnghĩađịnhchếhóavềthựctại,haynóicáchkhác,nhằmngănngừanhững“cưdân”củamộtvũtrụ[biểutượng]nàođókhông“dicư”đinơikhác.Nólàmđiềunàybằngcáchápdụngguồngmáychínhđánghóađốivớitừng“trườnghợp”cánhân.Bởivì,nhưchúngtađãthấy,xãhộinàocũngphảiđốidiệnvớinguycơtrậtđườngcủacáccánhân,nênchúngtacóthểkhẳngđịnhrằngsựtrịliệudướihìnhthứcnàyhayhìnhthứckháclàmộthiệntượngxãhộitoàncầu.Nhữngphươngsáchtrùliệuđặcthùvềmặtđịnhchế,từviệctrừtàchođếnviệcphântíchtâmlý,từviệccaiquảnmụcvụchođếnnhữngchươngtrìnhthamvấncánhân,dĩnhiêntấtcảđềuthuộcvềphạmtrùkiểmsoátxãhội.Tuynhiên,điềumàchúngtôiquantâmởđâylàkhíacạnhtưtưởngcủasựtriliệu.Bởivìsựtrịliệutựnóphảicóliênquanđếnnhữngsựtrậtđườngrakhỏinhữngđịnhnghĩa“chínhthức”vềthựctại,nênnóphảiphát triểnmộtbộmáy tư tưởngđểgiải thíchnhữngsự trậtđườngnàyvàđểbảotồnnhữngthựctạiđangbịtháchthức.Điềunàyđòihỏikhốikiếnthứcphảibaohàmmộtlýthuyếtvềsựtrậtđường,mộtguồngmáychẩnđoán,vàmộthệthốngtưtưởngnhằm“chămsóccáclinhhồn”.

Lấythídụ,trongmộttậpthểvốnđãđịnhchếhóamốiquanhệtìnhdụcđồngtínhtrongquânđội, thìcánhânnàocứbướngbỉnhđitheoxuhướngtìnhdụckhácgiớichắcchắnsẽlàmộtứngviêncầnđượctrịliệu,khôngphảichỉvìýthíchtìnhdụccủaanhtahiểnnhiênđedọahiệuquảchiếnđấucủađơnvịchiến-binh-nhân-tìnhcủaanhta,màcònbởivìsựtrậtđườngcủaanhtasẽpháhoạisựcườngtrángnamtínhtựphátcủanhữngngườikhácvềmặttâmlý.Nhưngdùgìđinữa,mộtvàingườitrongsốhọ,cólẽmộtcách“tiềmthức”,cóthểbịcámdỗđitheocáigươngcủaanhta.Trênmộtbìnhdiệncănbảnhơn,cáchxửsựcủangườiđitrậtđườngtháchthứcngaychínhcáithựctạixãhội,đặtthànhvấnđềđốivớinhữngquitrìnhvậnhànhđang-được-coi-

Page 237: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

là-đương-nhiên về mặt tri nhận (“đàn ông cường tráng yêu nhau là lẽ tựnhiên”)cũngnhưvềmặtchuẩnmực(“đànôngcườngtrángphảiyêunhau”).Thực vậy, người đi trật đường có vẻ xuất hiện nhưmột sự lăngmạ bằngxươngbằngthịtđốivớicácvịnamthần,vốnđangyêunhauởtrêntrờicao,điềumànhữngkẻsùngkínhhọcũngđanglàmdướitrầnthế.Sựtrậtđườngtậngốcnàyđòihỏiphảicómộtphươngpháptrịliệudựavữngchắctrênlýthuyếttriliệu.Cầnphảicómộtlýthuyếtvềsựtrậtđường(tứclà,mộtmôn“bệnh lý học”) có khả năng giải thích hoàn cảnh chướng tai gaimắt này(chẳnghạn,coikẻtrậtđườngnhưbịmaquỉnhập),cầnphảicómộtkhốikháiniệmchẩnđoán(chẳnghạn,mộtmôn triệuchứnghọc,vớinhữngkỹnăngthíchhợpcóthểápdụngđượcchonhữngphiênxétxửbằngcáchthửtội);nhữngkháiniệmchẩnđoánnàykhôngchỉgiúpngườitaxácđịnhchínhxácnhữnghoàncảnhnghiêmtrọng,màcòngiúpngườitapháthiệnraxuhướng“tìnhdụckhácgiớitiềmtàng”vànhanhchóngápdụngcácbiệnphápngănngừa.Cuốicùng,cầnphảixâydựnglý thuyếtchochínhtiến trìnhchữatrị(chẳnghạn,mộttậpliệtkêcáckỹthuậttrừtà,mỗikỹthuậtcómộtnềntảnglýthuyếtthỏađáng).

Mộtbộmáytưtưởngnhưvậysẽgiúpcácchuyênviêntươngứngápdụngvàoviệctrịliệu,vàcũngcóthểđượcnộitâmhóabởicánhânđangbịlâmvào hoàn cảnh trật đường. Sự nội tâm hóa tự nó sẽ có hiệu năng trị liệu.Trongthídụcủachúngtôi,bộmáytưtưởngcóthểđượcthiếtkếnhưthếnàođóđểgợilênmộtmặccảmtộilỗinơicánhân(chẳnghạn,mộtnỗi“khiếpsợđốivớitìnhdụckhácgiới”)-[đâylà]mộtthànhquảkhôngquákhónếuquátrìnhxãhộihóasơcấpcủaanhtadiễnrathànhcôngchodùchỉởmứctốithiểu.Dướiáplựccủamặccảmtộilỗinày,cánhânsẽđiđếnchỗchấpnhậnvềmặtchủquancáchlýgiảilýthuyếtvềhoàncảnhcủamìnhmànhữngnhàtrịliệuđãdùngđểđốiphóvớianhta;[khiấy]anhtasẽtrởnên“sángra”,vàviệcchẩnđoántrởnêncóthựcmộtcáchchủquanđốivớianhta.Bộmáytưtưởngcóthểcònđượcpháttriểnxahơnnữađểgiúpchongườitacóthểhìnhthànhlý thuyết(vànhờđóthủtiêuvềmặt tưtưởng)vềbấtcứsựngờvực

Page 238: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nào liên quan đến sự trị liệumà nhà trị liệu hay “bệnh nhân” có thể cảmthấy. Thí dụ, có thể cómột lý thuyết về sự “chống cự” để giải thích chonhững sự ngờ vực của “bệnh nhân”, vàmột lý thuyết về sự “đối chuyểncảm”đểgiảithíchchonhữngsựngờvựccủanhàtrịliệu.Mộtcuộctrịliệuthànhcôngsẽthiết lậpmộtsựđốixứnggiữabộmáytưtưởngvàviệctiếpnhậnbộmáynàyvềmặtchủquanvàotrongýthứccủacánhân;nósẽtáixãhộihóakẻlệchlạcvàotrongcáithựctạikháchquancủavũtrụbiểutượngcủaxãhội.Cánhân,lẽtấtnhiên,sẽcảmthấyvôcùnghàilòngkhiquaytrởlạivớitrạngthái“bìnhthường”.Cánhânlúcnàycóthểtrởlạiômsayđắmvịchỉhuytrungđộicủamìnhvớisựnhậnthứcmừngrỡlàanhtađã“tìmrachínhmình”vàrằnganhtalạicưxửđúngđắndướimắtcácvịthần.

Việctrịliệusửdụngmộtbộmáytưtưởngđểgiữmọingườiởlạitrongvũtrụ[biểu tượng]có liênquan.Cònsự triệt tiêu[nihilation], tới lượtnó,cũng sẽ sử dụngmột bộmáy tương tự để thủ tiêu vềmặt tư tưởng tất cảnhữnggìnằmbênngoàivũtrụnày.Cóthểcoiphươngsáchnàylàmộtdạngchínhđánghóa theokiểuphủđịnh[negative legitimation]. Sự chínhđánghóabảotồncái thựctạicủavũtrụđã-được-kiến-tạovềmặtxãhội;cònsựtriệttiêuthìphủnhậncáithựctạicủabấtcứhiệntượngnàohaybấtcứcáchlýgiảinàovềnhữnghiệntượngkhôngănkhớpvớivũtrụđó.Điềunàycóthểđượctiếnhànhtheohaicách.Trướchết,nhữnghiệntượngtrậtđườngcóthểbịgánchomộtvịthếbảnthểluậnmangtínhtiêucực,vớimộtýđịnhtrịliệuhoặckhôngvớiýđịnhnày.Việcứngdụngbộmáy tư tưởngvàoviệctriệttiêuthườngphầnlớnđượcthựchỉệnđốivớinhữngcánhânhaynhữngnhómngườixalạđốivớixãhộivàdovậykhôngđángđểtrịliệu.Cáchvậnhànhvềmặt tư tưởngởđâykháđơngiản.Mốiđedọađốivớinhữngđịnhnghĩacủaxãhộivềthựctạibịvôhiệuhóabằngcáchgánchotấtcảnhữngđịnhnghĩa nằmbên ngoài vũ trụ biểu tượngmột vị thế bản thể luận thấpkémhơn,tứclàmộtvịthếtrinhậnkhông-đáng-coi-là-nghiêm-túc.Nhưvậy,mốiđedọacủanhữngnhómngườilánggiềngchốnglạiquanđiểmtìnhdụcđồng tính có thểbị thủ tiêuvềmặt tư tưởngđốivới xãhộiđồng tính của

Page 239: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

chúngtabằngcáchcoinhữngngườilánggiềngấynhưnhữngkẻthấpkémhơnconngười,bịđầnđộnbẩmsinhvìkhôngtuântheotrậttựđúngđắncủasựvật,vàlànhữngkẻsốngtrongmộtcõiumêvôvọngvềmặttrinhận.Tamđoạnluậncănbảndiễnranhưsau:Nhữngkẻlánggiềnglàmộtbộlạcmọirợ.Nhữngkẻlánggiềngchốnglạitìnhdụcđồngtính.Vìthế,tháiđộchốnglạitìnhdụcđồngtínhcủahọlàđiềuphilýmọirợ,khôngđángcoilànghiêmtúcbởinhữngaihiểubiếtlẽphải.Phươngsáchtưtưởngtươngtự,dĩnhiên,cũngcóthểđượcápdụngđốivớinhữngngườitrậtđườngbêntrongxãhội.Liệu lúc đó người ta có chuyển từ [phương sách] triệt tiêu sang [phươngsách]trị liệuhaykhông,haylàliệungườitacóđitiếpđếnchỗthủtiêuvềmặtthểxáccáimàhọđãthủtiêuvềmặttưtưởnghaykhông,thìđâylàmộtvấn đề thực tiễn thuộc về chính sách. [Tuy nhiên] quyền lực vật chất củanhómbị thủ tiêu vềmặt tư tưởng không phải làmột nhân tố không quantrọngtrongphầnlớncáctrườnghợp.Thanôi,đôikhicónhữnghoàncảnhbuộcngườitaphảitiếptụcduytrìnhữngmốiliênhệthânthiệnvớinhữngkẻmanrợ.

Kếđến,[phươngsách]triệttiêucònbaohàmcảmộtnỗlựcmangnhiềutham vọng hơn nữa, đó là tìm cách giải thích toàn bộ các định nghĩa trậtđườngvềthựctạidựatrênnhữngkháiniệmthuộcvềvũtrụ[biểutượng]củachínhmình.Trongkhuônkhổthầnhọc,điềunàydẫnđếnchỗchuyểntừmônlạcgiáohọc [heresiology] sangmôn hộ giáo học [apologetics]. Các quanniệmtrậtđườngkhôngchỉđơnthuầnbịgánchomộtvịthếtiêucực,màcònbịmổxẻchilivềmặtlýthuyết.Mụcđíchcuốicùngcủaphươngsáchnàylàđểthápnhậpcácquanniệmtrậtđườngvàotrongvũtrụcủachínhmình,vànhờđócuốicùnglàthủtiêuchúng.Vìvậy,cácquanniệmtrậtđườngphảiđượcphiêndịch ra thành nhữngkhái niệmbắt nguồn từ vũ trụ của chínhmình.Theocáchnày,việcphủđịnhvũtrụcủamìnhtrởthànhmộtsựkhẳngđịnhvềnómộtcáchtinhtế.Tiềnđềlàluônluônkẻphủđịnhkhôngthậtsựbiếtanhtađangnóigì.Nhữnglờiphátbiểucủaanhtachỉtrởnêncóýnghĩakhichúngđượcphiêndịchrathànhnhữngthuậtngữ“đúngđắn’hơn,nghĩa

Page 240: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

là,nhữngthuậtngữbắtnguồntừvũtrụmàanhtaphủđịnh.Thídụ,cáclýthuyếtgiavềtìnhdụcđồngtínhcủachúngtacóthểlậpluậnrằngtấtcảmọingườiđànôngđềucóbảnchất tìnhdụcđồng tính.Nhữngaichốibỏđiềunày,dobịquỉámhayđơngiảndohọlànhữngngườimanrợ,thìđềuđangchốibỏbảnchấtcủachínhhọ.Sâuthẳmtrongtâmcanhọ,họbiếtrằngđiềunàylànhưvậy.Vìthế,ngườitachỉcầnxemxétmộtcáchcẩnthậnnhữnglờiphátbiểucủahọđểkhámpháratháiđộchốngcựvàýđịnhxấuxatronglậptrườngcủahọ.Bấtcứđiềugìhọnóiravềchuyệnnàyđềucóthểvìthếmàđượcchuyểndịchthànhmộtsựthừanhậnvềvũtrụtìnhdụcđồngtính,thứmà họ làm ra vẻ phủ nhận. Trong lãnh vực thần học, chính phương sách[triệttiêu]nàyđãchứngminhrằngmaquỉ[cũng]làmvinhdanhThượngđếngoàiýmuốn[củachúng],rằngmọisựhoàinghi[đốivớiThượngđế]đềuchỉlàsựdốilòngmộtcáchvôthức,vàngaycảkẻvôthầnthựcracũnglàmộttínđồ.

Việcứngdụngcácbộmáytưtưởngvàoviệctriliệuvàviệctriệttiêuđềunằmnộitạingaytronglòngvũtrụbiểutượng.Nếuvũtrụbiểutượngđượchiểulàbaophủtoànbộthựctại,thìkhôngcóbấtcứcáiđượcphépnằmbênngoàiphạmvi tư tưởngcủanó.Trênnguyên tắc, trongbất cứ trườnghợpnào,cácđịnhnghĩacủanóvềthựctạiphảibaotrùmlêntoànthểnhữngcáiđangtồntại.Nhữngbộmáytưtưởng,mànhờđóngườitacốgắngthựchiệnviệctoànthểhóanày,cónhiềuhìnhthứcđadạngtronglịchsửtùytheomứcđộphứctạpcủachúng.Innuce[nóitómlại],chúngxuấthiệnngaykhimộtvũtrụbiểutượngđãđượckếttinh.

CáchtổchứcxãhộinhằmbảotồnvũtrụBởi vìmọi vũ trụ [biểu tượng] đã-được-kiến-tạo vềmặt xã hội đều là

nhữngsảnphẩmlịchsửcủahoạtđộngconngười,chonênchúng[sẽ]biếnđổi,vàsựbiếnđổinàyxuấtpháttừcáchoạtđộngcụthểcủaconngười.Nếungười ta chỉmảimê chú ý tới những điều rối rắm của những bộmáy tưtưởngmànhờđómọivũtrụ[biểutượng]đặcthùđượcbảotồn,thìngườita

Page 241: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thườngdễbỏquên sựkiệnxãhộihọcnền tảngấy.Thực tại [luôn luôn làthựctại]đượcđịnhnghĩavềmặtxãhội.Nhưngcácđịnhnghĩanàyluônluônđượchiệnthân[trongnhữngconngườicụthể-N.D.],nghĩalà,chínhnhữngcánhânvànhữngnhómcánhâncụ thểnàođó lànhữngkẻđịnhnghĩavềthựctại.Đểhiểuđượctìnhtrạngcủavũtrụđã-được-kiến-tạovềmặtxãhộivàomột thờiđiểmnàođó,haysựbiếnđổicủanó theo thờigian,người taphảihiểuđượccáitổchứcxãhộivốnđãchophépnhữngkẻđịnhnghĩatiếnhànhđượcviệcđịnhnghĩacủamình.Nóimộtcáchnômnahơn,chúng tacầnphảitiếptụcđặtracáccâuhỏivềnhữngquátrìnhxâydựnglýthuyếtvềthựctạimàngườitacóthểchứngkiếntronglịchsử,đitừcâuhỏi“Cáigì?”mangtínhtrừutượngchođếncâuhỏicụthểvềmặtxãhộihọclà“Aiđãnóiđiềuđó?

Nhưchúngtađãthấy,sựchuyênbiệthóavềmặtkiếnthứcvàkèmtheođóviệctổchứcnhânsựđểquảntrịnhữngkhốikiếnthứcchuyênbiệtấysẽtiếntriểnnhưmộthệquảcủasựphâncônglaođộng.Chúngtacóthểmườngtượngramộtgiaiđoạnbanđầucủatiếntrìnhpháttriểnnày,lúcchưacósựcạnhtranhgiữacácchuyêngiakhácnhau.[Ởgiaiđoạnnày]mỗilãnhvựckiếnthứcchuyênbiệtđềuđượcxácđịnhbởitìnhhìnhphâncônglaođộngtrongthựctiễn.Chuyêngiasănbắnsẽkhôngtựnhậnlàmìnhcókiếnthứcchuyênmônvềviệcđánhcá,vàdođósẽkhôngcólýdogìđểcạnhtranhvớingườitựcoimìnhcókiếnthứcchuyênmônnày.

Khirađờinhữngdạngkiếnthứcphứctạphơnvàkhiđãcómộtsựthặngdưkinhtế,cácchuyêngiasẽhiếnthântoànthờigianvàonhữngđốitượngthuộckiếnthứcchuyênmôncủamình;theodòngpháttriểncủacácbộmáytưtưởng,nhữngđốitượngnàycóthểngàycàngtáchxakhỏinhữngnhucầuthựctiễncủađờisốngthườngnhật.Nhữngchuyêngiavềnhữngkhốikiếnthức hiếm hoi này thường đòi phải có một vị thế mới. Họ không chỉ làchuyêngiatrongđịahạtnàyhayđịahạtkiacủakhokiếnthứccủaxãhội,màhọcònđòiphảicóquyềnhạntốihậutrêntổngthểkhokiếnthứcnày.Họlàchuyên gia về vũ trụ [biểu tượng] theo đúng nghĩa của từ này. Điều này

Page 242: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

khôngcónghĩalàhọtựnhậnmìnhbiếthếtmọithứ,màthựcrahọtựcoilàhọbiếtýnghĩatốihậucủanhữngcáimàmọingườiđềubiếtvàlàm.Nhữngngườikháccóthểvẫntiếptụcdànhriêngchomìnhnhữngđịahạtcụthểnàođócủathựctại,nhưnghọ[tứccácchuyêngiavềvũtrụbiểutượng-N.D.]thì tựnhậnlàhọtinhthôngvềnhữngđịnhnghĩatốihậuvềthựctạivới tưcáchlàthựctại.

Giaiđoạnpháttriểnkiếnthứcnàycómộtsốhệquả.Hệquảđầutiênmàchúngtađãtừngbànluận,đólàsựnảysinhcủalýthuyếtthuầntúy.Bởivìcácchuyêngiavềvũtrụ[biểutượng]hoạtđộngtrênmộtcấpđộtrừutượnglớnlaovượtrakhỏinhữngsựthăngtrầmcủađờisốngthườngnhật,nêncảnhữngngườikháclẫnchínhhọđềucóthểkếtluậnrằngcáclýthuyếtcủahọkhônghềcómốiliênhệnàovớiđờisốngxãhộiđangdiễnra,nhưngtồntạitrongmộtdạngthiêngiớicủaPlatontrongđócácýniệmđượchìnhthành[ideation]mộtcáchphilịchsửvàphixãhội.Đâylàmộtảoảnh,dĩnhiên,nhưngnócó thểcómộtquyềnnăng lịchsử-xãhội to lớn,domốiquanhệgiữaquátrìnhđịnhnghĩathựctạivớiquátrìnhsảnxuấtrathựctại.

Mộthệquảthứhai,đólàcủngcốóctruyềnthốngtrongnhữnghoạtđộngđã-được-định-chế-hóavàdovậyđã-được-chính-đáng-hóa,nghĩalà,củngcốxuhướngđiđếnsựquántínhvốnlàthuộctínhnộitạicủaquátrìnhđịnhchếhóa.Sựtậpquánhóavàsựđịnhchếhóatựthânchúngsẽlàmhạnchếtínhlinhhoạtcủacáchoạtđộngcủaconngười.Cácđịnhchếluôncóxuhướngtồntạidaidẳngtrừphichúngtrởnên“gặpvấnđềrắcrối”.Nhữngsựchínhđánghóatốihậuchắcchắncàngcủngcốchoxuhướngnày.Sựchínhđánghóacàngtrừutượngbaonhiêu,thìđịnhchếcàngkhóbịbiếnđổitheonhữngyêucầucủathựctiễnbiếndịchbấynhiêu.Nếu[địnhchế]cóxuhướngtiếpdiễnynhưtrước,thìhiểnnhiênlàxuhướngnàysẽđượccủngcốbởinhữnglýdohếtsứcđúngđắnđểphảilàmnhưthế.Điềunàycónghĩalàcácđịnhchếcóthểvẫntồntạidaidẳngngaycảkhimà,dướiconmắtmộtngườiquansáttừbênngoài,chúngđãmấtđitínhchứcnănghaytínhthựctiễnnguyênthủycủachúng.Cónhữngviệcmàngườitalàmkhôngphảibởivìchúngcó

Page 243: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

hiệuquả,màbởivìchúnglàđiềuđúngđắn-tứclàđúngđắnxéttrênbìnhdiệncủanhữngđịnhnghĩatốihậuvềthựctạimàcácchuyêngiavềvũtrụ[biểutượng]đãbanbố.

Sựxuấthiệncủanhómngườidànhtrọnthờigianchoviệcchínhđánghóanhằm-bảo-tồn-vũ-trụcũngcóthểgâyranhữngduyêncớkhiếnxảyranhữngsự xung đột xã hội. Trong đó có sự xung đột giữa những chuyên gia vớinhữngngườithựchành.Nhữngngườithựchành,vìnhữnglýdomàchúngtakhôngcầnđivàochitiết,cóthểtrởnênbựcbộitrướcnhữnglờikhoatrươngvĩđạicủacácchuyêngiavànhữngđặcquyềnxãhộicụthểcủanhữngngườinày.Điềucólẽđặcbiệtgâykhóchịuchínhlàviệccácchuyêngiatựnhậnlàmìnhhiểubiếtvềýnghĩatốihậucủahoạtđộngcủanhữngngườithựchànhmộtcáchsâusắchơnsovớichínhnhữngngườithựchành.Nhữngcuộcnổiloạnkiểunàynơinhững“ngườiphàm”cóthểdẫnđếnchỗnảysinhnhữngđịnhnghĩamangtínhcạnhtranhvềthựctại,vàcuốicùngcóthểđiđếnchỗxuất hiện những chuyên giamới phụ trách việc đưa ra những định nghĩamới.ẤnĐộcổđạicóthểchochúngtathấymộtsốthídụminhhọasắcsảonhất trong lịch sử về điều này. Những người Bà-la-môn, với tư cách lànhữngchuyêngiavềthựctạitốihậu,đãthànhcôngởmộtcấpđộđángkinhngạctrongviệcápđặtcácđịnhnghĩacủahọvềthựctạilêntoànxãhội.Chodùcócộinguồntừđâuđichăngnữa,thìchínhvớitưcáchlàmộtcôngtrìnhkiến tạocủangườiBà-la-mônmàhệ thốngđẳngcấpđãbànhtrướngtrongsuốtnhiềuthếkỷchođếnkhinóbaophủhầuhếttiểulụcđịaẤnĐộ.Thựcvậy,nhữngngườiBà-la-mônđượchếttiểuvươngnàyđếntiểuvươngkhácmờiralàm“nhàthiếtkếxãhội”đểthiếtlậphệthốngấytrongnhữnglãnhthổmới(mộtphầnbởivìhệthốngnàyđượccoinhưthuộcvềmộtnềnvănminhcaohơn,vàmộtphầnkhácchắchẳncũngdocácvị tiểuvươnghiểuđượcnănglựcvĩđạicủahệthốngnàytrongviệcđiềuhànhxãhội).BộluậtManuchochúngtathấyrấtrõcảbảnthiếtkếxãhộicủangườiBà-la-mônlẫnnhữnglợi thếrất trầntụcđổdồnvềngườiBà-la-mônmộtkhihọđượcthừanhậnlànhữngnhàthiếtkếđãđượctấnphongởcấpđộhoànvũ.Tuy

Page 244: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhiên, điều không thể tránh khỏi là xung đột có thể nảy sinh giữa các lýthuyếtgiavớinhữngkẻ thực thiquyền lực trongmộthoàncảnhnhưvậy.Đạidiệnchonhữngkẻ thực thiquyền lực lànhữngngười thuộcđẳngcấpKshatriya,tứcđẳngcấpchiếnbinhvàhoàngtộc.VănhọcsửthicủaẤnĐộcổ đại, như hai bộ Mahabharata và Ramayana, đã cho thấy những bằngchứnghùnghồnvềsựxungđộtnày.Khôngphảingẫunhiênmàhaicuộcnổiloạnvĩđạivềmặt lý thuyếtchống lạivũ trụcủangườiBà-la-môn, [đó là]Kỳ-na giáo vàPhật giáo, đều xuất phát từ các địa điểmxã hội của chúngtrongđẳngcấpKshatriya.Lẽtấtnhiên,cácquátrìnhđịnhnghĩalạithựctạicủacảKỳ-nagiáovàPhậtgiáođềusảnsinhranhữngnhómchuyêngiariêngcủamình;điềutươngtựcólẽcũngđãxảyranơinhữngthisĩsửthivốnđãtháchthứcvũtrụBà-la-mônmộtcáchíttriệtđểhơnvàítphứctạphơn.

Điềunàydẫnchúngtađếnvớimộtkhảnăngxungđộtkhác,cũngquantrọngkhôngkém - đó là xungđột giữanhữngphenhómchuyêngia cạnhtranhnhau.Baolâumàcác lý thuyếtcòn tiếp tụcđượcứngdụngtrực tiếpvàothựctiễn,thìsựcạnhtranh,nếuxảyra,thườngdễdàngđượcgiảiquyếtthông qua việc kiểm nghiệm thực tiễn. [Chẳng hạn] có thể có những lýthuyếtcạnh tranhnhauvềviệcsănheo rừng, trongđócácphechuyêngiasănbắnkìnhđịchnhauđềucólợiíchthiếtthâncủamình,vấnđềnàycóthểđượcgiảiquyếttươngđốidễdàngkhingườitanhìnxemlýthuyếtnàodẫnđếnviệcgiếtđượcheorừngnhiềunhất.[Nhưng]ngườitakhôngthểlàmnhưvậykhiphảiquyếtđịnhchọn lựa,chẳnghạn,giữamột lý thuyếtvũ trụđathầnvàmộtlýthuyếtvũtrụđộcthần.Cáclýthuyếtgiatươngứngsẽbịbuộcphảithaythếviệckiểmnghiệmthựctếbằngviệclậpluậntrừutượng.Việclập luận này tự nó khôngmang khả năng thuyết phục nội tại về sự thànhcôngtrongthựctiễn.Điềucósứcthuyếtphụcđốivớingườinàylạicóthểtỏrakhôngthuyếtphụcđốivớingườikhác.Thựcra,chúngtakhôngthểtráchcứ những lý thuyết gia này nếu như họ phải viện đến những phương tiệnkhácmạnhbạohơnđểhỗhợchoquyềnlựcyếuớtcủasựlậpluậnđơnthuần-chẳnghạnnhưkhihọnhờcácnhàcầmquyềnsửdụngsứcmạnhvõkhíđể

Page 245: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

épcáclýthuyếtgiacạnhtranhcủamìnhphảichấpnhậnmộtlýlẽnàođó.Nóicáchkhác,cácđịnhnghĩavề thựctạicó thểđượcápđặtbởicảnhsát.Tuynhiên, điềunàykhôngcónghĩa lànhữngđịnhnghĩanày sẽ ít có sứcthuyếtphụchơnsovớinhữngđịnhnghĩađãđượcchấpnhận“mộtcáchtựnguyện” -quyền lực trongxãhội thườngbaohàmcảquyền lựcđịnhđoạtnhữngphươngthứcxãhộihóathenchốt,vàvìthế[baohàmcả]quyềnlựcsảnxuấtra thựctại.Dùgìđichăngnữa,nhữngsựbiểutượnghóahếtsứctrừutượng(nghĩalà,nhữnglýthuyếtđãtáchrờirấtxarakhỏikinhnghiệmcụthểcủađờisốngthườngnhật)thườngtrởnêncóhiệulựcnhờvàochỗdựaxãhộihơnlàchỗdựathựctế.Cóthểnóichínhlàtheocáchthứcnàymàmộtthứóc thựcdụng tráhìnhxuấthiện trở lại.Các lý thuyết [lúcnày] có thểđượccoi làcósứcthuyếtphụctrởlạibởivìchúngcóhiệuquả - tức làcóhiệuquảtheonghĩalàđãtrởthànhmộtthứkiếnthứcmẫumựcvàđược-coi-là-đương-nhiêntrongxãhộihữuquan.

Nhữngnhậnxéttrênngụýrằngsẽluônluôncómộtnềntảngcấutrúc-xãhộichosựcạnhtranhgiữanhữngđịnhnghĩakìnhđịchnhauvềthựctại,vàrằngkếtcụccủasựkìnhđịchnàysẽbịtácđộng,nếukhôngphảilàluônluônhoàn toàn bị qui định, bởi diễn tiến của nền tảng này.Cũng rất có thể lànhữngnộidunglýthuyếtkhóhiểusẽđượctạoratrongtìnhtrạnggầnnhưhoàn toàn cô lập khỏi những sự vận hành lớn lao của cấu trúc xã hội, vàtrongnhững trườnghợpnày, sự cạnh tranhgiữa các chuyêngiakìnhđịchnhaucóthểdiễnratrongmộtthứchânkhôngvềmặtxãhội.Thídụ,haipháiẩnsĩđạoIslamcóthểtiếptụctranhluậnnhauvềbảnchấttốihậucủavũtrụởgiữasamạc,màhoàntoànkhôngcóngườingoàinàotỏramảymayquantâmđến cuộc tranh luậnnày.Tuynhiên, ngaykhimàquanđiểmnàyhayquanđiểmkiađượcxãhộixungquanhnghebiếtđến,[thì]chínhnhữnglợiíchhoàntoànnằmngoài lý thuyếtsẽđịnhđoạtkếtcụccủacuộckìnhđịchấy.Nhữngnhómxãhộikhácnhausẽcónhữngsựtươnghợpkhácnhauvớinhữnglýthuyếtđangcạnhtranhnhau,vàvìthếsẽtrởthànhnhững“ngườichuyênchở”các lý thuyếtnày.Nhưvậy, lý thuyếtcủapháiẩnsĩAcóthể

Page 246: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thuhúttầnglớpthượnglưu,vàlýthuyếtcủapháiẩnsĩBthìthuhúttầnglớptrunglưucủaxãhộihữuquan,vìnhữnglýdokhôngdínhdánggìtớinhữngcảmxúcsaysưanơinhữngnhàsángtạonguyênthủycủanhữnglý thuyếtnày.Khiấy,cácpháichuyêngiacạnhtranhnhausẽđiđếnchỗgắnbóchínhmìnhvớinhữngnhóm“ngườichuyênchở”[lýthuyếtcủamình],vàsốphậnsau đó của họ sẽ tùy thuộc vào kết cục của những cuộc xung đột vốn đãkhiếnnhữngnhómnàyđitheonhữnglýthuyếttươngứng.Nhưvậy,nhữngcáchđịnhnghĩathựctạikìnhđịchnhausẽđượcđịnhđoạttrênbìnhdiệncáclợiíchxãhộikìnhđịchnhau,vàsựkìnhđịchgiữanhữnglợiíchxãhộinày,đến lượt nó, sẽ được “phiên dịch” lại theo những ngôn từ mang tính lýthuyết.Liệunhữngchuyêngiakìnhđịchnhauvànhữngngườiủnghộtươngứngcủahọcó“thànhthật”trongmốiquanhệchủquancủahọvớinhữnglýthuyếthữuquanhaykhông,điềunàychỉcó tầmquan trọng thứyếu trongviệckhảocứuxãhộihọcvềnhữngquátrìnhnày.

Khimàsựcạnhtranhkhôngchỉvềmặtlýthuyếtmàcảvềmặtthựctiễnnảy sinh giữa những nhóm chuyên gia đảm trách việc đưa ra những địnhnghĩatốihậuvềthựctại,thìquátrìnhphithựctiễnhóalýthuyếtbịđảolại,vàhiệunăngthựctiễncủanhữnglýthuyếtnàytrởthànhmộtthứhiệunăngngoạitại;nghĩalà,mộtlýthuyếtsẽđược“chứngminh”làưutrộihơnvềmặtthựctiễnkhôngphảidonhữngđặctínhnộitạicủanó,màdokhảnăngứngdụng của nó vào những lợi ích xã hội của nhómnào đã trở thành “ngườichuyênchở”củanó.Dođó,chúngtathấytronglịchsửcórấtnhiềudạngtổchứcxãhộicủacácchuyêngia lý thuyết.Mặcdùhiểnnhiên làkhông thểđưaramộtbảngphânloạiđầyđủởđây,nhưngsẽthậthữuíchnếuchúngtaxemxétmộtsốloạihìnhtổngquátnhất.

Trướchết,cólẽxétvềmặthệhình,cóthểcónhữngchuyêngiavềvũtrụ[biểutượng]nắmgiữđượcmộtquyềnlựcđộctônthựcsựtrêntoànbộcácđịnhnghĩatốihậuvềthựctạitrongmộtxãhội.Tìnhhuốngnàycóthểđượcxemnhưmangtínhhệhìnhvìcónhiềulýdohợplýđểcoiđâylàtrườnghợpđiểnhìnhchonhữnggiaiđoạnbanđầucủalịchsửnhânloại.Quyềnđộctôn

Page 247: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nàycónghĩalàmộttruyềnthốngbiểutượngđơnnhất[sẽgiữvaitrò]bảotồnvũ trụ [biểu tượng] hữu quan. Như vậy, sống trong xã hội mặc nhiên cónghĩalàchấpnhậntruyềnthốngnày.Cácchuyêngiacủatruyềnthốngnàyđượcthừanhậnlàchuyêngiabởihầunhưtoànbộcácthànhviêncủaxãhội,vàhọkhôngcónhữngđốithủcạnhtranhthựcsựđểphảiđốiphó.Tấtcảcácxãhộinguyênthủymàchúngtacóthểkhảosátđượcvềmặtthườngnghiệmdườngnhưđềunằm trong loạihìnhnày,và,vớimộtvài sựkhácbiệtnhỏnhoi, phần lớn những nền vănminh cổ xưa cũng đều như vậy. Điều nàykhôngngụý rằngnhữngxãhộiấykhôngcónhữngngườihoàinghi, rằngmọingười,khôngtừmộtai,đềunộitâmhóatruyềnthốngmộtcáchtrọnvẹn,nhưngthựcrachỉngụýrằngsựhoàinghinếucócũngkhôngđượctổchứcvềmặtxãhộiđủđểtrởthànhmộtsựtháchthứcđốivớinhữngkẻđangnắmgiữtruyềnthống“chínhthức”.

Trongmột tìnhhuốngnhưvậy, truyềnthốngmangtínhchấtđộctônvànhữngchuyêngiaquảntrịcủanóđượcduytrìbởimộtcấutrúcquyềnlựcthốngnhất.Nhữngngườigiữvịtríquyềnlựcthenchốtluônluônsẵnsàngsửdụngquyềnlựccủamìnhđểápđặtcácđịnhnghĩatruyềnthốngvềthựctạilêndâncưdướiquyềncủamình.Nhữngnỗlựcxâydựnglýthuyếtvũtrụcótiềmnăngcạnhtranhsẽbịthủtiêungaykhichúngxuấthiện-hoặclàbịtiêudiệtvềmặtthểxác(“aikhôngthờcácvịthầnsẽphảichết”),hoặclàbịhộinhậpvàochínhtruyềnthống(cácchuyêngiavềvũtrụ[biểutượng]lậpluậnrằngcácvịthầnYmangtínhchấtcạnhtranh“thựcra”chỉlàmộtkhíacạnhkháchaymộtcáchgọi tênkhácchonhữngvị thần thuộc truyền thốngX).Trongtrườnghợpnày,nếucácchuyêngiathànhcôngnhờcáclậpluậncủamìnhvànếusựcạnhtranhgầnnhưbịthủtiêubằngsự“sápnhập”,thìtruyềnthốngsẽtrởnênphongphúhơnvàđadạnghơn.Sựcạnhtranhcũngcóthểbịcáchlybêntrongxãhộivànhờđótrởnênvôhạiđốivớisựđộctôncủatruyềnthống-thídụ,khôngthànhviênnàocủanhómchinhphụchaynhómcaitrịđượcphéptônthờnhữngvịthầnthuộcloạihìnhY,nhưngtầnglớpbịtrịhaytầnglớpbêndưới thìđượctônthờ.Sựcáchlymangtínhphòngvệ

Page 248: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tươngtựcủngcóthểđượcápdụngchonhữngngườingoạiquốchoặc“lưudân”.

Cộng đồngKi-tô giáo thời trung cổ (chắc chắn không thể được coi làmangtínhchấtnguyênthủyhaycổxưa,nhưngvẫnlàmộtxãhộicómộtsựđộc tônbiểu tượng thực thụ)chochúng ta thấynhững thídụminhhọarấtsinhđộngvềcảbaphươngsáchthủtiêu[nêutrên].Sựlạcgiáocôngkhaiđãtừngphảibị tiêudiệtvềmặtthểxác,chodùnóhiệnthânnơimộtcánhân(chẳnghạn,mộtngườiphùthủy)haynơimộttậpthể(chẳnghạn,cộngđồngtôngiáoAlbigeois).Cũngtronglúcấy,Giáohội,vớitưcáchlàngườibảovệđộc tôncủa truyền thốngKi-tôgiáo, lại tỏ rakhámềmdẻo trongviệcsápnhậpvàotrongtruyềnthốngcủamìnhnhiềutínngưỡngvàtậptụcdângian,miễnlànhữngthứnàykhôngtíchtụthànhnhữngtháchthứcmangtínhlạcgiáocôngkhaiđốivớibảnthânvũtrụ[biểutượng]Ki-tôgiáo.Sẽkhôngsaocảnếucácnôngdânlấymộttrongnhữngvịthầncổcủahọ,“rửatội”chovịthầnnàyđểbiếnthànhmộtvịthánhKi-tôgiáo,vàtiếptụckểlạinhữngtíchxưavàtổchứcnhữngcuộclễhộicótừlâuđờiđểtônkínhvịthầnnày.Vàítrathìmộtsốđịnhnghĩamangtínhcạnhtranhvềthựctạicũngcóthểbịcáchlybên trongcộngđồngKi-tôgiáomàkhôngbị coi làmốiđedọađốivớicộngđồngnày.Trườnghợpquantrọngnhấttrongchuyệnnày,lẽtấtnhiên,là trườnghợpcáctínđồDoTháigiáo,mặcdùnhữngtìnhhuốngtươngtựcũngđãnảysinhkhicáctínđồKi-tôgiáovàcáctínđồIslamgiáobuộcphảisốngbêncạnhnhautrongnhữngthờihòabình.Dạngcáchlynàycũngđãvôhình trungbảovệ cácvũ trụ [biểu tượng] của các tín đồDoThái giáovàIslamgiáokhỏisự“tiêmnhiễm”củaKi-tôgiáo.Baolâumàcácđịnhnghĩacạnhtranhvềthựctạicóthểbịcáchlyvềmặttưtưởngvàvềmặtxãhộixétnhưlànhữngđịnhnghĩachỉphùhợpchonhữngkẻxalạ,vàipsofacto[dochínhđiềunày]không thiết thânvớimình, thìngười tavẫncó thểcómốiliênhệkháthânthiệnvớinhữngkẻxalạnày.Tìnhtrạngrắcrốichỉbắtđầunảysinhkhimàtínhchất“xalạ”khôngcònnữavàvũtrụtrậtđuờngtỏralàmộtnơimàngườidâncủachínhmìnhcóthểcutrúđược.Đếnlúcnày,các

Page 249: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

chuyêngiatruyềnthốngcóthểsẽcầnđếnngọnlửavàthanhgươm-hoặclà,thayvàođó,nhấtlàkhikhôngthểsửdụnglửavàgươm,họcóthểsẽbướcvàonhữngcuộcthươnglượngđạikếtvớinhữngkẻđốithủcạnhtranh.

Nhữngtìnhhuốngđộctôntheokiểunàythườngcótiềnđềlàmộtmứcđộổnđịnhvữngchắcvềmặtcấu trúcxãhội,vàchínhchúngcũngkhiếnchocấutrúcnàyđượcổnđịnh.Cácđịnhnghĩatruyềnthốngvềthựctạithườngngăncảnsựbiếnđổixãhội.Ngượclại,sựsụpđổcủatháiđộchấpnhậnsựđộc tônnhưmộtđiềuđươngnhiên thườngthúcđẩysựbiếnđổixãhội.Vìthế,chúngtakhôngcógìphảingạcnhiênkhithấycómộtsựtươnghợpsâusắcgiữanhữngngườicólợitrongviệcduytrìcácvịtríquyềnlựchiệnhànhvớinhómnhânsựchuyênquảntrịnhữngtruyềnthốngbảotồnvũtrụ[biểutượng]mang tínhđộc tôn.Nói cáchkhác, những thế lực chính trị bảo thủthườngcóxuhướngủnghộcácyêusáchđộctôncủacácchuyêngiavềvũtrụ, và những tổ chức độc tôn của những chuyên gia này, đến lượtmình,cũng thường có xu hướng bảo thủ vềmặt chính trị. Trong lịch sử, lẽ tấtnhiên,phầnlớnnhữngsựđộctônnàyđềuthuộcvềcáctôngiáo.Vìthế,cóthểnói rằng cácgiáohội, hiểunhư lànhững tổhợpđộc tônbaogồmcácchuyêngiadành toàn thờigianchomộtđịnhnghĩamang tính tôngiáovềthực tại, thườngbảo thủmột cách cố hữumột khi nhữnggiáo hội này đãthànhcôngtrongviệcthiếtlậpđượcsựđộctôncủamìnhtrongmộtxãhộinàođó.Ngược lại,nhữngnhómcai trịnàocó lợi trongviệcduy trìstatusquo[nguyêntrạng]chínhtrịthìthườngđềugắnbóvớigiáohộimộtcáchcốhữutrongđịnhhướngtôngiáocủahọ,vàcũngchínhvìthếmàhọthườngtỏrangờvựcđốivớimọisựcáchtântrongtruyềnthốngtôngiáo.

Cáctìnhhuốngđộctôncóthểthấtbạihoặckhôngđượcduytrìvìnhiềulýdolịchsử,kểcảnhữnglýdo“quốctế” lẫn“nộiđịa”.Lúcấy,cuộcđấutranhgiữanhữngtruyềnthốngcạnhtranhnhauvàgiữanhữngnhómngườiquảntrịcủachúngcóthểtiếpdiễnlâudài.Khimộtđịnhnghĩacụthểvềthựctạiđiđếnchỗgắnvớimộtlợiíchquyềnlựccụthể,thìchúngtacóthểgọiđâylàmộtýthứchệ.Cầnnhấnmạnhrằngthuậtngữnàyhầunhưkhôngích

Page 250: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

lợibaonhiêunếuứngdụngnóvàodạng tìnhhuốngđộc tônbàn luận trênđây.Chẳnghạn, thật làvônghĩanếunói rằngKi-tôgiáo làmộtý thứchệtrongthờikỳtrungcổ-chodùhiểnnhiênlànóđãđượcứngdụngvàolãnhvựcchínhtrịbởinhữngnhómcầmquyền-vìlýdođơngiảnlàvũtrụKi-tôgiáođược“cưngụ”bởitấtcảmọingườitrongxãhộithờitrungcổ,bởicảnhữngngườinôngnôcũngnhưbỏicácvịlãnhchúacủahọ.Tuynhiên,vàothờikỳsaucuộcCáchmạngCôngnghiệp,có thểhợp lýphầnnàokhigọiKi-tôgiáolàmộtýthứchệtưsản,bởilẽgiaicấptưsảnđãsửdụngtruyềnthốngKi-tôgiáovànhânsựcủaKi-tôgiáotrongcuộcđấutranhcủamìnhchống lạigiaicấpcôngnhâncôngnghiệpmới,vốn lànhữngngườikhôngcòncóthểđượccoilàđang“cưngụ”trongvũtrụKi-tôgiáotrongphầnlớncácnướcÂuchâu.Cũngsẽgầnnhưvônghĩakhisửdụngthuậtngữ[ýthứchệ]nếuhaiđịnhnghĩakhácnhauvề thực tại chạm tránvớinhau trongsựtiếpxúcgiữahaixãhội-chẳnghạn,nếungười tanóivề“ý thứchệKi-tôgiáo”củanhữngngườiThậptựchinhvà“ýthứchệIslamgiáo”củangườiSaracen.Đặcđiểmphânbiệtvềýthứchệthựcranằmởchỗcùngmộtvũtrụtổngthểnhưnglạiđượclýgiảitheonhữngcáchthứckhácnhau,tùythuộcvàonhữnglợiíchthiếtthâncụthểbêntrongxãhộihữuquan.

Thông thường, một ý thức hệ đượcmột nhóm tiếp nhận bởi vì nó cónhữngyếutốlýthuyếtđặcthùphùhợpvớinhữnglợiíchcủanhómnày.Thídụ, khimột nhómnông dân nghèo đấu tranh chống lạimột nhóm thươngnhânthànhthịmàhọbịlệthuộcvềmặttàichánh,thìhọcóthểtậphợplạixungquanhmộthọc thuyết tôngiáovốnđềcaocácđức tínhcủađờisốngnôngnghiệp,lênánnềnkinhtếtiềntệvàhệthốngtíndụngcủanólàvôđạođức,vànóichungcôngkíchnhữngthứxahoacủađờisốngthànhthị.Cái“lợi”vềmặtýthứchệcủamộthọcthuyếtnhưvậyđốivớicácnôngdânlàđiềuhiểnnhiên.NhữngthídụminhhọaxácđángchođiềunàycóthểđượctìmthấytronglịchsửDoTháicổđại.Tuynhiên,sẽdễdàngsailầmnếuhìnhdungrằngmốiliênhệgiữamộtnhómlợiíchvớiýthứchệcủanólúcnàocũngđitheolô-gícnhưvậy.Bấtcứnhómnàothamgiavàomộtcuộcxung

Page 251: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

độtxãhộicũngđềuphảicótìnhliênđới.Cácýthứchệsảnsinhratìnhliênđới.Việc lựachọnmộtý thứchệcụ thểnàođókhôngnhất thiếtdựa trênnhữngyếutốlýthuyếtnộitạicủanó,màcóthểxuấtpháttừmộtsựtrùnghợpngẫunhiên.Chẳnghạn, ai cũng thấy rõ làchínhnhữngyếu tốnội tạitrongKi-tôgiáođãkhiếnchotôngiáonàytrởnên“hấpdẫn”vềmặtchínhtrịđốivớimộtsốnhómvàothời[hoàngđế]Constantin.[Nhưng]thựcradườngnhưKi-tôgiáo(lúcnguyênthủychỉlàmộtýthứchệcủatầnglớptrunglưubêndưới)đãđượckhaithácbởinhữnglợiíchquyềnlựcnhằmđếncácmụcđích chính trị, chứ ít có dính dáng tới những nội dung tôn giáo củaKi-tôgiáo.Mộttìnhhuốngkháccũnghoàntoàncóthểxảyra-Ki-tôgiáođãxuấthiện vào đúng một vài thời điểm then chốt mang tính quyết định. Lẽ dĩnhiên,mộtkhiýthứchệđãđượctiếpnhậnbởimộtnhómnàođó(nóichínhxáchơn,mộtkhihọcthuyếtcụthểtrởthànhýthứchệcủanhómnày),thìnósẽđượcbiếnđổi chophùhợpvớinhững lợi íchmà lúcnàynóbuộcphảichínhđánghóa.Điềunàydẫnđếnmộtquátrìnhchọnlựavàbổsungđốivớikhối mệnh đề lý thuyết nguyên thủy. Nhưng không the khẳng định rằngnhững sự biến đổi này sẽ tác động đến tổng thể học thuyết đã được tiếpnhận.Trongmộtýthứchệ,cóthểcórấtnhiềuyếutốkhônghềliênquangịđếnnhữnglợiíchđãđượcchínhđánghóa,nhưnglạiđượckhẳngđịnhmộtcáchquyết liệtbởinhóm“ngườichuyênchở”,đơngiảnlàvìnhómnàyđãdấnthânvàoýthứchệấy.Trongthựctế,điềunàycóthểkhiếnchonhữngngườicầmquyềnủnghộcácchuyêngiaýthứchệcủahọtrongnhữngcuộctranh cãi lý thuyết lặt vặt vốn không hề có mối liên hệ thiết thân gì vớinhữnglợiíchcủahọ.Sựcandựcủa[hoàngđế]Constantinvàonhữngcuộctranh luận đương thời vềKi-tô học làmột trườnghợpminhhọa cho điềunày.

Điềuquantrọngcầnlưuýlàphầnlớncácxãhộihiệnđạiđềumangtínhchất đa nguyên. Điều này có nghĩa là các xã hội ấy cómột vũ trụ [biểutượng] cốt tủymàmọi người đều cùng chia sẻ vàđều coi là đươngnhiênphảinhưvậy,vàmộtsốvũtrụ[biểutượng]cụcbộkhácđồngtồntạitrong

Page 252: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

mộttìnhtrạngtươngnhượngnhau.Nhữngvũtrụriênglẻnàycóthểcómộtsốchứcnăngýthứchệ,nhưngsựxungđộtcôngkhaigiữacácýthứchệđãđượcthaythếbởimứcđộítnhiềubaodunghaykểcảsựhợptác[giữachúngvớinhau].Tìnhhuốngnày,vốnnảysinhdomộtloạtnhântốphilýthuyết,đặtranhữngvấnđềlýthuyếtnghiêmtrọngchocácchuyêngiatruyềnthống,vốnđangquảnlýmộttruyềnthốngcónhữngthamvọngđộctôntừlâuđời,họbuộcphảitìmranhữngcáchthứcđểchínhđánghóavềmặtlýthuyếtsựphiđộctônhóađãxảyratrongthựctế.Đôikhi,họchọngiảipháptiếptụcnêulênnhữngyêusáchtoàntrịcũ,làmnhưthểkhôngcógìxảyra,nhưngcólẽrất ítngườisẽcoi trọngnhữngyêusáchnày.Chodùcácchuyêngiacólàmgìđinữa,thìtìnhtrạngđanguyênsẽkhôngchỉlàmthayđổivịtríxãhộicủacácđịnhnghĩa truyền thốngvề thực tại,mà thayđổi cả cách thứcmànhữngđịnhnghĩanàyđượclưugiữtrongýthứccủacáccánhân.

Tìnhtrạngđanguyêncótiềnđềlàmộtxãhộithànhthịcósựphâncônglaođộngpháttriểnrấtcao,đồngthờicósựbiệtdịhóamạnhmẽtrongcấutrúcxãhội,vàcóthặngdưkinhtếlớnlao.Nhữngđiềukiệnnày,vốnthịnhhànhrõrệttrongxãhộicôngnghiệphiệnđại,cũngđãtừngtồntạiítranơimộtsốkhuvựcnàođócủanhữngxãhộithờitrước.CácđôthịvàocuốithờikỳHy-Lacóthểlàmộtthídụminhhọaởđây.Tìnhtrạngđanguyênthuờngxuấthiệnsaunhữnghoàncảnhbiếnđổixãhộinhanhchóng,[nhưng]trongthựctếbảnthânsựđanguyêncũnglàmộtnhântốthúcđẩy[sựbiếnđổiấy],chính làbởivìnógópphần làmxóimònhiệunăngcưỡng-lại-sự-thay-đổicủanhữngđịnhnghĩatruyềnthốngvềthựctại.Sựđanguyêntạođiềukiệnthuận lợichocả tháiđộhoàinghi lẫnsựcanh tân,vàvì thế, tựnội tại,nómang tính chất lật đổ đối với thực tại được-coi-là-đương-nhiên của statusquo [nguyên trạng] truyền thống.Người ta có thể dễ dàng cảm thông vớinhững chuyên gia về các định nghĩa huyền thống về thực tại khi họ hồitưởnglạimộtcáchđầylưuluyếnvềthờikỳmànhữngđịnhnghĩanàycòngiữđượcmộtvaitròđộctôntrongthựctiễn.

Một loại chuyên gia quan trọng trong lịch sử, vốn có thể tồn tại trên

Page 253: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nguyêntắctrongbấtcứtìnhhuốngnàovừabàntrên,đólàtríthức,ngườimàchúngtacóthểđịnhnghĩalàmộtchuyêngiacóthứkiếnthứcchuyênmônmàkhôngphảiai trongxãhộinóichungcũngđềucầnđến.Điềunàychothấycầnphảiđịnhnghĩa lại [kháiniệm] tri thức/kiến thức[knowledge] vàphân biệt nó với [khái niệm] kho kiến thức truyền thuyết “chính thống”[“offical” lore], nghĩa là, tri thức/kiến thức là một cái gì khác hơn chứkhông phải chỉ làmột cách lý giải ít nhiều lệch lạc so với kho kiến thứctruyền thuyết ấy. Như vậy, vềmặt định nghĩa, người trí thức làmột loạingườiđứngởngoàilề.Ởđây,chúngtakhôngquantâmđếnviệclàliệuanhtaởngoàilềtrước,rồisauđómớitrởthànhngườitríthức(chẳnghạntrườnghợpnhiều trí thứcDoTháiở thếgiớiTâyphươnghiệnđại), hay liệu tìnhtrạngởngoàilềcủaanhtacóphảilàhậuquảtrựctiếpcủanhữngýtưởngchệchhướngcủa anh tahaykhông (như trườnghợpngười lạcgiáobị tẩychay).Dùởtrườnghợpnàođinữa,tìnhtrạngởngoàilềxãhộicủaanhtacũngcho thấyanh takhôngchịuhộinhập trênphươngdiện lý thuyếtvàotronglòngvũtrụ[biểutượng]củaxãhộianhta.Anhtatỏralàmộtchuyêngiađốiđầu trongcôngviệcđịnhnghĩa thực tại.Tương tựnhưchuyêngia“chínhthức”,anhtacũngcómộtbảnthiếtkếchoxãhộinóichung.Nhưngtrongkhibảnthiếtkếcủachuyêngia“chínhthức”luônluônphùhợpvớicácchương trìnhđịnh chế, vàđượcdùngđể chínhđánghóa các chương trìnhnàyvềmặtlýthuyết,thìbảnthiếtkếcủangườitríthứclạitồntạitrongmộtcõichânkhôngvềmặtđịnhchế,nếucóđượckháchthểhóavềmặtxãhộithìkhá lắmcũngchỉgiớihạn trongmột tiểuxãhộibaogồmnhữngngười tríthứcđồngmônmàthôi.Khảnăngsốngsótđượcđếnđâucủatiểuxãhộinàyhiểnnhiênlàphụthuộcvàonhữngcấuhìnhcấutrúctrongxãhộirộnglớnhơn.Có thể khẳngđịnh chắc chắn rằngmộtmứcđộ đa nguyênnhất địnhchínhlàmộtđiềukiệncầnthiết[chokhảnăngsốngsótấy].

Ngườitríthứccómộtsốkhảnănglựachọnđángchúýtronglịchsửmàanhtacóthểquyếtđịnhtronghoàncảnhcủamình.Anhtacóthểrútluivàomộttiểuxãhộitríthứcđểcónơiẩnnáuvềmặttìnhcảmvà(điềuquantrọng

Page 254: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

hơn) để cómột cơ sở xã hội cho việc khách thể hóa các định nghĩa trậtđườngcủaanhtavềthựctại.Nóicáchkhác,ngườitríthứccóthểcảmthấynhư“ởnhà” trongcái tiểuxãhộinày,điềumàanh takhôngcóđược[khisống]trongxãhộirộnglớnhơn,vàđồngthời,anhtacóthểbảolưuvềmặtchủquannhữngquanniệmtrậtđườngcủamìnhmàxãhộirộnglớnhơnphủnhận,bởi lẽ trong tiểuxãhộinày,cónhửngngườixemchúng [tứcnhữngquan niệm trật đường ấy -N.D.] là thực tại. Lúc đó, anh ta sẽ khai triểnnhiềuphươngsáchđadạngđểbảovệcáithựctạimongmanhcủatiểuxãhộikhỏi nhữngmối đe dọa triệt tiêu từ bên ngoài. Trên bình diện lý thuyết,nhữngphương sách này sẽ bao gồmcả nhữngbiện pháp phòng thủmangtính trị liệumàchúngtađãbàn trướcđây.Trênbìnhdiện thực tế,phươngsáchquantrọngnhấtsẽlàthuhẹptấtcảcácmốiliênhệcó-ý-nghĩavàocácthànhviên đồngmôn trongnội bộ tiểu xã hộimà thôi, cần xa lánh ngườingoàibởivìngườinàyluônluônhiệnthânchomốiđedọatriệt tiêu.Giáopháitôngiáocóthểđượccoilànguyênmẫucủacáctiểuxãhộitheodạngnày.Tronglòngcộngđồngbảobọccủagiáophái,ngaycảnhữngquanniệmtrậtđườngmộtcáchhoangdạinhấtcũngmangtínhchấtthựctạikháchquan.Mặtkhác,sựthoátlycủagiáophái[rakhỏixãhộirộnglớn-N.D.]chínhlà[hiệntượng]tiêubiểuchonhữnghoàncảnhmàtrongđócácđịnhnghĩavềthựctạivốnđãđượckháchthểhóatừtrướcđangbịtanrã,nghĩalàđangbịphi khách thể hóa trong xã hội rộng lớn hơn.Các chi tiết của những tiếntrìnhnàythuộcvềmộtbộmônxãhộihọclịchsửvềtôngiáo,mặcdùcầnphảinóithêmrằngnhữnghìnhthứcthếtụchóađadạngcủaxuhướnggiáophái chính là một đặc trưng then chốt của giới trí thức trong xã hội đanguyênhiệnđại.

Lẽtấtnhiên,còncómộtkhảnănglựachọnnữarấtquantrọng[đốivớingườitríthức]tronglịchsử,đólàcáchmạng.Trongtrườnghợpnày,ngườitríthứcđứngrahiệnthựchóabảnthiếtkếxãhộicủamìnhtronglòngxãhội.Ởđâychúngtakhôngthểđisâuvàonhữnghìnhthứcđadạngcủakhảnănglựa chọn này trong lịch sử, nhưng cómột điểm lý thuyết quan trọng cần

Page 255: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

được nêu lên. Cũng giống như trường hợp người trí thức thoát ly cần cónhữngngườikhác trợgiúpmìnhbảo lưunhữngđịnhnghĩa trậtđườngcủamìnhvềthựctạivới tưcáchlà thựctại, thìngườitrí thứccáchmạngcũngcầnđếnnhữngngườikhácđểxácnhậnnhữngquanniệmtrậtđườngcủaanhta.Nhucầunàymangtínhchấtnềntảnghơnnhiềusovớisựthậthiểnnhiênlàkhôngmưuđồnàocóthểthànhcôngnếukhôngcótổchức.Ngườitríthứccáchmạngcầnphảicónhữngngườikhácđểduytrìchoanhtacáithựctại(tứclà, tínhkhảtínchủquantrongý thứccủachínhanhta)củaýthứchệcáchmạng.Toànbộcácđịnhnghĩavềthựctạicó-ý-nghĩa-về-mặt-xã-hộiđềucầnđượckháchthểhóabởinhữngquátrìnhxãhội.Vìthế,cáctiểuvũtrụ[biểutượng]cầnphảicónhữngtiểuxãhộiđểlàmcơsởkháchthểhóacủachúng,vàcácđịnhnghĩađốinghịchvềthựctạicầnphảicónhữngxãhộiđốinghịch.Lẽđươngnhiên,bấtcứsự thànhcông thực tiễnnàocủaý thứchệcáchmạngcũngsẽcủngcốcáithựctạimànósởhữutronglòngtiểuxãhộivàtrongýthứccủacácthànhviêncủatiểuxãhộinày.Thựctại[củaýthứchệcáchmạng]sẽđạttớitầmvócápđảokhimàhàngloạttầnglớpxãhộitrởthànhnhững“ngườichuyênchở”[ýthứchệcáchmạng].Lịchsửcácphongtrào cách mạng hiện đại đã cho thấy nhiều trường hợp minh họa cho sựchuyểnhóa từnhữngnhà trí thứccáchmạng thànhnhữngnhàchínhđánghóa“chínhthức”saukhicácphongtràonàygiànhđượcthắnglợi.Điềunàykhôngchỉchothấyrằngsựnghiệpxãhộicủacácnhàtríthứccáchmạnghếtsứcđadạngtronglịchsử,màcònchothấyrằngnhữngkhảnănglựachọnvànhữngkhảnăngkếthợpkhácnhaucũngcóthểxảyrangaytrongtiểusửcủatừngcánhân.

Trongphầnbànluậntrên,chúngtôiđãnhấnmạnhđếnnhữngkhíacạnhcấutrúctrongcuộcsốngxãhộicủanhữngngườiđảmnhiệmviệcbảotồnvũtrụ [biểu tượng].Khôngcócuộcbàn luậnxãhộihọcđích thựcnàocó thểlàmkhácđiđược.Cácđịnhchếvàcácvũtrụbiểutượngđượcchínhđánghóabởinhữngcánhânđangsống,vốnđangnằmtrongnhữngđịađiểmxãhộicụthểvàcónhữnglợiíchxãhộicụthể.Lịchsửcủacáclýthuyếtchính

Page 256: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

đánghóa luôn luôn làmộtphầncủa lịchsửcủa toànbộxãhội.Khôngcó“lịchsửtưtưởng”nàodiễnramộtcáchcôlậptáchrờikhỏimáuvàmồhôicủa lịch sử tổngquát.Nhưngmột lầnnữa chúng tôi phải nhấnmạnh rằngđiềunàykhôngcónghĩalànhữnglýthuyếtấychỉlànhữngđiềuphảnánhcácquátrìnhđịnhchếdiễnra“bêndưới”;mốiliênhệgiữacác“tưtưởng”vàcácquá trìnhxãhội chốngđỡchochúng luôn luôn làmộtmối liênhệmangtínhbiệnchứng.Đúnglàcáclýthuyếtđượcchếtạođểchínhđánghóacác định chế xã hội đang tồn tại.Nhưng cũng có khi các định chế xã hộiđược thay đổi nhằm làm cho chúng trở nên phù hợp với những lý thuyếtđangcósẵn,tứclànhằmlàmchochúngđược“chínhđáng”hơn.Cácchuyêngiađảmtráchviệcchínhđánghóacóthểtácnghiệpnhưnhữngkẻbiệnhộlýthuyếtchostatusquo[nguyêntrạng];[nhưng]họcóthểcũngxuấthiệnnhưnhữngnhàýthứchệcáchmạng.Cácđịnhnghĩavềthựctạithườngcóhiệunăngtựứngnghiệm.Cáclýthuyếtcóthểđượchiệnthựchóatronglịchsử,kểcảnhữnglýthuyếthếtsứctrừutượngkhichúngđượcthainghénlúcbanđầubởinhữngngườisángtạorachúng.KarlMarxvốnnghiềnngẫmtrongthưviệncủaBảotàngviệnAnhQuốcđãtrởthànhmộttrườnghợpthờidanhvềkhảnănglịchsửnày.Vìthế,sựthayđổicủaxãhộiphảiluônluônđượchiểunhưnằmtrongmộtmốiliênhệbiệnchứngvới“lịchsửtưtưởng”.Cảquanniệm“duy tâm” lẫnquanniệm“duyvật”vềmối liênhệnàyđềucoinhẹ sự biện chứng ấy, và do đó đã bópméo lịch sử.Cũng chính sự biệnchứngnàyđãđóngvai tròchủđạotrongnhữngquátrìnhchuyểnhóatoàndiệncủacácvũ trụbiểu tượngmàchúng tađãcódịpxemxét.Điềumấuchốtxétvềmặtxãhộihọc,đóchínhlàviệcnhìnnhậnrằngmọivũtrụbiểutượngvàmọisựchínhđánghóađềulànhữngsảnphẩmcủaconngười;nềntảngcủasựtồntạicủachúngchínhlàcuộcđờicủacáccánhâncụthể,vàsựtồntạinàykhôngcóbấtcứvịthếthườngnghiệmnàonếunằmngoàinhữngcuộcđờiấy.

Page 257: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Phần3

Xãhộixétnhưlàthựctạichủquan

Page 258: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

1.Nộitâmhóathựctại

XãhộihóasơcấpVìxãhộitồntạinhưmộtthựctạivừamangtínhkháchquanvừamang

tínhchủquan,chonênbấtcứquanniệmlýthuyếtthỏađángnàovềxãhộicũngphải lãnhhộicảhaikhíacạnhấy.Nhưchúng tôiđã lập luận,nhữngkhíacạnhnàychỉđượcnhìnnhậnmộtcáchđúngđắnnếuxãhộiđượchiểutheonghĩalàmộttiếntrìnhbiệnchứngdiễnraliêntục,baogồmbamô-menlà ngoại thể hóa, khách thể hóa và nội tâm hóa.Đối với xã hội tổng thể,chúngtakhôngđượcnghĩrằngnhữngmô-mennàydiễnra theomộtchuỗithờigian.Đúngra,cảxãhộivàmỗibộphậncủanóđềumangđặctrưnglàcóđồngthờicảbamô-menấy,vàdovậymàbấtcứsựphântíchnàonếuchỉxétđếnmộthoặchaimô-menmàthôithìsẽbịthiếusót.Điềunàycũngđúngđốivớithànhviêncáthểteongxãhội,vốncùngmộtlúcvừangoạithểhóachínhconngườicủamìnhvàotrongthếgiớixãhội,vừanộitâmhóathếgiớixãhộinàynhưmộtthựctạikháchquan.Nóicáchkhác,sốngtrongxãhộilàthamgiavàosựbiệnchứngcủanó.

Tuynhiên,cánhânkhôngchàođờilàmộtthànhviêncủaxãhội.Anhtachàođờivớimộtbẩmtínhthiênvềxãhộitính[sociality],vàrồianhtatrởthànhmộtthànhviêncủaxãhội.Dođó,trongcuộcđờicủamỗicánhân,cómộtchuỗithờigianmàtheođóanhtađượcdẫndắtđểthamgiavàosựbiệnchứngcủaxãhội.Khởiđiểmcủa tiến trìnhnày là sựnội tâmhóa: [đó là]việctrựctiếplãnhhộihoặcdiễngiảimộtbiếncốkháchquannhưcómộtýnghĩanàođó,nghĩalà,nhưmộtbiểuhiệncủanhữngtiếntrìnhchủquancủamộtngườikhác,vàbằngcáchấytrởnêncóýnghĩavềmặtchủquanđốivớichính tôi.Điềunàykhôngcónghĩa là tôi luôn luônhiểuđượcngườikhácmộtcáchđúngđắn.Thựcratôicóthểhiểulầmanhta:[thídụ]anhtađangcườitrongmộtcơnhystêria,nhưngtôilạitưởngtiếngcườicủaanhtađangthểhiệnmộtsựvuimừngđùagiỡn.Tuynhiên,chủthểtínhcủaanhtavẫn

Page 259: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

hiệndiệnmộtcáchkháchquantrướcmắttôivàtrởthànhcóýnghĩađốivớitôi,chodùcóhaykhôngcósựtươnghợpgiữatiếntrìnhchủquancủaanhtavớitiếntrìnhchủquancủatôi.Sựtươnghợptrọnvẹngiữahaiýnghĩachủquanvàsựnhậnthứccủacảhaibênvềsựtươnghợpnàyđềucótiềnđềlàsựtínhiệuhóamàchúngtôiđãđềcậpởmộtmụctrước.Tuynhiên,sựnộitâmhóahiểutheonghĩatổngquátmàchúngtôisửdụngởđâylànềntảngcủacảviệc tínhiệuhóa lẫnnhữnghình thứcphức tạphơncủanó.Nóichínhxáchơn,sựnộitâmhóahiểutheonghĩatổngquátnàylànềntảngđểtrướchếtngườitacóthểhiểuđượcnhữngngườiđồngloại,vàkếđến,đểngườitacóthểlãnhhộiđượcthếgiớinhưmộtthựctạicóýnghĩavàmangtínhxãhội.

Sựlãnhhộinàykhôngxuấtpháttừviệccáccánhânbiệtlậptựmìnhsángtạoracácýnghĩa,nhưngkhởisựkểtừkhicánhân“tiếpquản”[takingover]cáithếgiớimàtrongđóđãcónhữngngườikhácđangsinhsốngrồi,Lẽtấtnhiên, sự “tiếp quản” này, theomột nghĩa nào đó tự nó làmột quá trìnhnguyênthủyđốivớimọicơthểconngười,vàthếgiới,mộtkhiđược“tiếpquản”,cóthểđượcbiếnđổimộtcáchsángtạohaykểcảđượcsángtạolại(điềunàythìhiếmhơn).Trongbấtcứtrườnghợpnào,thôngquahìnhtháiphức tạpcủa sựnội tâmhóa, tôikhôngchỉ “hiểu”các tiến trìnhchủquannhấtthờicủangườikhác,màtôicòn“hiểu”cáithếgiớitrongđóanhtađangsống,và thếgiớinày trở thành thếgiớicủachính tôi.Điềunàyphụ thuộcvàohoàncảnhlàanhtavàtôiphảisốngvớinhaulâuhơnlàchỉgặpgỡtrongchốclát,vàcócùngmộtnhãnquantoàndiệncókhảnăngkếtnốicácchuỗitình huốngvới nhaumột cách liên chủ thể.Lúc này, chúng tôi không chỉhiểucácđịnhnghĩacủanhauvềcáctìnhhuốngcùngtrảiqua,màchúngtôicònđịnhnghĩachúngchonhau.Cảmộtloạtmốidâyliênkếtgiữacácđộngcơđượchìnhthànhgiữachúngtôivớinhauvàkéodàiđếntươnglai.Điềuquan trọngnhất là lúcnày luôn luôndiễn ramộtsựxácđịnhcăncướchỗtươnggiữachúngtôivớinhau.Chúngtôikhôngchỉsốngtrongcùngmộtthếgiới,màchúngtôicònthamgiavàoconngườicủanhau.

Chỉkhinàođạtđếnmứcđộnộitâmhóaấythìcánhânmớitrởthànhmột

Page 260: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thànhviêncủaxãhội.Tiếntrìnhphátsinhcáthểmànhờđódiễnrasựnộitâmhóa,đóchínhlàsựxãhộihóa-nhưvậy,xãhộihóacóthểđượcđịnhnghĩa làquá trìnhdẫndắtmộtcánhânmộtcách toàndiệnvàbềnbỉbướcvàotrongthếgiớikháchquancủamộtxãhộihaymộtkhuvựccủaxãhội.Xãhộihóasơcấp[primary]làquátrìnhxãhộihóađầutiênmàmỗicánhântrảiquatrongthờithơấu,nhờđóanhtatrởthànhmộtthànhviêncủaxãhội.Xãhộihóathứcấp[secondary]làbấtcứquátrìnhtiếptheonàodẫndắtmộtcánhânđã-được-xã-hội-hóabướcvàonhữngkhuvựcmớicủathếgiớikháchquancủaxãhộicủaanhta.ởđây,chúngtachưaxemxétđếnvấnđềđặcthùliênquantớiviệcthủđắckiếnthứcvềthếgiớikháchquancủanhữngxãhộikhácvớixãhộimàchúngtađãtrởthànhthànhviênlúcbanđầu,cũngnhưvấnđềliênquantớiquátrìnhnộitâmhóacáithếgiớiấyvớitưcáchlàmộtthựctại-đâylàmộtquátrìnhcómộtsốđiểmtươngđồngnàođó,ítnhấtvềmặthiện tượngbênngoài,vớicảquá trìnhxãhộihóasơcấp lẫn thứcấp,nhưnglạikháccảhaiquátrìnhnàyxétvềmặtcấutrúc.

Hiểnnhiênlàquátrìnhxãhộihóasơcấpthườngquantrọngnhấtđốivớimộtcánhân,vàcấutrúccơbảncủabấtcứquátrìnhxãhộihóathứcấpnàocũngđềuphảigiốngvớicấutrúccủaquátrìnhxãhộihóasơcấp.Bấtcứcánhânnàocũngđềuđượcsinhratronglòngmộtcấutrúcxãhộikháchquanmàtrongđóanhtabắtgặpnhữngngườithânvốnlànhữngngườiđảmtráchviệcxãhộihóachoanh ta.Nhữngngười thânnàyđượcápđặt lênanh ta.Cácđịnhnghĩacủahọvềhoàncảnhcủaanhtađượcđặtđịnhtrướcmặtanhtanhưlàthựctạikháchquan.Nhưvậy,anhtađượcsinhrakhôngchỉtronglòngmộtcấutrúcxãhộikháchquan,màcảtronglòngmộtthếgiớixãhộikháchquan.Nhữngngườithân,vốnlàmtrunggiới[mediate]đểchuyểnthếgiớinàyđếnvớianhta,thườngcũngbiếnđổithếgiớiấytrongsuốtquátrìnhmàhọlàmtrunggiới.Họlựachọnnhữngkhíacạnhnàođócủathếgiớitùytheođịađiểmcủabảnthânhọtrongcấutrúcxãhội,vàcũngtùytheocácđặcđiểmphongcáchcánhânbắtnguồntừtiểusửcuộcđờicủahọ.Thếgiớixãhộiđược“lọclại”[filtered]đểđếnvớicánhânxuyênquahaibộlọcấy.Như

Page 261: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

vậy,đứatrẻthuộctầnglớpdướikhôngchỉhấpthụmộtnhãnquancủatầnglớpdướivềthếgiớixãhội,mànócònhấpthụnhãnquanấytheosắcmàuđặctrưngmàchamẹnó(haybấtcứaiđảmnhiệmviệcxãhộihóasơcấpchonó)gánvàođấy.Cùngmộtnhãnquancủatầnglớpdướicóthểdẫnđếnmộttâmtrạnghàilòng,camchịu,bấtmãn,haysôisụcnổiloạn.Vìthế,rốtcuộcđứatrẻthuộctầnglớpdướisẽkhôngchỉcưngụtrongmộtthếgiớihếtsứckhácbiệtvớithếgiớicủamộtđứatrẻthuộctầnglớptrên,mànócòncóthểcưngụtrongthếgiớiấytheomộtcáchthứcrấtkhácsovớiđứatrẻhàngxómcũngthuộctầnglớpdưới.

Cólẽkhôngcầnphảinóithêmrằngquátrìnhxãhộihóasơcấpbaohàmnhiềuthứ,chứkhôngphảichỉlàsựhọchỏiđơnthuầnvềmặttrinhận.Quátrình này diễn ra trong những hoàn cảnhmang nặng hàm lượng cảmxúc.Thậtvậy,hoàntoàncólýdođúngđắnđểchorằngnếukhôngcósựgắnbócảmxúc với những người thân thì quá trình học hỏi sẽ rất khó khăn, nếukhôngnóilàkhôngthể.Đứatrẻđồnghóavớinhữngngườithântheonhiềucáchcảmxúckhácnhau.Dùtheocáchnàođinữa,sựnộitâmhóachỉdiễnrakhicósựđồnghóa.Đứatrẻtiếpnhậncácvaitròvàcáctháiđộcủanhữngngườithân,nghĩalànónộitâmhóachúngvàlàmchochúngtrởthànhcủamình.Vàthôngquasựđồnghóanàyvớinhữngngườithân,đứatrẻbắtđầucó khả năng nhận diện được chínhmình, và thủ đắc đượcmột căn cước[identity]nhấtquánvàkhảtínvềmặtchủquan.Nóicáchkhác,cáitôilàmộtthựcthểđược-phản-ánh,nóphảnánhnhữngtháiđộmàngườithânđãtừngcótrướcđốivớinó;cánhântrởthànhkẻmàngườithângọimìnhlàgì.Đâykhôngphải làmộtquá trìnhdiễnramộtchiềuvàmang tínhmáymóc.Nóhàmchứamộtmốiliênhệbiệnchứnggiữaviệcđượcnhậndiệnbởithanhânvới việc tự nhận diện chínhmình, giữa căn cước được gán vềmặt kháchquanvớicăncướcđượcsởđắcvềmặtchủquan.Cóthểnóisựbiệnchứngnày, vốn hiện diệnmỗi khi cá nhân đồng hóa với những người thân củamình, chính là việc đặc thù hóa sự biện chứng tổng quát của xã hội (màchúngtađãbànluận)vàotrongcuộcđờicủatừngcánhân.

Page 262: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Mặcdùcácchitiếtcủasựbiệnchứngnày,dĩnhiên,cótầmquantrọngrấtlớn đối với ngành tâm lý học xã hội, nhưngmục tiêu của công trình nàykhôngchophépchúngtôiđisâuvàonhữnghệluậnấyđốivớilýthuyếttâmlýhọcxãhội.Điềuquantrọngnhấtmàchúngtôiquantâmởđâylàsựkiệnsauđây:cánhânkhôngchỉtiếpnhậncácvaitròvàcáctháiđộcủathanhân,màđồngthờicòntiếpnhậncảthếgiớicủahọ.Thựcvậy,vềmặtkháchquan,căncước[củacánhân]đượcxácđịnh làmộtchỗđứng trongmột thếgiớinhấtđịnh,vàchỉcóthểđược[cánhân]sởđắcvềmặtchủquancùngvớithếgiới ấy.Nói cách khác,mọi quá trình xác định căn cước đều diễn ra bêntrongđườngchântrờicủamộtthếgiớixãhộiđặcthù.Đứatrẻhọcđượcrằngnó là cáimà nó được gọi.Mỗi tên gọi đều nằm trongmột hệ thống danhxưng,vàhệthốngnàyxácđịnhđịađiểmxãhộicủamỗitêngọi.Việcđượcgánchomộtcăncướccónghĩalàđượcchỉđịnhmộtchỗđứngđặcthùtrongthế giới.Một khi căn cước này được sở đắc vềmặt chủ quan bởi đứa trẻ(“TôilàJohnSmith”),thìđứatrẻcũngsởđắccáithếgiớimàcăncướcnàynhắmđến.Việcsởđắccăncướcvềmặtchủquanvàviệcsởđắcthếgiớixãhộivềmặtchủquanđềuchỉlànhữngkhíacạnhkhácnhaucủacùngmộtquátrìnhnộitâmhóa,vàđềuđượcchuyểngiao[chocánhân]thôngquasựtrunggiớicủacùngnhữngngườithân.

Giaiđoạnxãhộihóasơcấptạoratrongýthứccủađứatrẻmộtquátrìnhtrừutượnghóatiệmtiến,bắtđầutừcácvaitròvàcáctháiđộcủathanhâncụthểđidầnđếncácvai tròvàcáctháiđộ[củathanhân]nóichung.Thídụ,trongquá trìnhnội tâmhóacácchuẩnmực,cómột sự tiến triểnđi từchỗ“mẹđangtứcgiậntôi”đếnchỗ“mẹtứcgiậntôimỗikhitôilàmđổđĩaxúp”.Vìnhữngngườithânkhác(nhưcha,bànội/ngoại,chịgái,v.v.)cũngủnghộtháiđộphêpháncủangườimẹđốivớiviệclàmđổxúp,nêntínhchấttổngquátcủachuẩnmựcsẽđượcmởrộngtrênbìnhdiệnchủquan.Bướcquyếtđịnhsẽxảyrakhiđứatrẻnhậnrarằngmọingườiđềukhôngđồngývớiviệclàmđổxúp,vàchuẩnmựcnàyđượctổngquáthóatớichỗ“ngườitakhôngđượclàmđổxúp”-“ngườita”ởđâylàchínhnó[tứcđứatrẻ]xétnhưlàmột

Page 263: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

bộphậnthuộcvềmộttổngthểbaogồm,trênnguyêntắc,mọingườitrongxãhội,baolâumàxãhộinàycònmangýnghĩaquantrọngđốivớiđứatrẻ.[Kếtquả]trừutượnghóatừcácvaitròvàcáctháiđộcủanhữngngườithâncụthểđượcgọi là thanhântổngquát.Sựhìnhthànhcủaýniệmnàybêntrongýthứcnóilênrằngcánhânbâygiờkhôngchỉđồnghóavớinhữngthanhâncụthểnàođó,màcònvớitổngthểthanhânnóichung,tứclàvớicảmộtxãhội.Chỉnhờsựđồnghóatổng-quát-hóanàymàviệctựnhậndiệnracáitôicủachính cá nhânmới đạt được tính ổn định và tính liên tục.Bây giờ anh takhôngchỉcómộtcăncướctrướcmắtngườithânnàyhayngườithânkia,màcòncómộtcăncướcnóichungmàvềmặtchủquananhtacoinhưlúcnàocũngvẫnlàmột,chodùanhtagặpbấtcứai,ngườithânhayngườikhôngthân.Cáicăncướcnhấtquánmớimẻnàysẽthápnhậpvàomìnhtấtcảcácvaitròvàcáctháiđộđadạngvốnđãđượcnộitâmhóa-kểcảviệcnhậndiệncáitôinhưmộtngườikhônglàmđổxúp,trongsốnhiềuthứkhác[đãđượcnộitâmhóa].

Sựhìnhthànhcủa[ýniệm]thanhântổngquátbêntrongýthứcđánhdấumộtchặngquyếtđịnhtrongquátrìnhxãhộihóa.Chặngnàybaogồmviệcnộitâmhóaxãhộixétnhưlàxãhộivàviệcnộitâmhóathựctạikháchquanvốnđãđượcthiếtlậptrongđấy,vàđồngthời,nócũngbaogồmcảviệcđịnhhìnhmộtcăncướcnhấtquánvà liên tụcxétvềmặtchủquan.Xãhội,căncướcvà thựctạiđượckếttinhtrênbìnhdiệnchủquantrongcùngmộttiếntrìnhnội tâmhóa.Sựkết tinhnàydiễnrasongsongvớiquá trìnhnội tâmhóangônngữ.Thựcvậy,vìnhữnglýdohiểnnhiênmàchúngtôiđãnêurakhiđềcậptớingônngữởphầntrên,ngônngữvừalànộidungquantrọngnhất,vừalàcôngcụquantrọngnhấtcủaquátrìnhxãhộihóa.

Khithanhântổngquátđãđượckếttinhtrongýthức,mộtmốiliênhệđốixứngsẽđượcthiếtlậpgiữathựctạikháchquanvàthựctạichủquan.Cáicóthựcở“bênngoài”tươngứngvớicáicóthựcở“bêntrong”.Thựctạikháchquancóthểdễdàngđược“phiêndịch”thànhthựctạichủquan,vàngượclại.Lẽtấtnhiên,ngônngữlàphươngtiệnchủyếucủaquátrìnhphiêndịchliên

Page 264: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tụcnàytheocảhaichiều.Tuynhiên,cầnnhấnmạnhrằngsựđốixứnggiữathựctạikháchquanvàthựctạichủquankhôngthểnàotrọnvẹn.Haithựctạinàytươngứngvớinhau,nhưngchúngkhôngcócùngngoạidiệnnhưnhau.Thựctạikháchquan“sẵncó”luônluônlớnhơnsovớicáiđãđượcnộitâmhóathựcsựtrongýthứccủabấtcứcánhânnào,đơngiảnlàbởivìcácnộidungxãhộihóađãđượcquiđịnhbởitìnhhìnhphânbốkiếnthứctrongxãhội.Khôngcánhânnàocóthểnộitâmhóatoànbộnhữngcáiđãđượckháchthểhóathànhthựctạitrongxãhộicủamình,ngaycảtrongtrườnghợpmàxãhộivà thếgiớicủanócòn tươngđốiđơngiản.Mặtkhác, luôn luôncónhữngyếutốcủathựctạichủquankhôngbắtnguồntừsựxãhộihóa,chẳnghạnnhưýthứcvềthânthểcủachínhmìnhcótrướcvànằmngoàibấtcứsựlãnhhộinàovềthânthểmàngườitahọcđượctừxãhội.Tiểusửchủquancũng khôngmang tính xã hộimột cách trọn vẹn.Cá nhân lãnh hội chínhmình nhưmột người cả ở bên trong lẫn ở bên ngoài xã hội.Điều này cónghĩa làsựđốixứnggiữa thực tạikháchquanvà thực tạichủquankhôngbaogiờ làmột tình trạng tĩnh tạivà thuờnghằng.Nó luôn luônbuộcphảiđượcsảnsinhvàđượctáisảnsinhinactu[tronghànhđộng].Nóicáchkhác,mốiliênhệgiữacánhânvớithếgiớixãhộikháchquangiốngnhưmộthoạtđộng liên tục phải làmvừa lòng cả hai bên.Lẽ tất nhiên, các căn nguyênnhânhọccủađiềunàycũngchínhlànhữngcănnguyênmàchúngtôiđãbànluậnliênquanđếnvịtrícábiệtcủaconngườitronggiớiđộngvật.

Trongquá trìnhxãhộihóasơcấp,sựđồnghóakhônggặpphảivấnđềnàocả.Khôngcóchuyệnlựachọnngườithân.Xãhộitraochoứngviêncầnđượcxãhộihóamộtnhómngườithânđãđịnhsẵn,nhữngngườimàcánhânbuộcphảichấpnhậnynhưvậymàkhônghềđượclựachọnmộtcáchsắpđặtnàokhác.HicRhoaus,hicsalta.Ngườitabuộcphảiloliệuđểsốngvớichamẹmàsốphậnđã thếtđãimình.Tình trạngbất lợikhôngcôngbằngnày,vốngắnliềnvớihoàncảnhlàmmộtđứatrẻcon,dẫnđếnhậuquảhiểnnhiênlàchínhngườilớnmớilàngườiđặtraluậtlệcủacuộcchơi,mặcdùđứatrẻkhôngđơnthuầnthụđộngtrongquátrìnhxãhộihóacủamình.Đứatrẻcó

Page 265: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thểthamgiacuộcchơivớitháiđộnhiệttìnhhayvớitháiđộchốngcựủrũ.Nhưng, thanôi,quanhnókhôngcócuộcchơinàokhác.Điềunàydẫnđếnmộthệluậnquantrọng.Vìđứatrẻkhôngcókhảnăngchọnlựatrongviệctuyểnchọnnhữngngườithâncủamình,nênsựđồnghóacủanóvớinhữngngười nàymang tính chất gần như tự động. Cũng vì chính lý do nàymàchuyệnnónộitâmhóathựctạiđặcthùcủanhữngngườithânnàylàđiềuhầunhư không thể tránh khỏi.Đứa trẻ không nội tâmhóa thế giới của nhữngngườithâncủanónhưmộttrongsốnhiềuthếgiớicóthểcó.Nónộitâmhóathếgiớiấynhưthểđâychínhlàthếgiới,thếgiớiduynhấthiệnhữuvàcóthểhìnhdungđược,thếgiớitoutcourt[ngắngọnthếthôi].Đâychínhlàlýdokhiếnchocáithếgiới[đầutiên]màngườitađãnộitâmhóatrongquátrìnhxãhộihóasơcấpđượckhắcsâuvàoýthứcmộtcáchbềnchắchơnnhiềusovớinhữngthếgiớimàngườitanộitâmhóatrongcácquátrìnhxãhộihóathứcấp[vềsau].Chodùcáicảmnhậnnguyênthủycủatínhchấtkhôngthểthiếu [của thế giới đầu tiên] có thể bị suy yếu đến đâu đi nữa bởi nhữngchuyệnvỡmộngsaunày,thìsựhồitưởngvềmộtniềmtinvữngchắckhông-bao-giờ-lặp-lại-niềmtinvữngchắccủabuổibìnhminhđầutiêncủathựctại-vẫngắnliềnvớithếgiớiđầutiêncủathờithơấu.Nhưvậy,quátrìnhxãhộihóasơcấpđãhoàntấtđiềumà(saunày,dĩnhiên)cánhâncó thểcoinhưđây làmột thủ thuật đánh lừa lòng tinquan trọngnhấtmàxãhộiđã chơikhămmình-[đólà]làmchomộtmớnhữngđiềuthựcralàngẫunhiênxuấthiệnnhưchuyệntấtyếu,vàdođókhiếnchoviệcchàođờitìnhcờcủamìnhtrởnêncóýnghĩa.

Nhữngnộidungcụ thểnàosẽđượcnội tâmhóa trongquá trìnhxãhộihóasơcấp,lẽdĩnhiênđiềunàysẽbiếnthiêntừxãhộinàysangxãhộikhác.Cómộtsốnộidungmàởđâucũngcó.Chínhngônngữlàcáicầnđượcnộitâmhóatrướchết.Vớingônngữ,vànhờngônngữ,cáckhuônmẫuđộngcơvà các khuônmẫu lý giải khác nhau được nội tâmhóa như những thứ đãđượcquiđịnhtrongđịnhchế-chẳnghạn,muốnhànhđộngnhưmộtcậubédũngcảm,vàkhẳngđịnhrằngcáccậubéđượcphânchiamộtcáchtựnhiên

Page 266: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thànhnhữngđứadũngcảmvànhữngđứahènnhát.Nhữngkhuônmẫunàygiúp đứa trẻ biết được những chương trình đã-được-định-chế-hóa cho đờisốngthườngnhật,[trongđó]cómộtsốmànócóthểápdụngngay,cònmộtsốkhácthìđóntrướcnhữngcáchxửsựđã-được-ấn-định-về-mặt-xã-hộichocácgiaiđoạntiểusửvềsau-[chẳnghạn]lòngdũngcảmsẽgiúpchocậubévượtquamộtngàyđầy các thử tháchvềý chí xuất phát từnhữngđứabéđồngtranglứacũngnhưtừtấtcảnhữngloạingườikhác,vàđâycũnglàlòngdũngcảmmàsaunàyngườitasẽđòihỏicậubéphảicó-chẳnghạnkhinóđượchuấnluyệnđểtrởthànhmộtchiếnbinh,hoặclúcnóđượcthượngđếgọivề.Nhữngchươngtrìnhấy,cảnhữngcáicóthểápdụngngaylẫnnhữngcáiđóntrước,thườngphânbiệtgiữacăncướccủangườinàyvớingườikhác- như đứa bé gái, cậu bé nô lệ, hoặc cậu bé thuộcmột thị tộc khác.Cuốicùng,đứatrẻphảinộitâmhóaítnhấtlànhữngđiềusơđẳngcủaguồngmáychínhđánghóa;đứatrẻphảihọcđểbiết“tạisao”cácchươngtrìnhlạinhưvậy.Taphảidũngcảmvìtamuốntrởthànhmộtngườiđànôngthựcsự;taphảithựchiệncácnghithứcbởivìnếukhôngthìcácvịthầnsẽnổigiận;taphải trung thànhvớivị thủ lãnhbởivìchỉkhinào làmnhưvậy thìcácvịthầnmớiphùhộchomìnhlúcmìnhgặpnguyhiểm,v.v.

Nhưvậy,trongquátrìnhxãhộihóasơcấp,thếgiớiđầutiêncủacánhânđượckiếntạo.Chúngtacóthểgiảithíchđặctínhvữngchắccábiệtcủathếgiớiấylàdo,ítravềmặtnàođó,tínhchấtkhôngthểtránhkhỏicủamốiliênhệgiữacánhânvớichínhnhữngngườithânđầutiêncủamình.Dođó,thếgiới của tuổi thơấu, trong thực tại rực rỡcủanó, luôndẫnđếnkhôngchỉniềmtintưởngvàobảnthânnhữngngườithân,màcảniềmtintưởngvàocácđịnhnghĩacủahọvềhoàncảnh.Thếgiớituổithơấucóthựcmộtcáchđồsộvàkhôngthểnghingờ.Cólẽkhôngthểnàokhácđiđượcvàochặngnàycủasựphát triểncủaý thức.Chỉsaunày,cánhânmớicó thể tựchomìnhcáiquyềnxaxỉlàítratỏvẻmộtchútnghingờnàođó.Vàcólẽtínhtấtyếucủaxuhướngduythựcnguyênthủy[protorealism]trongviệclãnhhội thếgiớiluôn tồn tạivềmặtphátsinh loài [phylogenetically]cũngnhưvềmặtphát

Page 267: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

sinhcáthể[ontogenetically].Dùgìđinữa,thếgiớituổithơấuluônđượccấutạo như thế nào đó để làm cho cá nhân đứa trẻ thấm nhuầnmột cấu trúcchuẩnđịnh[nomicstructure]mà trongđónócó thểyên tâmrằng“mọisựđềuổncả”-câumàcólẽcácbàmẹthườngnóinhấtvớiconcáilúcchúngkhóc.Việcsaunàymớikhámphárarằngmộtsốchuyệnhoàntoànkhông“ổn”chútnàocóthểsẽgâysửngsốtítnhiềutùytheotừnghoàncảnhtiểusử,nhưngtrongbấtcứtrườnghợpnào,thếgiớithờiấuthơcólẽvẫnlưugiữđượccái thựctạicábiệtcủanótronghồiức.Nóvẫnluônlà“thếgiớiquênhà”,chodùngườitacóthểrờixanóđếnđâuđinữatrongcuộcsốngsaunàyđểđếnnhữngvùngđấtmàngười tahoàn toànkhôngcảm thấynhưởquênhà.

Quátrìnhxãhộihóasơcấpbaogồmnhữngchuỗi tiến trìnhhọc tậpđãđượcấnđịnhvềmặtxãhội.ỞđộtuổiA,đứatrẻphảihọcX,đếntuổiB,nóphảihọcY,v.v.Mỗichươngtrìnhnhưvậyđềukèmtheomộtsựcôngnhậnnàođócủaxãhộiđốivớisựtăngtrưởngvàsựbiệtdịhóavềmặtsinhhọcnơiđứatrẻ.Dovậy,mọichươngtrìnhtrongbấtkỳxãhộinàođềubuộcphảicôngnhậnrằngkhôngthểbắtđứatrẻmộttuổihọcnhữnggìmàđứatrẻbatuổicóthểhọcđược.Đồngthời,phầnlớncácchươngtrìnhđềuthườngquiđịnh các chủ đề khác nhau dành cho con trai và dành cho con gái.Lẽ tấtnhiên,sởdĩxãhộibuộcphảicómộtsựcôngnhậntối thiểunhưvậylàdothựctếsinhhọc.Tuynhiên,ngoàiđiềunàyra,còncónhữngkhácbiệtlịchsử-xãhội lớn lao trongviệcxácđịnhcácchặngkhácnhau trong tiến trìnhhọctập.Nhữnggìvẫncònđượccoi là thuộcthời thơấuởmộtxãhộinàyhoàn toàncó thểđượccoi làđãnằmtrong tuổi trưởng thànhởmộtxãhộikhác.Vànhữngnộihàmxãhộicủathờithơấucóthểkhácxanhaugiữaxãhộinàyvớixãhộikhác-thídụxétvềnhữngđặctínhcảmxúc,ýthứctráchnhiệmđạođức,haynănglựctrítuệ.NềnvănminhTâyphươngđươngđại(ítnhấtlàtrướckhicóphongtràoFreud)cóxuhướngcoitrẻconlà“ngâythơ”và“dễthương”mộtcáchtựnhiên;nhưngcũngcónhữngxãhộikhácthìlạicoichúnglà“tộilỗivàôuếtựbảntính”,chỉkhácvớingườilớnvềmặtsức

Page 268: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

lựcvàsựhiểubiết.[Tronglịchsử]cũngđãcónhữngdịbiệttươngtự[giữacácxãhộikhácnhau]xétvềmặtnănglựccủatrẻcontronghoạtđộngtìnhdục, trách nhiệm hình sự, linh ứng thần linh, v.v.Những dị biệt ấy trongcáchđịnhnghĩacủaxãhộivềthờithơấuvàcácchặngthơấuhiểnnhiênlàsẽảnhhưởngđếnchươngtrìnhhọctập.

Tínhchấtcủaquátrìnhxãhộihóasơcấpcũngbịảnhhưởngbởinhữngđòihỏicủakhokiếnthứcmàngười tacầntruyềnđạt.Cómộtsốsựchínhđánghóanàođócó thểđòihỏiphải cómộtmứcđộphức tạphơnvềmặtngônngữđểcóthểhiểuđượcchúng,sovớinhữngsựchínhđánghóakhác.Thídụ,chúngtacóthểđoánrằngmộtđứatrẻsẽchỉcầnmộtíttừđểhiểulànókhôngđượcthủdâmbởivìđiềunàysẽlàmchovịthiênthầnhộmệnhcủanó tứcgiận,nhưngngười ta sẽbuộcphảinóinhiều từhơnđể làmchonóhiểuđượcrằngviệcthủdâmsẽcóhạichođờisốngtìnhdụccủanósaunày.Nhữngđòihỏicủatổngthểtrậttựđịnhchếcònảnhhưởngđếnquátrìnhxãhộihóasơcấphênnhiềumặtnữa.Ngườitađòihỏiphảicónhữngkỹnăngkhácnhautùytheotừnglứatuổi,xãhộinàykhácsovớixãhộikia,haykểcảtùytheotừnglãnhvựctrongcùngmộtxãhội.Độtuổimàđứatrẻ,trongmộtxãhộinày,cóthểđượccoilàđủkhảnăngđểláixehơi,thìtrongmộtxãhộikhác, lại là tuổimàngười takỳvọngnóđãgiếtđượckẻ thùđầu tiêncủamình.Mộtđứa trẻ thuộc tầng lớp trêncó thểmớibắtđầuhọchỏivề“đờisốngtìnhdục”ởcáituổimàmộtđứatrẻthuộctầnglớpdướiđãnắmvữngđượcnhữngđiềusơđẳngcủakỹthuậtpháthai.Haymộtđứatrẻởtầnglớptrêncóthểtrảinghiệmnhữngcảmxúcrungđộngđầutiêncủalòngáiquốcvàocùngkhoảngthờigianmàbạnđồnghanglứacủanóthuộctầnglớpdướivừalầnđầutiênnếmmùisựthùhậncủacảnhsátvàmọithứliênquanđếncảnhsát.

Quátrìnhxãhộihóasơcấpkếtthúckhimàkháiniệmthanhântổngquát(vàtấtcảnhữngđiềuđikèmtheođó)đãđượcthiếtlậptrongýthứccủacánhân.Đếnlúcnày,anhtalàmộtthànhviênthựcthụcủaxãhội,anhtasởhữuvềmặtchủquanmộtcáitôivàmộtthếgiới.Nhưngquátrìnhnộitâm

Page 269: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

hóaxãhội,căncướcvàthựctạiấykhôngphảilàchuyệndiễnramộtlầnlàxong.Việcxãhộihóakhôngbaogiờtrọnvẹnvàcũngkhôngbaogiờhoàntất.Điềunàyđặtrachochúngtahaivấnđềtiếptheo:thứnhất,làmthếnàomàthựctạivốnđãđượcnộitâmhóatrongquátrìnhxãhộihóasơcấpcóthểtiếp tụcđượcbảo tồn trongý thức;và thứhai, những sựnội tâmhóa tiếptheo-haynhữngsựxãhộihóathứcấp-diễnranhưthếnàotrongtiểusửcuộcđờivềsaucủacánhân.Chúngtôisẽđềcậptớihaivấnđềnàytheothứtựngượclại.

XãhộihóathứcấpChúngtacóthểhìnhdungmộtxãhộitrongđókhôngcóquátrìnhxãhội

hóanàonữadiễnrasauquátrìnhxãhộihóasơcấp.Tấtnhiên,mộtxãhộinhưvậycólẽlàmộtxãhộicómộtkhokiếnthứchếtsứcđơngiản.Mọikiếnthứcđềuthiếtthânvớimọingười,cáccánhânchỉkhácnhauvềnhãnquancủahọvềchúng.Sựhìnhdungtrênđâylàmộtđiềuhữuíchvìnónêulênmộttrườnghợpcùngcực,nhưngkhôngcóxãhộinàomàchúngtatừngbiếtchođếnnaylạikhôngcómộtsựphâncônglaođộngnàođó,vàđồngthời,một sựphânbốkiến thứcnàođó trongxãhội; vàmột khi đã cóhai hiệntượngnàythìsựxãhộihóathứcấptrởnêntấtyếu.

Xãhộihóathứcấplàviệcnộitâmhóanhững“tiểuthếgiới”mangtínhđịnhchếhoặcdựatrênđịnhchế.Dođó,phạmvivàtínhchấtcủanóđượcđịnhđoạtbởimứcđộphứctạpcủasựphâncônglaođộng,vàđồngthời,củasựphânbốkiếnthứctrongxãhội.Lẽtấtnhiên,loạikiếnthứcthiếtthânvớimọingườicũngcóthểđượcphânbốvềmặtxãhội-thídụ,dướidạngcác“phiênbản”khácnhaucho từnggiai cấp -, nhưngđiềumàchúng taquantâmởđâylàsựphânbốxãhộicủaloại“kiếnthứcchuyênbiệt”-[tứclà]loạikiếnthứcphátsinhtừhệquảcủasựphâncônglaođộngvàcónhững“ngườichuyênchở”màđịnhchếđãấnđịnh.Tạmgác lạinhữngchiềukíchkhác,chúngtacóthểnóirằngsựxãhộihóathứcấplàviệcthủđắcloạikiếnthứcđặcthùchotừngvai trò-vốnlànhữngvai trò trựctiếphoặcgiántiếpbắt

Page 270: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nguồntừsựphâncônglaođộng.Địnhnghĩahẹpnàycóthểđứngvữngtheomộtcáchnàođó,nhưnglàmnhưvậychưađủ.Quátrìnhxãhộihóathứcấpđòihỏiphảithủđắcloạitừvựngđặcthùchotừngvaitrò-điềunàycónghĩalà, trước hết, việc nội tâm hóa những trường ngữ nghĩa vốn cấu trúc nênnhữngcáchlýgiảivànhữnglốixửsựthườnglệtrongmộtlãnhvựcđịnhchếnàođó.Sauđó,ngườitacũngphảithủđắcnhữngcách“hiểungầm”,nhữngkiểu đánh giá và những màu sắc tình cảm của các trường ngữ nghĩa ấy.Những“tiểuthếgiới”màngườitanộitâmhóatrongquátrìnhxãhộihóathứcấpnóichungđềulànhữngthựctạibộphận,khácvới“thếgiớinềntảng”[base-world]màngườitađãthủđắctrongquátrìnhxãhộihóasơcấp.Tuyvậy,chúngcũngvẫn lànhững thực tại ítnhiềunhấtquán,baogồmnhữngthànhtốvềmặtchuẩnmực,tìnhcảm,cũngnhưtrinhận.

Hơnnữa,chúngcũngđòihỏiphảicó ít ranhữngđiềusơđẳngcủamộtguồngmáychínhđánghóa,vốnthườngcónhữngbiểutượngnghithứchaybiểutượngvậtchấtđikèmtheo.Thídụ,cóthểcómộtsựphânbiệtgiữalínhbộbinhvàkỵbinh.Kỵbinhsẽbuộcphảiđượcđàotạochuyênbiệt,baogồmnhiềuthứnữachứkhôngchỉhọcnhữngkỹnăngthuầntúykỹthuậtcầnthiếtđểđiềukhiểnconchiếnmã.Ngônngữcủakỵbinhsẽtrởnênrấtkhácsovớibộbinh.Cảmộtvốnthuậtngữsẽđượcthiếtlậpđểnóivềnhữngconngựa,đặctínhcủachúngvàcáchsửdụngchúng,cũngnhưnhữngtìnhhuốngphátsinhtrongcuộcsốngkỵbinh,vốnlànhữngthứhoàntoànkhôngcómốiliênhệthiếtthânnàovớingườilínhbộbinh.Línhkỵbinhcũngsẽsửdụngmộtthứngônngữkhácbiệt,hiểutheonghĩarộng,chứkhôngchỉlàmộtthứngônngữcôngcụ.Mộtngườilínhbộbinhtứcgiậncóthểchửirủabằngcáchnóivềcáibànchânđangđaucủamình,cònmộtngườikỵbinhthìlạinhắcđếncáimôngconngựacủamình.Nóicáchkhác,cảmộtloạthìnhảnhvàẩndụđượctạoratrêncơsởcôngcụcủangônngữkỵbinh.Thứngônngữchuyênbiệt-vaitrònàyđượcnộitâmhóaintoto[mộtcáchtoànbộ]bởicánhânkhianhtađượchuấnluyệnđểchiếnđấutrênlưngngựa.Anhtatrởthànhmộtngườikỵbinhkhôngphảichỉthôngquaviệcđạtđượccáckỹnăngcầnthiết,

Page 271: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

màcònbằngcáchhọcđượckhảnănghiểubiếtvàsửdụngngônngữnày.Anh ta lúcấycó thểnóichuyệnvớicáckỵbinhđồngngũcủamìnhbằngnhiềulốinóibónggiómangđầyýnghĩagiữahọvớinhaunhưnglạihếtsứckhóhiểuđốivớinhữngngườilínhbộbinh.Tấtnhiên,quátrìnhnộitâmhóanàysẽdẫnđếnsựđồnghóachủquanvớivai tròvàcácchuẩnmựctươngứngcủanó-“tôilàmộtkỵsĩ”,“kỵsĩkhôngbaogiờđểchokẻthùnhìnthấyđuôiconngựacủamình”, “đừngbaogiờđểphụnữquênđi cảmgiáccủanhữngcâyđinhthúcngựa”,“ngườiphóngngựanhanhtrongchiếnđấucũnglàngườiđánhbàigiỏi”,v.v.Khicầnthiết,khốiýnghĩanàysẽđượcduytrìthôngquanhữngbiệnphápchínhđánghóa,đitừnhữngcâuchâmngônđơngiảnnhưvừanêutrênchođếnnhữngcâuchuyệnthầnthoạiphứctạp.Cuốicùng,cóthểcócảmộtloạtnghilễvàđồvậttiêubiểu-chẳnghạn,ngàylễmừng thầnngựahằngnămmàhômđócácmónănđượcdọn ra trên lưngngựavàcáckỵbinhmớigianhậpsẽđượctraochonhữngchiếcbùalàmtừđuôingựamàkểtừđóhọsẽluônđeotrêncổcủamình.

Tínhchấtcủaquátrìnhxãhộihóathứcấpnàyphụthuộcvàovịthếcủakhốikiếnthứchữuquannằmtrongtổngthểvũtrụbiểutượng.Huấnluyệnlàchuyệncầnthiếtđểhọccáchsaikhiếnmộtconngựakéomộtchiếcxechởphân,hayđểhọccáchchiếnđấukhingồitrênlưngnó,Nhưngmộtxãhộichỉsửdụngngựađểkéoxephânthìcólẽkhôngcầntôntạohoạtđộngnàybằngnhữngnghithứchaytínngưỡngbáivậtcầukỳ,vànhữngngườiđảmnhiệmcôngviệcnàycólẽcũngkhôngđồnghóavớivaitrònàymộtcáchsâusắc;nhữngsựchínhđánghóa,nếucó,cóthểthuộcmộtdạngmangtínhchấtbùđắpnàođó.Dovậy,cáchìnhảnhtượngtrưngnằmtrongquátrìnhxãhộihóathứcấpthườnghếtsứcđadạngtronglịchsửxãhội.Tuynhiên,trongphầnlớncácxãhội,sựchuyểntiếptừquátrìnhxãhộihóasơcấpsangquátrìnhxãhộihóathứcấpthườngđiđôivớimộtsốnghithứcnàođó.

Cácquá trình chính thức thuộc lãnhvựcxãhộihóa thứ cấpđượcđịnhđoạtbởivấnđềnềntảngsauđây:xãhộihóathứcấpluônluôncótiềnđềlàmộtquátrìnhxãhộihóasơcấptrướcđó;nghĩalà,nóbuộcphảiđốixửvới

Page 272: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

mộtcái tôiđãhình thànhrồivàmột thếgiớiđãđượcnội tâmhóarồi.Nókhôngthểkiếntạothựctạichủquanexnihilo[từhưvô].Điềunàytrởthànhmộtvấnđềbởivì thựctạiđã-được-nội-tâm-hóa-rồi luônluôncóxuhướngtồntạidaidẳng.Chodùnhữngnộidungmớibâygiờsắpđượcnộitâmhóacólànhữnggìđichăngnữa,thìchúngvẫnphảibằngcáchnàođóđượcđặtchồnglêntrêncáithựctạiđangcósẵnấy.Vìthế,nảysinhmộtvấnđềliênquanđếnsựănkhớpgiữanhữngđiềuđãđượcnộitâmhóalúcnguyênthủyvớinhữngđiềumớiđượcnội tâmhóa.vấnđềnàycó thểgặp ítnhiềukhókhăntrongviệctìmragiảipháptùytheonhữngtrườnghợpkhácnhau.Mộtkhiđãhọcđượcrằngsạchsẽlàmộtđứctínhcủamình,thìngườitakhônggặpkhókhăngìkhichuyểnđức tínhnàysangconngựacủamình.Nhưngnếumộtđứatrẻchuyênđibộtừngđượcdạylànóimộtsốlờilẽtụctĩusẽbịquở trách, thìcó lẽnósẽcầnđượcgiải thíchnhư thếnàođóđểhiểu rằngnhữnglờilẽấybâygiờlàđiềuderigueur[điềubắtbuộcphảilàm]khinólàthànhviêncủađộikỵbinh.Đểthiếtlậpvàduytrìsựănkhớpấy,quátrìnhxãhộihóathứcấpđòihỏiphảicómộtsốphươngsáchtưtưởngnhằmtíchhợplạinhữngkhốikiếnthứckhácnhau.

Trongquátrìnhxãhộihóathứcấp,nhữnggiớihạnvềmặtsinhhọcngàycàng trở nên ít quan trọng trong các chuỗi trình tự học tập, vốn lúc nàythường được thiết lập dựa trên những tính chất nội tại của kiến thức cầnđượcthủđắc;nghĩalà,dựatrêncấutrúcnềntảngcủakiếnthứcnày.Thídụ,đểcóthểhọcđượcmộtsốkỹthuậtsănbắtnàođó,thoạttiênngườitaphảihọcleonúi;hayđểcóthểhọctoángiảitích,trướchếtngườitaphảihọcđạisố.Chuỗitrìnhtựhọctậpcũngcóthểbịlèoláitheonhữnglợiíchthiếtthâncủanhómngười quản trị khối kiến thức.Thí dụ, người ta có thểqui địnhrằngphảihọccáchxembóitừruộtđộngvậttrướckhiđượchọccáchxembóitừmộtđànchimbay,hoặcphảicóbằngtốtnghiệptrunghọcrồithìmớicóthểghidanhvàomộttrườngdạyướpxác,hoặcphảithiđậumônkiểmtratiếngGaelic trướckhicóquyềnnộpđơnxindự tuyểnvàomộtvị trícôngchứcởIreland.Nhữngđiềuquiđịnhnàynằmngoàiphạmvikiếnthứcthực

Page 273: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tếcầnphảicóđểđảmnhiệmvaitròthầybói,vaitròngườiướpxáchayvaitròcôngchứcIreland.Chúngđượcthiếtlậpvềmặtđịnhchếnhằmnângcaouy tín củanhữngvai trò ấy, hoặcnhằmđápứngmột số lợi íchý thứchệkhác.Mứchọcvấntiểuhọchoàntoàncóthểđủđểhiểuthấuđượccácnộidung giảng dạy củamột trường dạyướp xác, và người công chức IrelandhoàntoàncóthểđảmtráchcôngviệcbìnhthườngcủahọbằngtiếngAnh.Đôikhicũngxảyratrườnghợplànhữngchuỗitrìnhtựhọctậpbịlèoláiấyrơivàotìnhtrạngchệchchứcnăngvềmặtthựctiễn.Thídụ,ngườitacóthểquiđịnhrằngphảicótrướcmộttrìnhđộđạihọcvề“vănhóatổngquát”rồimớiđượcđàotạochuyênnghiệpđểtrởthànhnhữngnhànghiêncứuxãhộihọc, trongkhi thựcracáchoạtđộng thực tếcủanhữngngườinàycó lẽsẽđược tiếnhànhhiệuquảhơnnếuhọđượccấtbớtgánhnặngvề“vănhóa”theokiểunày.

Khiquátrìnhxãhộihóasơcấpkhôngthểdiễnranếukhôngcósựđồnghóanặngvềcảmxúccủađứatrẻvớinhữngngườithâncủanó,thìphầnlớnquátrìnhxãhộihóathứcấpcóthểbỏquakiểuđồnghóaấy,vàcóthểdiễntiếnmộtcáchcóhiệuquảchỉnhờvàosốlầnxácđịnhcăncướchỗtươngvốnnằmtrongmọigiaotiếpgiữaconngườivớinhau.Nóimộtcáchnômna,cầnphảiyêumẹmình,chứkhôngphảithầygiáocủamình.Sựxãhộihóatrongcuộcđờisaunàythường[chỉ]bắtđầumangtheomộthồiứctìnhcảmvềthờithơấukhinótìmcáchchuyểnhóathựctạichủquancủacánhânmộtcáchcănbản.Điềunàyđặtranhữngvấnđềđặcbiệtmàchúngtôisẽphântíchởmộtđoạnsau.

Trongquátrìnhxãhộihóasơcấp,đứatrẻkhôngcảmnhậnnhữngngườithâncủanónhưnhữngviênchứccủađịnhchế,màchỉtoutcourt[mộtcáchđơnthuần]nhưnhữngngườitrunggiớivớithựctại;đứatrẻnộitâmhóathếgiới của chamẹmình như là chính thế giới, chứ không nhưmột thế giớithuộcvềmộtbốicảnhđịnhchếđặc thùnàođó.Sởdĩxảy ramộtsốcuộckhủnghoảngsauquátrìnhxãhộihóasơcấp,thựcralàdongườitanhậnrarằngthếgiớicủachamẹmìnhkhôngphảilàthếgiớiduynhấttồntại,nhưng

Page 274: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

làmộtthếgiớinằmởmộtđịađiểmrấtđặcthùtrongxãhội,thậmchícóthểlàmộtthếgiớimangsắctháixấuxí.Thídụ,đứatrẻkhilớnlênnhậnrarằngthếgiớimàchamẹnóđạidiện,chínhcáithếgiớimàtrướcđâynótừngcoinhưđươngnhiênlàthựctạikhôngthểthiếu,thựcralàthếgiớicủanhữngcưdânnôngthônmiềnnamthấthọcvàthuộctầnglớpdưới.Trongquátrìnhxãhộihóathứcấp,ngườitathườngcảmnhậnđượcbốicảnhđịnhchế.Dĩnhiênđiềunàykhôngnhấtthiếtđòihỏiphảicómộtsựhiểubiếttườngtậnvềtấtcảmọinộihàmcủabốicảnhđịnhchế.Để lấycùngmột thídụ,đứa trẻmiềnnam[HoaKỳ]có thểcảmnhậnvị thầygiáocủamìnhnhưmộtviênchứcđịnhchếtheokiểumànóchưabaogiờcảmnhậnđốivớichamẹmình,vànóhiểuvai tròcủa thầygiáo làđạidiệnchonhữngýnghĩađặc thù thuộcvềđịnhchế-chẳnghạnnhữngýnghĩacủaquốcgiasovớinhữngýnghĩacủađịaphương,nhữngýnghĩacủa thếgiới trung lưucảnướcsovớinhữngýnghĩacủamôitrườngtầnglớpdướiởquênó,nhữngýnghĩacủathànhthịsovớinhữngýnghĩacủanôngthôn.Dođó,sựtươnggiaoxãhộigiữathầygiáovới học sinh có thể trở thành sự tươnggiaomang tính chính thức.Cácvịthầygiáokhôngcầnphảilànhữngngườithân[củađứatrẻ],hiểutheobấtcứnghĩanào.Họlànhữngviênchứcđịnhchếđượcchínhthứcgiaonhiệmvụtruyềnđạtcáckiếnthứccụthể.Cácvaitrònằmtrongquátrìnhxãhộihóathứcấpthườngmangtínhnặcdanhởmứcđộcao;nghĩalà,chúngdễdàngtáchrakhỏinhữngcánhânđảmnhiệmchúng.Cùngmộtloạikiếnthứcmàngườithầynàygiảngdạythìcũngcóthểđượcmộtvịthầykhácgiảngdạy.Bấtcứviênchứcnàothuộcloạinàyđềucóthểdạyloạikiếnthứcấy.Lẽtấtnhiên,cáccánhânviênchứccóthểkhácbiệtnhauvềmặtchủquanởnhiềudạngkhácnhau (như ítnhiều thiệncảmhơn,dạygiỏihaydạydởmônsốhọc,v.v.),nhưngtrênnguyêntắc,họđềucóthểthaythếchonhau.

Tínhchính thứcvà tínhnặcdanhnày, lẽdĩ nhiên, thườnggắn liềnvớitínhchấttìnhcảmcủacácmốiliênhệxãhộitrongquátrìnhxãhộihóathứcấp.Tuynhiên,hệquảquan trọngnhấtcủachúng làkhoác lênnhữngnộidungđượchọctrongquátrìnhxãhộihóathứcấpmộttínhchấtkhông-thể-

Page 275: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thiếuyếuớthơnnhiềuvềmặtchủquansovớinhữngnộidungcủaquátrìnhxãhộihóasơcấp.Vìvậy,sắctháithựctạicủakiếnthứcmàngườitanộitâmhóatrongquátrìnhxãhộihóathứcấpdễđượcđưavàotrongdấungoặcđơnhơn(nghĩalàsựcảmnhậnchủquanvềtínhchấtcóthựccủanhữngsựnộitâm hóa này sẽ mang tính chất phù du hơn), cần phải có những cú sốcnghiêmtrọngtrongtiểusửcuộcđờithìmớilàmtanrãđượccáithựctạiđồsộđãđượcnộitâmhóatrongthờithơấubanđầu;[ngượclại]chỉcầnít[cúsốc]hơnthếnhiềuthìcũngđủđểpháhủynhữngthựctạimàngười tanộitâmhóasaunày.Ngoàira,ngườitacũngtươngđốidễgạtsangmộtbêncáithựctạicủanhữngsựnộitâmhóathứcấp.Dùmuốnhaykhôngthìđứatrẻvẫn phải sống trong thế giớimà chamẹ nó đã qui định, nhưng nó có thểmừngrỡrờibỏthếgiớisốhọcngaykhivừarakhỏilớphọc.

Điềunàylàmchongườitacóthểtáchmộtphầncủacáitôivàcáithựctạiđiđôivớinó,vàcoiđâylàchuyệnchỉthiếtthânvớitìnhhuốngchuyênbiệt-vaitròhữuquan.Lúcđó,cánhânsẽthiếtlậpmộtkhoảngcáchgiữamộtbênlàcáitôitổngthểvàthựctạicủanó,vớibênkialàcáitôichuyênbiệt-vaitròcụcbộvàthựctạicủacáitôicụcbộnày.Kỳtíchquantrọngnàychỉcóthểcóđượcsaukhiquátrìnhxãhộihóasơcấpđãdiễnra.Nóimộtcáchnômnamộtlầnnữa,đứatrẻsẽdễ“trốn”khỏithầygiáocủamìnhhơnlà“trốn”khỏimẹnó.Nóikhácđi,có thểnói rằngsựphát triểncủakhảnăng“trốn”nàychính làmộtkhía cạnhquan trọngcủaquá trình lớn lênđểbướcvào tuổitrưởngthành.

Kiến thứcmà người ta nội tâm hóa trong quá trình xã hội hóa sơ cấpthườnggầnnhưtựđộngmangsắctháithựctại.[Nhưng]trongquátrìnhxãhộihóathứcấp,sắctháinàycầnđượccủngcốbằngnhữngkỹthuậtsưphạmđặc thù -nócầnđược“đưavềnhà/quênhà” [broughthome] cho cánhân.Cụmtừnàygợilênnhiềuýtưởng.Thựctạinguyênthủycủatuổithơấulà“nhà/quênhà” [home]. Tự nó đặt định như thế,một cách không thể tránhkhỏivàgầnnhư“mộtcáchtựnhiên”.Sovớinó,tấtcảmọithựctạivềsauđều là“nhân tạo”.Dovậy,người thầygiáo luôncốgắng“đưavềnhà/quê

Page 276: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhà”nhữngnộidungmàôngtatruyềnđạtbằngcáchlàmchochúngtrởnênsinhđộng(tức là làmchochúngcóvẻsốngđộnggiốngnhư“thếgiớiquênhà”[homeworld]củađứatrẻ),thiếtthân(tứclàgắnchúngvớinhữngcấutrúcthiếtthânvớiđứatrẻ[relevancestructures]đangcósẵnở“thếgiớiquênhà”)vàlýthú(tứclàlôikéosựchúýcủađứatrẻđểtáchnókhỏinhữngđốivật“tựnhiên”củanóvàhướngnóđếnnhữngđốivậtmangtínhchất“nhântạo”hơn).Nhữngthủthuậtnàyhếtsứccầnthiếtbởivìđangcósẵnmộtthựctạimàđứa trẻđãnội tâmhóa, cứkhăngkhăng“chắn lối đi” trướcnhữngđiềumớimẻcầnđượcnội tâmhóa.Mứcđộvà tínhchínhxáccủacáckỹthuật sưphạmsẽcónhiềuhình thứcđadạng tùy theocácđộngcơcủacánhânđốivớiviệcthủđắckiếnthứcmới.

Nếunhữngkỹthuậtấylàmchosựnốitiếpgiữanhữngyếutốkiếnthứcnguyên thủyvớinhữngyếu tốkiến thứcmớimẻcàng trởnênkhả tínbaonhiêuvềmặtchủquan,thìcácyếutốkiếnthứcmớimẻnàysẽcàngdễđạtđượcsắctháicủathựctạibấynhiêu.Ngườitathườnghọcmộtngônngữthứhai bằng cách xây dựng nó trên cái thực tại được-coi-là-đương-nhiên của“tiếngmẹđẻ”củamình.Trongmộtthờigiandài,ngườitacứliêntụcdịchlạibằngngônngữnguyênthủybấtcứyếutốnàocủathứngônngữmớimàngười tađangtiếpnhận.Chỉbằngcáchnày, thứngônngữmớimẻmớicóthểbắtđầucóđượcmộtthựctạinàođó.Khithựctạinàyđiđếnchỗđượcxáclậpmộtcáchvữngchắc,thìngườitasẽdầndầncóthểbỏquaviệcdịchlại.Ngườitasẽtrởnêncókhảnăng“suynghĩ”bằngthứngônngữmới.Tuyvậy,hiếmkhinàomộtngônngữhọcđượctrongcuộcđờisaunàylạiđạttớiđược [mứcđộ] thực tại không thể thiếu và tự-nó-hiển-nhiên của thứ ngônngữđầu tiênmàngười tahọcđượcvào thời thơấu.Chính là từđó, lẽ tấtnhiên,phátsinhđặctínhtìnhcảmcủa“tiếngmẹđẻ”.Mutatismutandis[vớimộtvàithayđổithíchhợpvềchitiết],nhữngđặctrưngsauđâycũngcómặtnơinhữngchuỗihoạtđộnghọctậpkháctrongquátrìnhxãhộihóathứcấp:kiến tạo [một thực tạimới] xuất phát từ thực tại “nhà”, ghép với thực tại“nhà”trongsuốttiếntrìnhhọctập,vàchỉcắtđứtsựghépnốinàymộtcách

Page 277: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

rấtchậmchạp.

Cácquátrìnhxãhộihóathứcấpkhôngđòiphảicótiềnđềlàsựđồnghóaởmứcđộcao,vàcácnộidungcủanókhôngmangđặctínhkhôngthểthiếu-đấychínhlànhữngđặctrưngcóthểcóíchvềmặtthựctiễnvìchúngtạođiềukiệnđểcóthểtiếnhànhnhữngchuỗitrìnhtựhọctậpmangtínhchấtduylývàkiềmchếvềmặtcảmxúc.Nhưngvìnhữngnộidungcủaloạinộitâmhóanày có một thực tại chủ quanmongmanh và không đáng tin cậy so vớinhữngđiềuđãđượcnộitâmhóatrongquátrìnhxãhộihóasơcấp,nêntrongmộtsốtrườnghợp,ngườitacầnphảipháttriểnnhữngkỹthuậtchuyênbiệtcầnthiếtđểtạorasựđồnghóavàtạorađặctínhkhôngthểthiếu.Nhucầuphảicónhữngkỹthuậtnàycóthểlànhucầunộitạixétvềmặthọctậpvàvềmặtápdụngcácnộidungcầnđượcnộitâmhóa,nhưngcũngcóthểlànhucầuđượcđặtđịnhranhằmđápứngnhữnglợiíchthiếtthâncủanhómnhânsựđảmtráchquátrìnhxãhộihóa.Thídụ,mộtcánhânmuốntrởthànhmộtnhạcsĩhoànhảo thìphảiđắmmìnhvào trongmônhọccủamìnhđếnmộtmứcđộmàmộtngườihọclàmkỹsưhoàntoànkhôngcầnđến.Việcđàotạokỹsưcó thểđược tiếnhànhcóhiệuquả thôngquanhữngquá trìnhchínhthức,hếtsứcduylývàtrungtínhvềmặtcảmxúc.Tráilại,việcgiáodụcâmnhạcthườngphảicómộtsựđồnghóamậtthiếthơnvớimộtvịnhạcsĩbậcthầyvàmộttháiđộđắmchìmsâusắchơnnhiềuvàotrongthựctạiâmnhạc.Sựkhácbiệtnàyxuấtpháttừnhữngkhácbiệtnộitạigiữakiếnthứckỹthuậtvớikiếnthứcâmnhạc,vàgiữahailốisốngmàtrongđóngườitaứngdụnghai khối kiến thức này vào thực tiễn.Một nhà cáchmạng chuyên nghiệpcũngcầnphảicósựđồnghóavàđặctínhkhôngthểthiếuởmứcđộvôcùngcaohơnsovớimộtngườikỹsư.Nhưngởđây,sựcầnthiếtnàykhôngxuấtpháttừnhữngthuộctínhnộitạicủabảnthânkiếnthức,vốncóthểkháđơngiảnvà tảnmạnvềnộidung,màchính là từý thứcdấn thânmàmộtnhàcáchmạngcầnphảicóxétvềmặtcáclợiíchthiếtthâncủaphongtràocáchmạng.Đôikhi,nhucầuphảicócáckỹthuậtgiacốcóthểxuấtpháttừcảcácnhântốnội tại lẫnngoại tại.Quátrìnhxãhộihóacácchứcsắctôngiáolà

Page 278: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

mộtthídụ.

Cáckỹthuậtđượcápdụngtrongnhữngtrườnghợpnhưvậythườngđượcthiếtkếnhưthếnàođóđểtăngcườnghàmlượngtìnhcảmcủaquátrìnhxãhộihóa.Thôngthường,điềunàybaohàmviệcđịnhchếhóamộtquátrìnhkhaitâmcầukỳphứctạp,mộtgiaiđoạnsơtập,trongđócánhânsẽđiđếnchỗdấnthântrọnvẹnvàothựctạimàanhtađangnộitâmhóa.Khiquátrìnhnàyđòihỏiphảichuyểnhóathựcsựcáithựctại“nhà”củacánhân,nósẽsaochéplạitínhchấtcủasựxãhộihóasơcấpmộtcáchsátsaonhấtcóthể,nhưchúngtasẽthấyởmộtđoạnsau.Nhưngngaycảtrongtrườnghợpkhôngcầnsựchuyểnhóaấy,sựxãhộihóathứcấpsẽvẫnmangnặnghàmlượngtìnhcảmởmứcđộmàsựđắmchìmvàsựdấn thân[củacánhân]vào thực tạimớimẻấyđượcquiđịnhlàcầnthiếtvềmặtđịnhchế.Mốiquanhệgiữacánhân với nhóm nhân sự đảm nhiệm việc xã hội hóa sẽmang hàm lượng“thânthuộc”mộtcáchtươngứng,nghĩalà,nhómnhânsựđảmnhiệmviệcxãhộihóasẽkhoáclấytínhchấtcủanhữngngườithânđốivớicánhânđangđượcxãhộihóa.Lúcấy,cánhânsẽdấnthânmộtcáchtoàndiệnvàothựctạimới. Anh ta sẽ “hiến thân” cho âm nhạc, cho cách mạng, cho niềm tin,khôngchỉmộtcáchcụcbộmàlàtoànbộcuộcđờicủamìnhdướiconmắtchủquancủaanh ta.Tháiđộsẵnsànghysinhmạngsốngcủamình, lẽdĩnhiên,chínhlàkếtquảcuốicùngcủaloạixãhộihóanày.

Cómộttìnhhuốngquantrọngcóthểkhiếnnảysinhnhucầucầncómộtsựtăngcường[hàmlượngtìnhcảm]nhưvậy,đólà tìnhhuốngcạnhtranhgiữa những nhómnhân sự đảmnhiệmviệc định nghĩa thực tại, thuộc cácđịnhchếkhácnhau.Trong trườnghợphuấn luyệncáchmạng,vấnđềcănbảnlàlàmsaochocánhânđượcxãhộihóavàomộtđịnhnghĩađốinghịchvềthựctại-“đốinghịch”ởđâycónghĩalàchốnglạicácđịnhnghĩacủacácnhà chính đáng hóa “chính thức” của xã hội.Nhưng sự tăng cường [hàmlượng tìnhcảm] trongquá trìnhxãhộihóacủangườinhạcsĩcũng làđiềucầnthiết trongbốicảnhmộtxãhộimàcácgiátrị thẩmmỹcủacộngđồngâmnhạcbuộcphảicạnhtranhgaygắt.Thídụ,người tacó thểkhẳngđịnh

Page 279: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

rằngmộtnhạcsĩnếumuốnthànhdanhtrongxãhộiMỹđươngđạithìsẽphảidấn thân vào âm nhạc vớimột cường độ cảm xúc vốn không cần thiết ởViennatrongthếkỷ19,chínhlàbỏivìởMỹngàynayđangcósựcạnhtranhghêgớmtừcáimàngườitacảmthấyvềmặtchủquanlàmộtthếgiới“duyvật”và“vănhóađạichúng”củacuộc“đuachuột”.Tươngtự,việcđàotạotôngiáotrongmộthoàncảnhđanguyênsẽđặtranhucầuphảicónhữngkỹthuật “nhân tạo” nhằm gia tăng sắc thái của thực tại - đây vốn là chuyệnkhôngcầnthiếttrongmộthoàncảnhmàsựđộctôntôngiáođangthốngtrị.ViệctrởthànhmộtlinhmụcCônggiáoởRomavẫncònlàmộtchuyện“tựnhiên”,trongkhiởMỹthìlạikhôngnhưthế.Dođó,cácđạichủngviệnthầnhọcởMỹluônphảiđốiphóvớivấnđề“trượtrakhỏithựctại”vàphảitạoranhữngkỹ thuậtđể làmcho thực tạinàycó thể“đứngvững”.KhôngcógìđángngạcnhiênkhihọđãtìmrakếsáchhiểnnhiênlàđưacácsinhviêncótriểnvọngnhấtcủamìnhđếnRomasốngmộtthờigian.

Nhữngbiếnthểtươngtựcũngcóthểtồntạitrongcùngmộtbốicảnhđịnhchế,tùytheonhữngnhiệmvụmàngườitagiaochonhữngloạinhânsựkhácnhau,Mức độ dấn thân vào binh nghiệpmà người ta đòi hỏi nơi sĩ quanchuyên nghiệp hết sức khác biệt so vớimức độmà người ta đòi hỏi nơingười lính quân dịch - thực tế này thể hiện rõ rệt qua các quá trình huấnluyệntươngứng.Tươngtự,ngườitathườngđòihỏinhữngmứcđộdấnthânkhácnhauvàothựctạiđịnhchếnơimộtvịgiámđốcsovớimộtnhânviênvănphòng cấpdưới, nơimột nhàphân tâmhọc sovớimột cán sựxãhộichuyênvềtâmbệnhhọc,v.v.Mộtvịgiámđốcphảilàmộtngười“tỉnhtáochínhtrị”,vàngườitakhôngthểđòihỏiđiềunàynơingườiquảnlýtổđánhmáy;nhàphântâmhọcbuộcphải làmđượcmột“bảnphântíchmangtínhchấtmôphạm”,nhưngngườitachỉgợiýviệcnàychongườicánsựxãhộimàthôi,v.v.Nhưvậy,chúngtathấycónhữnghệthốngxãhộihóathứcấphếtsứckhácbiệtnhautrongcácđịnhchếphứctạp,đôikhiđượcthiếtkếrấttinhtếnhằmđápứngnhữngyêucầudịbiệtcủacác loạinhânsựđịnhchếkhácnhau.

Page 280: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Việcphânbốcácnhiệmvụ(xétvềmặtđịnhchế)giữaquá trìnhxãhộihóasơcấpvớiquátrìnhxãhộihóathứcấpthườngkhácnhautùytheođộphứctạpcủacáchphânbốkiếnthứctrongxãhội.Trongtrườnghợpmàsựphânbốkiếnthứcnàytươngđốikhôngphứctạp,thìcùngmộttácnhânđịnhchếcóthểtiếnhànhtừviệcxãhộihóasơcấpđếnviệcxãhộihóathứcấp,vàtiếp tục đảm nhiệm việc xã hội hóa thứ cấp trong một thời gian rất dài.[Nhưng] trongnhững trườnghợpcó cáchphânbốkiến thứchết sứcphứctạp,ngườitacóthểcầnphảipháttriểnnhữngtácnhânchuyênbiệtđảmtráchviệcxãhộihóa thứcấp,với sốnhânsựdành toàn thờigianvàđượchuấnluyện chuyên biệt cho các nhiệmvụ giáo dục.Nếu không đạt tớimức độchuyênbiệthóanày,thìcóthểcómộtchuỗitácnhânkếthợpnhiệmvụxãhội hóa với những nhiệm vụ khác. Trong trường hợp vừa nêu, chẳng hạnngườitacóthểquiđịnhrằngđếnmộtđộtuổinhấtđịnh,mộtcậubésẽđượcchuyểntừcáichòicủamẹmìnhđếnởkhudoanhtrạicủacácchiếnbinh,nơinósẽđượchuấnluyệnđểtrởthànhkỵsĩ.Điềunàykhôngnhấtthiếtphảicónhânsựgiáodụctoànthờigian.Cáckỵsĩlớntuổihơncóthểdạychonhữngkỵsĩnhỏtuổihơn.Sựpháttriểncủanềngiáodụchiệnđại,lẽdĩnhiên,chínhlàthídụminhhọarõrệtnhấtcủaviệcxãhộihóathứcấpvốndiễnradướisựbảobọccủanhữngtácnhâncóchuyênmôn.Sựsuygiảmvềvị trícủagiađìnhxétvềmặtxãhộihóathứcấpđãđượcmọingườibiếtrỗnênkhôngcầnphảikhaitriểnthêmởđây.

BảotồnvàchuyểnhóathựctạichủquanVìviệcxãhộihóakhôngbaogiờtrọnvẹnvàcácnộidungmànónộitâm

hóa luôn luônphảiđốidiệnvớicácmốiđedọađến thực tạichủquancủachúng, nên bất cứ xã hội nào muốn đứng vững đều phải phát triển cácphươngsáchbảotồnthựctạiđểgìngiữmộtmứcđộđốixứngnhấtđịnhgiữathựctạikháchquanvớithựctạichủquan.Chúngtađãtừngbànluậnvềvấnđềnàykhiđềcậpđếnsựchínhđánghóa.Tiêuđiểmmàchúngtaquantâmởđâylàviệcbảovệthựctạichủquanchứkhôngphảithựctạikháchquan;đó

Page 281: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

làthựctạiđượclãnhhộitrongýthứccánhân,chứkhôngphảithựctạiđượcđịnhnghĩavềmặtđịnhchế.

Quátrìnhxãhộihóasơcấpthườngnộitâmhóamộtthựctạimàcánhânlãnhhộinhưmộtthứkhôngthểthiếu.Sựnộitâmhóanàycóthểđượccoilàthànhcôngnếucánhângầnnhưluônluônýthứcđượctínhchấtkhôngthểthiếuấy, ítnhấtvàonhững lúcanh tasống trong thếgiớiđờisống thườngnhật.Nhưngngaycảkhithếgiớiđờisốngthườngnhậtlưugiữđượccáithựctại đồ sộ và được-coi-là-đương-nhiên của mình in actu [trong hành độngthực tế], thì nó vẫn bị đe dọa bởi những tình huống ngoại biên của kinhnghiệmconngườimàngườitakhôngthểhoàntoànđưavàotrongngoặcđơntrong hoạt động thường nhật. Luôn luôn có sự hiện diện đầy ám ảnh củanhữngsựlộtxác,trongđócónhữngcáimàngườitanhớlạitrongthựctếvàcónhữngcáimàngườitachỉthấylờmờnhưnhữngtaihọacóthểxảyra.Vàcũngcónhữngđịnhnghĩacạnhtranhvềthựctạimangtínhđedọatrựctiếphơnmà người ta có thể bắt gặp trong xã hội.Chuyệnmột người đàn ôngđứngđắnmơthấynhữngcuộcvuitráctángkhôngkểxiếttrongsựđơnđộclúcđêmkhuyalàmột lẽ.Nhưngsẽ làmộtviệchoàntoànkhácnếuôngtathấynhữnggiacmơnàyđượcdiễnxuấttrongthựctếbởimộtcộngđồngtrụylạcởgầnnhàmình.Nhữnggiấcmơcóthểđượccáchlydễdàngbêntrongýthứckhingườitaxemđâylànhữngđiều“vớvẩn”màngườitacóthểnhúnvaibỏqua,haylànhữngđiềucànquấynảyratrongđầumàngườitacóthểânhậnmộtcáchlặnglẽ;nhữnggiấcmơnàyluônmangtínhchấtảogiácsovới thực tại của đời sống thường nhật. [Nhưng]một hành động diễn xuấttrongthựctếthìsẽđènặnglêntrênýthứcmộtcáchồnàohơnnhiều.Nócóthểcầnphảibịhủydiệttrongthựctếtrướckhingườitacóthểứngphóvớinótrongtâmtrí.Dùsaođinữa,ngườitakhôngthểphủnhậnđượcnógiốngnhưkhingườitaítracốphủnhậnnhữngsựlộtxáctrongnhữngtìnhhuốngngoạibiên.

Tínhchất“nhântạo”hơncủaquátrìnhxãhộihóathứcấpkhiếnchothựctại chủ quan của những điều đã được nội tâm hóa trong quá trình này lại

Page 282: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

càngdễbịtổnthươnghơntrướccácđịnhnghĩacạnhtranhvềthựctại,khôngphảivìchúngkhôngđượccoilàđươngnhiênhayvìchúngđượccảmnhậnnhư kém có thực hơn trong đời sống thường nhật,mà bởi vì thực tại củachúngítbénrễsâutrongýthứcvàdođódễbịhấtrahơn.Thídụ,qui tắccấmkhỏathân,vốncóliênquanđếncảmgiácxấuhổvàđãtừngđượcnộitâmhóatrongquátrìnhxãhộihóasơcấp,cũngnhưquitắcănmặcthíchhợpvớinhữnghoàncảnhxãhộikhácnhau,vốnđượcthủđắctrongcácquátrìnhnộitâmhóathứcấp,đềuđượccoilànhữngđiềuđươngnhiêntrongđờisốngthườngnhật.Baolâumànhữngquitắcnàykhôngbịtháchthứcvềmặtxãhội,thìchúngđềukhôngtrởthànhmộtvấnđềđốivớicánhân.Tuynhiên,sựtháchthứcđốivớiquitắcthứnhấtcólẽsẽmạnhmẽhơnnhiềusovớiquitắcthứhainếunókết tinhthànhmộtmốiđedọađếnthựctạiđược-coi-là-đương-nhiên của nề nếp hằng ngày.Một sự thay đổi tương đối nhỏ nhoitrongđịnhnghĩachủquanvề thực tại cũngcó thểđủđểchomộtcánhânnghĩ rằngđươngnhiênngười tacó thểđếnvănphòng làmviệcmàkhôngcầnđeocàvạt.[Nhưng]sẽcầnphảicómộtsựthayđổiquyếtliệthơnnhiềuđểanhtacóthểcoiviệcđi làmmàkhôngcầnmặcquầnáogìcảnhưmộtchuyện tất nhiên. Sự thay đổi thứ nhất có thể diễn ra trong xã hội chỉ dochuyểnchỗ làm-chẳnghạn,chuyển từmột làngđạihọcởnông thônđếnmộtlàngđạihọcởthànhphố.[Tráilại]sựthaydổithứhaisẽdẫnđếnmộtcuộc cáchmạng xã hội trongmôi trường xã hội của cá nhân; có lẽ nó sẽđượccảmnhậnvềmặtchủquannhưmộtbướcngoặtsâusắc,rấtcóthểlàsaumộtsựchốngcựdữdộilúcbanđầu.

Thựctạicủanhữngđiềuđượcnội tâmhóathứcấpítbịđedọahơnbởinhững tìnhhuốngngoạibiên,bởivìnó thườngkhôngcómối liênhệ thiếtthânvớichúng.Điềucó thểxảyra là thực tạinày thườngđượccoi là tầmthườngchínhvìngườitathấyrõlànókhôngcómốiliênhệthiếtthânnàovới tìnhhuốngngoạibiên.Nhưvậy, có thểnói rằng tình trạnggầnkềcáichếtđedọasâusắcđếnthựctạicủanhữngcáchtựnhậndiệntrướcđócủacánhân,chẳnghạntựnhậnmìnhlàmộtngườiđànông,mộtngườicólươngtri,

Page 283: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

haymộttínđồKi-tôgiáo.Trongcùngmộthoàncảnh[tứclúcđứngtrướccáichết -N.D.],việcmộtcánhân tựnhậndiệnmình làngườiphụ táquản lýgianhàngbánvớphụnữkhôngbịđedọanhiềulắmvìchuyệnnàyđãđượctầmthườnghóa.Nóicáchkhác,cóthểnóirằngviệcbảotồnnhữngđiềuđãđượcnộitâmhóasơcấpkhiđứngtrướcnhữngtìnhhuốngngoạibiênlàmộtbiệnpháphợplýcủathựctạichủquancủachúng.Cólẽhoàntoànkhôngcósựthửtháchnàyđốivớiphầnlớncácquátrìnhxãhộihóathứcấp.Chếtnhưmộtngườiđànônglàmộtđiềucóýnghĩa,nhưngchếtnhưmộtngườiphụtáquảnlýgianhàngbánvớphụnữthìkhómàcóýnghĩa.Mộtlầnnữa,nếungườitamuốnnhữngđiềuđã-được-nội-tâm-hóa-thứ-cấpđạtđếnmứcđộbềnbỉấycủathựctạikhiđứngtrướcnhữngtìnhhuốngngoạibiên,thìngườitasẽcầnphảităngcườngvàcủngcốnhữngphươngsáchxãhộihóakèmtheo,vớicáchthứcmàchúngtađãbànởđoạntrên.Cácquátrìnhxãhộihóathứcấptronglãnhvựctôngiáovàlãnhvựcquânsựmộtlầnnữacóthểđượccoinhưnhữngthídụminhhọachođiềuấy.

Sẽlàđiềucóíchnếuchúngtaphânbiệtgiữahailoạibảotồnthựctạinóichung-bảotồntheonềnếpthườnglệ,vàbảotồnkhigặpkhủnghoảng.Loạithứnhấtđượcthiếtkếđểbảotồnthựctạivốnđãđượcnộitâmhóatrongđờisống thườngnhật,còn loại thứhai làđểbảo tồn thực tại trongnhững tìnhhuống khủng hoảng.Cả hai loại về căn bản đều dản đến cùng những quátrìnhxãhộinhưnhau,mặcdùcómộtsốkhácbiệtcầnđượcghinhận.

Nhưchúngtađãthấy,thựctạicủađờisốngthườngnhậttựbảotồnchínhnóbằngcáchhiệnthânvàotrongcácnềnếpthônglệ-hiệntượngnàychínhlàthựcchấtcủasựđịnhchếhóa.Tuynhiên,ngoàiđiềunàyra,thựctạiđờisốngthườngnhậtcònđượctáixácnhậnliêntụctrongsựtươnggiaocủacánhânvớithanhân.Nếuthựctạiđượcnộitâmhóalúcnguyênthủybằngmộtquátrìnhxãhội,thìnócũngđượcbảotồntrongýthứcbằngnhữngquátrìnhxãhội.Nhữngquá trìnhnàykhôngkhácbiệtnhiều lắmsovớinhữngquátrìnhnội tâmhóa lúcbanđầu.Chúng cũngphản ánh sựkiện cănbản sauđây,đólà:thựctạichủquanphảinằmtrongmốiliênhệvớithựctạikhách

Page 284: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

quanvốnđãđượcđịnhnghĩavềmặtxãhội.

Trong quá trình bảo-tồn-thực-tại của xã hội, chúng ta có thể phân biệtgiữanhữngngườithânvànhữngngườiítquantrọnghơn.Tấtcả,hayítraphầnlớn,nhữngthanhânmàcánhângặpgỡtrongđờisốngthườngnhậtđềucótácdụngtáikhẳngđịnhthựctạichủquancủaanhtaởmộttầmmứcnàođó.Điềunàyxảyrangaycảtrongmộttìnhhuống“khôngcóýnghĩaquantrọng”nhưđi trênmột chuyếnxe lửađểđi làmhằngngàychẳnghạn.Cánhâncóthểkhôngquenaitrênxelửavàcũngkhôngnóichuyệnvớiai.Dùvậy,đámđôngnhữngngườicùngđitrênchuyếnxelửatừvenđôvàothànhphốvẫntáikhẳngđịnhcáicấutrúccănbảncủađờisốngthườngnhật.Thôngquatoànbộcáchhànhxửcủamình,nhữngngườicùngngồitrênxelửalôicánhânrakhỏicáithựctạimờnhạtcủatrạngtháingáingủlúcsángsớmvàtuyênbốvớianhtamộtcáchchắcnịchrằngthếgiớicónhữngngườinghiêmtúcđangđilàm,cótráchnhiệmvàlịchtrình,cóhãngđườngsắtNewHavenRailroadvàcótờbáoNewYorkTimes.Tờbáonày,dĩnhiên,khẳngđịnhlạinhữngtọađộchungnhấtcủathựctạicủacánhân.Từmụctinthờitiếtchođếntrangraovặt,nóbảođảmvớicánhânrằnganhtaquảthựcđangởtrongthếgiớicóthựcnhấtcóthểcó.Đồngthời,nócũngkhẳngđịnhvịthếkhông-có-thựccủanhữngtrạng tháibồngbềnhámmuộimàanh ta trảiqua trướclúcănsáng-hìnhthùxalạcủanhữngđồvậtvốnđượccoilàquenthuộcvàolúcvừathứcdậysaumộtgiấcmơđầyloâu,sựsửngsốtvìkhôngnhậnrakhuônmặtcủachínhmìnhtrêntấmgươngtrongphòngtắm,vàítphútsauđólànỗihoàinghikhótảkhithấyvợconmìnhgiốngnhưnhữngkẻxalạbíhiểm.Phầnlớnnhữngaidễrơivàonhữngnỗihoảngsợsiêuhìnhtươngtựđềuthườngtìmcáchđể“trừtà”chúngthôngquanhữngnghithứcthựchiệnmộtcáchcứngnhắcmỗibuổisáng,nhằmlàmthếnàochothựctạiđờisốngthườngnhậtđượcthiếtlậpmộtcáchcẩnthậnítravàotrướclúcmàhọsắpbướcchân rakhỏinhà.Nhưng thực tại thườngchỉbắtđầu tỏ rahoàn toànđáng tincậynơicộngđồngnặcdanhcùngđi trênchuyếnxe lửa.Thực tạinàyđạttớiquimôđồsộkhichiếcxelửalănbánhđivàonhàgatrungtâm

Page 285: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

GrandCentralStation[củathànhphốNewYork].Ergosum[tôitồntại],cánhânbâygiờcóthểtựnhủnhưvậy,vàanhtabướcđiđếnvănphòngmộtcáchhoàntoàntỉnhtáovàtựtin.

Vìthế,sẽsailầmnếukhẳngđịnhrằngchỉcónhữngngườithânmớicótácdụngbảotồnthựctạichủquan.Nhưngquảlànhữngngườithânchiếmvịtrítrungtâmtronghệthốngtổchứcbảotồnthựctại.Họđặcbiệtquantrọngchoviệcxácnhậnliêntụccáiyếutốthenchốtcủathựctạimàchúngtagọilàcăncước[identity].Đểduy trì niềm tin rằngmình thực sự làngườimàmìnhnghĩmìnhlà,cánhâncầnphảicókhôngchỉsựxácnhậnmặcnhiênvềcáicăncướcấy,vốnđượcmanglạibởicảnhữngcuộctiếpxúctìnhcờhằngngày,màcòncầnphảicósựxácnhậnminhnhiênvàmangnặngtínhcảmxúc mà những người thân dành cho anh ta. Trong thí dụ minh họa trên,ngườivenđôcủachúngtacólẽsẽtrôngchờsựxácnhậnấytừphíagiađìnhmìnhvàthânhữucủagiađình(hàngxóm,nhàthờ,câulạcbộ,v.v.),mặcdùcácđồngnghiệpthâncậncủaanhtacũngcóthểthựchiệnchứcnăngnày.Nếuanhta lạicònngủvớicôthưkýcủamình, thìcăncướccủaanhtasẽvừađượcxácnhận,vừađượckhuếchđại.Điềunàykhẳngđịnhrằngcánhânluônluônmongmuốncăncướccủamìnhđượcxácnhận.Quátrìnhnàycũngdiễn raynhưvậy trongviệcxácnhậnnhữngcăncướcmàcánhâncó thểkhôngthích.Ngaycảnhữngngười tìnhcờquenbiếtcũngcóthểxácnhậnviệcanhtatựnhậndiệnnhưmộtkẻthấtbạivôvọng,nhưngvợconvàcôthưký của anh ta thì phê chuẩnđiềunàyvớimột sựdứtkhoátkhông thểchốicãi.Quátrìnhđitừviệcđịnhnghĩathựctạikháchquanđếnviệcbảotồnthựctạichủquancũnggiốngynhưnhautrongcảhaitrườnghợp.

Nhữngngười thân trongcuộcđờicánhânchính lànhững tácnhânchủyếuđốivớiviệcbảotồnthựctạichủquancủaanhta.Cònnhữngngườikhácítthânhơnthìthựchiệnchứcnăngtựanhưmộtthứdànđồngca.Vợ,concáivà cô thư ký đều long trọng tái khẳng địnhmỗi ngày rằng anh ta làmộtngười đàn ông quan trọng, hoặc làmột kẻ thất bại vô vọng; những bà côkhôngcóchồng,bàlàmbếpvàngườigácthangmáycóthểhậuthuẫncho

Page 286: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

điềunàyởnhữngmứcđộkhácnhau.Lẽdĩnhiên,rấtcóthểcómộtsựbấtđồngnàođógiữanhữngngườiấy.Lúcđó,cánhânsẽphảiđươngđầuvớivấnđềnhấtquánmàthôngthườnganhtacóthểgiảiquyếtbằngcáchhoặclàbiếnđổithựctạicủamình,hoặclàbiếnđổicácmốiliênhệquenbiết[cótácdụng]bảo-tồn-thực-tạicủaanhta.Anhtacóthểcóhaikhảnănglựachọn,hoặclàchấpnhậncáicăncướccủamìnhnhưmộtkẻthấtbại,hoặclàđuổiviệccô thưkýcủamìnhhay lydịngườivợcủamình.Anh tacũngcó thểchọnmộtgiảiphápkháclàgiángchứcvàingườithânrakhỏivịthếngườithân,và thayvàođó, tìmđếnnhữngngườikhácđểcóđượcnhữngsựxácnhậnđốivớicáithựctạicóýnghĩaquantrọngcủaanhta-chẳnghạnnhàphântâmhọccủaanhta,hoặcsốbạnthâncũcủaanhtaởcâulạcbộ.Cóthểcónhiềusựphứctạpchằngchịttrongcáchtổchứccácmốiliênhệquenbiếtnhằmbảotồnthựctại,đặcbiệtlàtrongmộtxãhộicótínhdiđộngcaovàcótìnhtrạngbiệtdịhóavaitròmạnhmẽ.

Mốiliênhệgiữanhữngngườithânvới“dànđồngca”trongviệcbảotồnthựctạilàmộtmốiliênhệmangtínhchấtbiệnchứng;nghĩalàhọtươngtácvớinhaucũngnhưvớithựctạichủquanmàhọcóchứcnăngxácnhận.Mộtsựnhậndiệntiêucựcchắcnịchtừphíamôitrườngxãhộirộnglớncóthểđiđếnchỗtácđộngđếnsựnhậndiệntừphíanhữngngườithân-khimàngaycảngườigácthangmáycũngkhôngchịunói“thưaông”,thìngườivợcũngcóthểthôikhôngnhậndiệnngườichồngcủamìnhnhưmộtngườiđànôngquantrọngnữa.Ngượclại,nhữngngườithâncũngcóthểđôi lúctácđộngđếnmôitrườngxãhộirộnglớnbênngoài-mộtngườivợ“chungthủy”cóthể làmột thứ tài sản theonhiềucách thứckhácnhaukhimàcánhân tìmcáchđểnhữngngườiđồngnghiệpởsở làmthấyđượclàmìnhcómộtcăncướcnàođó.Nhưvậy,việcbảotồnthựctạivàviệcxácnhậnthựctạiđềucóliênquanđếntổngthểhoàncảnhxãhộicủacánhân,mặcdùnhữngngườithânvẫnchiếmmộtvịtríưuthếtrongcácquátrìnhnày.

Chúngtacóthểdễdàngnhậnthấytầmquantrọngtươngđốicủanhữngngườithânvà“dànđồngca”nếunhìnvàonhữngtrườnghợpphủnhậnthực

Page 287: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tạichủquan.Mộthànhđộngphủnhậnthựctạibởingườivợ,tựbảnthânnó,cómột hiệu lực lớn hơn rất nhiều so vớimột hànhđộng tương tự từmộtngườiquenbiếttìnhcờ.Nhữnghànhđộngcủangườimớiquennàyphảiđạttới mộtmật độ nào đó thì mới sánh ngang được với hiệu lực của nhữngngườithân.Ýkiếnlặpđilặplạicủamộtngườibạnthânnhấtcủamìnhrằngbáochíkhôngchịutườngthuậtnhữngdiễnbiếnthựcchấtnằmbêndướicáivỏbềmặtcủacácsựkiệncóthểcótrọnglượngnặnghơnnhiềusovớicùngmộtýkiếnmàôngthợhớttóccủamìnhnóira.Tuynhiên,cùngmộtýkiếnnếuđượcnóiraliêntiếpbởimườingườiquentìnhcờthìcóthểbắtđầucósứcnặnghơnsovớiýkiếnngượclạicủangườibạnthânnhấtcủamình.Sựkếttinhmàmộtcánhâncóđượcvềmặtchủquan-xétnhưlàhệquảxuấtpháttừnhữngđịnhnghĩakhácnhauấyvềthựctại-lúcấysẽđịnhđoạtcáchthứcmà anh ta có thể phản ứng khi thấy xuất hiệnmột nhómngườiHoaxáchcặp,lầmlì,lặngthinh,trênmộtchuyếnxelửatừngoạiôvàothànhphốbuổi sángsớm;nghĩa là, sẽđịnhđoạt trọng lượngmàanh tagánchohiệntượngcăncứ trênđịnhnghĩacủachínhmìnhvề thực tại.Một thídụminhhọakhác:nếumộtngườilàmộttínđồCônggiáo, thì thựctạicủalòngtincủaanhtakhônghềbịđedọabởinhữngngườiđồngnghiệpngoạiđạoởsởlàm.Tuynhiên,rấtcóthểnósẽbịđedọabởimộtngườivợngoạiđạo.Vìthế, trongmột xã hội đa nguyên, dễ hiểu vì sao giáo hộiCông giáo tỏ rakhoandungđốivớimộtloạtcáchiệphộiliêntôngiáotrongđờisốngkinhtếvàchínhtrị,nhưngvẫntiếptụcbàibáchônnhânvớingườikháctôngiáo.Nóichung,trongnhữnghoàncảnhcósựcạnhtranhgiữacáctácnhânđịnh-nghĩa-thực-tại khác nhau, người ta có thể tỏ ra khoan dung với tất cả cácdạngliênhệcủacácnhómthứcấpvớinhữngkẻcạnhtranh,baolâuvẫncòngiữđượcnhữngmốiliênhệvữngchắccủacácnhómsơcấpmàtrongđó[chỉcó]mộtthựctạiđượctáikhẳngđịnhliêntụcnhằmchốnglạinhữngkẻcạnhtranh.CáchthứcmàgiáohộiCônggiáoápdụngđể tự thíchứngvớihoàncảnhđanguyênởMỹlàmộtthídụminhhọađiểnhình.

Phương tiện quan trọng nhất của việc bảo tồn thực tại là hội thoại

Page 288: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

[conversation].Chúngtacóthểnhìnđờisốngthườngnhậtcủamộtcánhândướigócđộlàmộtsựvậnhànhliêntụccủamộtbộmáyhộithoạivốnkhôngngừngbảotồn,biếnđổivàkiếntạolạicáithựctạichủquancủaanhta.Dĩnhiên,hộithoạicónghĩachủyếulàngườitanóichuyệnvớinhau.Điềunàykhôngphủnhậncáivầnghàoquangphongphúcủalốitruyềnthốngkhônglờivốnxoayquanh lờinói.Mặcdùvậy, lờinóivẫngiữmộtvị tríưu trộitrongtoànbộbộmáyhộithoại.Tuynhiên,điềuquantrọngcầnnhấnmạnhlàphầnlớnviệcbảo tồn thực tại trongsựhội thoại thườngmangtínhchấtmặcnhiên,chứkhôngphảiminhnhiên.Phầnlớncáccuộchộithoạithườngkhôngđịnhnghĩabảnchấtcủa thếgiớibằngnhiềutừ lắm.Thựcra,chúngdiễnratrênbốicảnhcủamộtthếgiớimàngườitalặnglẽcoilàđươngnhiên.Dovậy,nhữngcâutraođổinhư“Nào,đếngiờanhphảiranhàgarồi”,và“Vậythì,anhyêu,chúcanhmộtngàytốtlànhởvănphòng”,hàmýcảmộtthếgiớimàbêntrongđónhữngcâucóvẻđơngiảnnàycóýnghĩa.Dolốihàmýnày,sựtraođổiđãxácnhậnthựctạichủquancủathếgiớinày.

Hiểutheonghĩaấy,ngườitadễdàngthấyrằngphầnlớn,nếukhôngphảilàtấtcả,cáccuộchộithoạihằngngàyđềubảotồnthựctạichủquan.Thựcvậy,tínhchấtđồsộcủathựctạinàyđượcbộclộtrọnvẹnnhờsựtíchtụvàsựnhấtquáncủacáccuộchộithoạithoảimáitựnhiên-sởdĩcuộchộithoạicó thể trở thành thoảimái tựnhiên chính là vì nó đề cập đến các nề nếpthông thường củamột thế giới được-coi-là-đương-nhiên. Nếumất đi tínhchấtthoảimáitựnhiênthìđiềunàylàdấuhiệuchothấycómộtsựgiánđoạntrongcácnềnếp thông thường,và ít ra tiềmtàngcũngcómộtmốiđedọanào đó đối với thực tại được-coi-là-đương-nhiên. Do đó, chúng ta có thểhìnhdungcáihiệuứngđốivớitínhchấtthoảimáitựnhiênấykhingườitatraođổinhữngcâunhư:“Nào,đếngiờanhphảiranhàgarồi”,“Vậythì,anhyêu,đừngquênmangtheokhẩusúngcủaanh”.

Đồngthờivớiviệcliêntụcbảotồnthựctại,bộmáyhộithoạicũngliêntụcbiếnđổithựctạinày.Ngườitathườngbỏrơinhữngchủđềnày,rồibànthêmnhữngchủđềkhác,[vàquađó]làmyếuđimộtsốbộphậncủacáivẫn

Page 289: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

cònđượccoilàđươngnhiên,vàcủngcốmộtsốbộphậnkhác.Dovậy,thựctạichủquancủađiềumàngườitakhôngbaogiờnóiđếnsẽcólúctrởnênlung lay. Tham gia vào một hành động tình dục đáng xấu hổ là một lẽ.Nhưngsẽhoàntoànkhácnếunóivềhànhđộngấytrướckhilàmhaysaukhilàm. Ngược lại, sự hội thoại sẽ đem lại những đường nét vững chắc chonhữngchủđềmàtrướcđóngườitacảmnhậnmộtcáchmơhồvàkhôngrõràng.Ngườitacóthểcónhữngđiềuhoàinghivềtôngiáocủamình;nhữngđiềuhoàinghinàysẽtrởthànhhiệnthựctheomộtkiểukháchẳnkhingườitathảoluậnvềchúng.Lúcđó,ngườitasẽ“tựthuyếtphụcmình”[rằngmìnhđangcó]nhữngđiềuhoàinghinày;chúngđượcđốivậthóathànhthựctạiởbêntrongýthứccủachínhmình.Nóichung,bộmáyhộithoạibảotồnthựctại thông qua việc “bàn bạc kỹ lưỡng” về các yếu tố khác nhau của kinhnghiệmthựctếvàcấpchochúngmộtchỗđứngnhấtđịnhtrongthếgiớihiệnthực.

Hiệunăngsản-sinh-ra-thực-tạicủasựhội thoạiđãcósẵn trongsựkiệnđốivậthóatrênbìnhdiệnngônngữ[linguisticobjectification].Chúngtađãthấycáchthứcmàtheođóngônngữđốivậthóathếgiới,bằngcáchbiếnđổitìnhtrạngpantarhei[mọisựđềuchảy]củakinhnghiệmthựctếthànhmộttrậttựmạchlạc.Trongquátrìnhthiếtlậptrậttựnày,ngônngữhiệnthựchóathếgiới,hiểutheohainghĩa:vừalãnhhộithếgiới,vừatạorathếgiới.Sựhộithoại làviệc thựchiệncáihiệunănghiện thựchóanàycủangônngữvàotrongnhữngtìnhhuốnggặpgỡtrựcdiệncủacuộcsốngcánhân.Trongsựhội thoại,nhữngđiềumàngônngữđãđốivậthóa sẽ trở thànhnhữngđốitượngcủaýthứccánhân.Dovậy,sựkiệnbảo-tồnthực-tạinềntảngchínhlàviệcsửdụngliêntụccùngmộtngônngữđểđốivậthóacáckinhnghiệmtiểusửđangdiễnra.Hiểutheonghĩarộngnhất,tấtcảnhữngngườisửdụngcùngmộtthứngônngữấyđềulànhữngthanhânbảo-tồn-thực-tại[chocánhân].Ýnghĩacủađiềunàycóthểsẽcònkhácbiệttùytheocáchmàngườitahiểuthếnàolà“ngônngữchung”-từloạingônngữcábiệtcủacácnhómsơcấp,đếnphươngngữhayngônngữđặcthùcủacácgiaicấp,chođếncộngđồng

Page 290: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

dân tộcvốn luôn tựđịnhnghĩa chínhmìnhbằng cáchdựa trênngônngữ.Chúngtathấycánhânthườngcónhữnglần“trởlạivớithựctại”khianhtatrởvềvớivàicánhânhiểuđượcnhữngđiềumàanhtaámchỉtrongnộibộnhóm,trởvềvớikhuvựccócùnggiọngnóinhưanhta,haytrởvềvớimộtcộngđồngrộnglớnvốnđãtựđồnghóamìnhvớimộttruyềnthốngngônngữcụthểnàođó-chẳnghạn,nóitheotrậttựngượclại,trởvềvớinướcMỹ,trởvềvớikhuBrooklyn[củathànhphốNewYork],vàtrởvềvớinhữngngườicùnghọctạimộtngôitrườngcônglập.

Nhằmbảotồnthựctạichủquanmộtcáchcóhiệuquả,bộmáyhộithoạiphảivậnhànhliêntụcvànhấtquán.Việcgiánđoạnsựliêntụcvàsựnhấtquánsẽ ipsofacto [bởi chính sựkiệnnày] gây ramộtmối đedọađối vớithựctạichủquancóliênquan.Chúngtatừngbànluậnvềnhữngkếsáchmàcá nhân có thể chọn lựa để đối phó với sự đe dọa của tính chất bất nhất.Cũngcóthểcónhữngkỹthuậtkhácnhauđểđươngđầuvớimốiđedọacủatìnhtrạnggiánđoạn.Chẳnghạnviệcsửdụngthưtừđểtiếptụcsựhộithoạicóýnghĩamặcdùxacáchvềthânthể.Chúngtacóthểsosánhnhữngcuộchộithoạikhácnhauxétvềmậtđộcủathựctạimàchứngtạorahoặcbảotồn.Nhìn chung, tần số hội thoại làm gia tăng hiệu năng sản-sinh-ra-thực-tại,nhưngtìnhtrạngcótầnsốthấpđôikhicóthểđượcbùtrừbằngcườngđộcủasựhộithoạikhinódiễnra.Ngườitacóthểchỉgặpngườiyêucủamìnhmỗithángmộtlần,nhưngcuộctròchuyệndiễnralúcnàycóthểcócườngđộđủmạnhđểbùlạichotìnhtrạngkhônggặpgỡthườngxuyên.Cũngcómộtsốdạnghộithoạicóthểđượcđịnhnghĩavàđượcchínhđánghóalàcóvịthếưutrội rõ rệt - chẳng hạn những cuộc hội thoại với vị linhmục giải tội củamình,vớinhàphântâmhọccủamình,hayvớimộtnhânvậtcó“quyềnuy”tươngtự.“Quyềnuy”ởđâynằmởchỗvịthếcaohơnxétvềmặttrinhậnvàvềmặtchuẩnmựcmàngườitagánchonhữngcuộchộithoạiấy.

Nhưvậy,thựctạichủquanluônluônphụthuộcvàonhữngcấutrúckhảtínđặcthù,tứclà,cơsởxãhộivàcácquátrìnhxãhộiđặcthùcầnphảicóđểbảotồnthựctạinày.Ngườitachỉcóthểbảotồnviệctựnhậndiệnmìnhnhư

Page 291: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

mộtngười đànôngquan trọng trongmôi trườngxãhội nàoxácnhận căncướcnày;ngườitachỉcóthểbảotồnlòngtinCônggiáocủamìnhnếungườitaduytrìđượcmốiliênhệcóýnghĩavớicộngđồngCônggiáo;v.v.Tìnhtrạngbịcắtđứtsựhộithoạicóýnghĩavớinhữngngườitrunggiớicủacáccấutrúckhảtín tươngứngthườngđedọacácthựctạichủquanhữuquan.Nhưchúngtađãthấyquathídụvềviệcliênlạcquathưtừ,cánhâncóthểphải nhờ đến những kỹ thuật khác nhau để bảo tồn thực tại ngay cả khikhông có sự hội thoại trong thực tế, nhưng hiệu năng sản-sinh-ra-thực-tạicủanhữngkỹthuậtnàyyếuhơnnhiềusovớinhữngcuộchộithoạigặpgỡtrựcdiệnmàchúngmuốnsaochép.Cáckỹthuậtnàycàngbịcôlậplâudàikhỏinhữngsựxácnhậntrựcdiện,thìchúngcàngítcókhảnăngduytrìđượcsắctháicủathựctại.Cánhânnàosốngnhiềunămliềnvớinhữngngườicótôngiáokhácvàbịcắtđứtrakhỏicộngđồngtínđồđồngđạocủamìnhvẫncóthểtiếptụctựnhậndiệnmình,chẳnghạn,làmộtngườiCônggiáo.Thôngquaviệccầunguyện,việctiếnhànhnhữngnghithứctôngiáovànhữngkỹthuật tương tự, thực tạiCônggiáongàyxưacủaanh tacó thểvẫn tiếp tụcmangtínhchấtthiếtthânđốivớianhtavềmặtchủquan.Cáckỹthuậtấyítra cũngcó thểduy trì đượcviệc anh ta tiếp tục tựnhậndiệnmình làmộtngườiCônggiáo.Tuynhiên,trênphươngdiệnchủquancủaanhta,chúngsẽthiếucáithựctại“sốngđộng”,trừphichúngđược“tiếpsứcsốngmới”bằngcáchgặpgỡnhữngngườiCônggiáokhác.Dĩnhiên,cánhânthườngnhớlạicácthựctạicủaquákhứcủamình.Nhưngcáchtốtnhấtđể“làmtươimớitrởlại”nhữngkýứcấychínhlàtròchuyệnvớinhữngngườicùngcảmthấysựthiếtthâncủanhữngkýứcấy.

Cấutrúckhảtíncũnglàcơsởxãhộiđểcóthểđìnhchỉmộtsựhoàinghinàođó;nếukhôngcóviệcnày,địnhnghĩavềthựctạihữuquankhôngthểnàođượcbảotồnlâudài trongýthức,ởđây,nhữngbiệnphápchếtàiđặcthùcủaxãhội-nhằmchốnglạinhữngsựhoàinghicónguycơlàmtanrãthực tại -đãđượcnội tâmhóavàkhôngngừngđược táixácnhận.Sựchếnhạolàmộttrongnhữngbiệnphápchếtàinày.Baolâumàcánhânvẫncòn

Page 292: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nằmtrongcấutrúckhảtín,thìanhtasẽcảmthấymìnhlốbịchmỗikhinảysinhtrongđầuanhtanhữngđiềuhoàinghinàođóvềthựctại.Anhtabiếtrằngnhữngngườikhácsẽcườimìnhnếumìnhnóira.Anhtacóthểlặnglẽtựcườimình,thầmnhúnvai-vàtiếptụctồntạitronglòngcáithếgiớiđãđượcmọingườithừanhậnnhưvậy.Chắcchắnphươngsáchtựtrịliệunàysẽkhókhănhơnnhiềunếucáikhungmatrậnxãhộicủanó[itssocialmatrix]mấtđicấu trúckhả tín.Nụcười sẽ trởnêngượnggạo,và rồicó thểsẽbịthaythếbởimộtsựcaumàyđămchiêu.

Trongnhữngtìnhhuốngkhủnghoảng,cácphươngsáchvềcănbảncũngtươngtựnhưtrongviệcbảotồncácnềnếpthôngthường,ngoạitrừsựviệclànhữngcáchthứcxác-nhận-thực-tạiphảimangtínhchấtminhnhiênvàcócườngđộmạnh.Thông thường,người tahayvậndụngnhữngkỹ thuật sửdụngnghithức.Nếucánhâncóthểứngbiếnchếtạoranhữngphươngsáchbảo-tồn-thực-tạiđểđốiphóvớikhủnghoảng,thìbảnthânxãhộisẽthiếtlậpnhữngphươngsáchđặcthùdànhchonhữngtìnhhuốngđượccoilàcónguycơgâyramộtsựđổvỡnàođótrongthựctại.Trongsốnhữngtìnhhuốngcónguycơmàngườitadựliệu,cómộtsốtìnhhuốngngoạibiên,trongđócáichếtlàtìnhhuốngquantrọnghơnhết.Tuynhiên,nhữngcuộckhủnghoảngtrongthựctạicóthểxảyratrongvôsốtrườnghợp,nhiềuhơnrấtnhiềusovớinhữngtìnhhuốngngoạibiên.Chúngcóthểxảyranơitậpthểhoặcnơicánhân,tùytheotínhchấtcủasựtháchthứcđốivớithựctạiđãđượcđịnhnghĩavềmặtxãhội.Thídụ,nhữngnghithứctậpthểnhằmbảotồnthựctạicóthểđượcđịnhchếhóavàonhữnglúcgặpthiêntai,cònnhữngnghithứccánhânthìvàonhữnglúchoạnnạncủabảnthân.Haylấymộtthídụkhác,nhữngphươngsáchbảo-tồn-thực-tạiđặcthùcóthểđượcthiếtlậpđểđốiphóvớinhữngngườingoạiquốcvàmốiđedọatiềmtàngcủahọđốivớithựctại“chínhthức”.Cánhâncóthểbịbuộcphảitrảiquamộtnghithứcthanhtẩycầukỳphứctạpsaukhitiếpxúcvớingườingoạiquốc.Sựtẩyrửađượcnộitâmhóanhưmộtsựtriệt tiêuvềmặtchủquancái thựctạikhácmàkẻđạidiệnchính làngườingoạiquốc.Nhữngđiềucấmkỵ,nhữngbuổi trừ tàvà

Page 293: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

những lời nguyền rủa nhắmvào người ngoại quốc, kẻ lạc giáo hay ngườiđiênđềuphụcvụchomụctiêubảovệ“vệsinhtinhthần”củacánhân.Mứcđộbạolựccủacácphươngsáchphòngthủnàysẽcótỷlệthuậnvớimứcđộnghiêm trọngmàngười tacảm thấynơimốiđedọa.Nếunhữngcuộc tiếpxúcvớimộtthựctạikhácvàvớinhữngkẻđạidiệnchothựctạiấytrởnênthườngxuyênthìcácphươngsáchphòngthủ, lẽdĩnhiên,cóthểsẽmấtđiđặctínhkhủnghoảngcủanóvàtrởthànhnhữngnềnếpquenthuộc.Chẳnghạn,mỗikhigặpmộtngườingoạiquốc,ngườitaphảinhổnướcbọtbalần-màchẳnghềbậntâmgìnhiềuvềchuyệnnày.

Tấtcảnhữngđiềunóivềsựxãhộihóachođếnlúcnàyđềuhàmýrằngthựctạichủquancóthểchuyểnhóa.Sốngtrongxãhộilàđãđivàomộtquátrìnhcảibiến[modification]liêntụcthựctạichủquan.Nhưvậy,khinóivềsựchuyểnhóa[transformation]thìđiềunàycóliênquanđếnviệcbànluậnvềcácmứcđộcảibiếnkhácnhau,ởđây,chúngtôisẽtậptrungvàotrườnghợpcựcđoan,trongđódiễnramộtsựchuyểnhóagầnnhưtoàndiện;tứclà,trongđócánhân“chuyểnsangthếgiớikhác”.Nếulàmsángtỏđượccácquátrìnhnằmtrongtrườnghợpcựcđoannày,thìchúngtasẽdễdànghiểuđượccácquátrìnhthuộccáctrườnghợpítcựcđoanhơn.

Thông thường, sự chuyển hóa được cảmnhận vềmặt chủ quan như làđiềudiễnramộtcáchtoàndiện.Đâylàmộtthứngộnhận,dĩnhiên.Vìthựctại chủ quan không bao giờ được xã hội hóamột cách toàn diện, nên nókhôngthểchuyểnhóamộtcáchtoàndiệnbởicácquátrìnhxãhội.Tốithiểuthì cá nhân sau khi đã chuyểnhóa vẫn có cùngmột thân thể và vẫn sốngtrong cùngmột vũ trụ vật chất.Dù vậy, vẫn có những trường hợpmà sựchuyểnhóacóvẻdiễnramộtcáchtoàndiệnnếuchúngtasosánhvớinhữngsựcảibiếnnhỏhẹphơn.Đốivớinhữngsựchuyểnhóanày,chúngtôisẽgọiđấylànhữngsựđổiđời[alternations].

Sựđổi đời đòi hỏi phải có những quá trình tái xã hội hóa.Những quátrìnhnàycũnggiốngnhưquátrìnhxãhộihóasơcấp,bởivìchúngphảigánlạinhữngsắctháithựctạimộtcáchtriệtđể,vàvìthế,buộcphảisaochéprất

Page 294: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

sítsaosựđồnghóatìnhcảmmạnhmẽvớinhómnhânsựđảmtráchviệcxãhộihóavốnlàđặctrưngcủathờithơấu.[Nhưng]chúngkhácbiệtvớiquátrìnhxãhộihóasơcấpbởivìchúngkhôngkhởisựexnihilo[từhưvô],vàvìthế,chúngphảiđốiphóvớivấnđềlàmsaogiảithểvàlàmtanrãcáicấutrúcchuẩnđịnhđangcósẵntừtrướccủathựctạichủquan.Điềunàyđượcgiảiquyếtnhưthếnào?

Một “bài thuốc” để có thể đổi đời thành công phải bao gồm cả nhữngđiềukiệnxãhộilẫnnhữngđiềukiệntưtưởng,trongđó,dĩnhiên,nhữngđiềukiệnxãhộiđóngvaitròlàmcáikhungmatrận[matrix]chonhữngđiềukiệntưtưởng.Điềukiệnxãhộiquantrọngnhấtlàphảicósẵnmộtcấutrúckhảtíncóhiệulực,tứclà,mộtcơsởxãhộicóchứcnănglàm“phòngbàochế”chosựchuyểnhóa.Cáicấutrúcmangtínhkhảtínnàysẽđượcchuyểngiaochocánhânthôngquasựtrunggiớicủanhững“ngườithân”,nhữngngườimàcánhânphảithiếtlậpsựđồnghóamạnhmẽvềmặttìnhcảm.Khôngthểcómộtsựchuyểnhóathựctạichủquanmộtcáchtriệtđể(baogồmcảcăncước,lẽdĩnhiên)nếukhôngcósựđồnghóađó-sựđồnghóanàykhôngthểkhông sao chép lại các kinh nghiệm của sự lệ thuộc cảm xúc vào nhữngngườithântrongthờithơấu.Những“ngườithân”nàylànhữnghướngdẫnviêndẫnđườngđivàothựctạimới.Họđạidiệnchocấutrúckhảtíntrongnhữngvaitròmàhọđóngđốivớicánhân(nhữngvaitrònàythườngđượcxácđịnhmộtcáchrõrệtvềchứcnăngtáixãhộihóacủahọ),vàhọlàmtrunggiớigiữacáithếgiớimớivớicánhân.Lúcđó,thếgiớicủacánhântìmratiêuđiểmtrinhậnvàtìnhcảmcủamìnhtrongcấutrúckhảtínhữuquan,vềmặt xã hội, điều này có nghĩa là cómột sự tập trung cao độ toàn bộmọitươnggiaocóýnghĩavàonộibộnhómvốnlàhiệnthâncủacấutrúckhảtín,vàđặcbiệtlàvàonhómnhânsựđượcgiaolàmnhiệmvụtáixãhộihóa.

Tronglịchsử,nguyênmẫucủasựđổiđờichínhlàviệchoáncảisangmộttôngiáokhác.Nhữngnhậnđịnh trêncó thểđượcápdụngvào trườnghợpnàybằngcáchnóirằngextraecclesiamnullasalus[khôngthểcósựcứuđộởbênngoàigiáohội].Vớitừsalus [sựcứuđộ],ởđâychúngtôimuốnnói

Page 295: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

rằng đó chính là việc thực sự hoàn tất thành công sự hoán cải [tôn giáo](chúngtôibuộcphảinóilờixinlỗiđếncácnhàthầnhọcvìhọcónhữngýtưởngkháctrongđầukhihọđặtracâuấy).Chỉcótronglòngcộngđồngtôngiáo, tứcecclesia [giáohội], sựhoáncảimớicó thể thựcsựđượcbảo tồnnhưmộtđiềukhảtín.Điềunàykhôngcónghĩalàphủnhậnrằngsựhoáncảicóthểdiễnratrướckhigianhậpcộngđồng-ôngSaulgốcởTarsuschỉtìmracộngđồngKi-tôgiáosau“kinhnghiệmDamas”củaôngta.Nhưngđâychưaphảilàđiểmmấuchốt.Việctrảiquasựhoáncảichưaphảilàmộtđiềulớnlaolắm.Điềuquantrọngthựcsựlàcókhảnăngtiếptụcnhìnnhậnkinhnghiệmấymộtcáchnghiêmtúchaykhông;nghĩalàcóduytrìđượcmộtsựýthứcvềtínhkhảtíncủakinhnghiệmấyhaykhông.Đâychínhlàchỗmàcộngđồngtôngiáophảicandựvào.Cộngđồngnàymanglạicáicấu trúckhảtínthiếtyếuchothựctạimới.Nóicáchkhác,ôngSaulcóthểtrởthànhPhao-lôtrongsựcôđơncủakinhnghiệmxuấtthầntôngiáo,nhưngôngtachỉcó thể tiếp tục làPhao-lô trongbối cảnhcộngđồngKi-tôgiáovốnđãcôngnhậnôngtanhưvậyvàđãxácnhận“conngườimới”màbâygiờôngtađịnhvịcăncướccủamìnhvàođó.Mốiquanhệgiữasựhoáncảivớicộngđồngkhôngphải làmộthiện tượngcábiệtcủaKi-tôgiáo (mặcdùvẫncónhữngđặc trưngcábiệtvềmặt lịchsửcủaecclesia [giáohội]Ki-tôgiáo).Người takhông thể tiếp tục làmột tínđồ Islamnếunằmngoàicộngđồngumma của đạo Islam, không thể tiếp tục là một Phật tử nếu nằm ngoàisangha,vàcólẽkhôngcótínđồẤnĐộgiáonàobênngoàiẤnĐộ.Tôngiáoluônluônphảicómộtcộngđồngtôngiáo,vàmuốnsốngtrongmộtthếgiớitôngiáothìngườitabuộcphảigianhậpvàocộngđồngnày.Nhữngcấutrúckhảtíncủasựhoáncảitôngiáođãđượcbắtchướclạibởinhữngtácnhânthếtụckhihọmuốntạorasựđổiđời.Chúngtacóthểthấynhữngthídụsátnhấtvềđiềunày trong lãnhvựchuấngiáochính trịvà lãnhvực tâm lý trịliệu.

Cấutrúckhảtínphảitrởthànhthếgiớicủacánhân,đẩyrangoàitấtcảcác thếgiớikhác,đặcbiệt là thếgiớimàcánhân từng“cưngụ” trướckhi

Page 296: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

anhtađổiđời.Điềunàyđòihỏicánhânphảiđượccáchlyrakhỏicác“cưdân”củacácthếgiớikhác,nhấtlànhững“đồngcưdân”củaanhtatrongthếgiớimàanhtađãrờibỏ.Lýtưởnglàphảicósựcáchlyvềmặtthânxác.Nếukhôngthểlàmđượcđiềunàyvìmộtlýdonàođó,thìsựcáchlyphảiđượcấnđịnhtrênbìnhdiệnđịnhnghĩa;tứclà,bởimộtđịnhnghĩaphủnhậnhọdonhữngngườiđảmtráchviệcxãhộihóađưa ra.Cánhânđổiđời sẽ tự loạimìnhrakhỏithếgiớitrướcđócủamìnhvàrakhỏicấutrúckhảtínvốnduytrì nó, vềmặt thân xác nếu có thể, nếu không thì vềmặt tinh thần.Dù ởtrườnghợpnàođinữathìanhtasẽkhôngcònnằmtrongcái“áchxiềngxíchcùngvớinhữngkẻvôđạo”,vànhờđóđượcbảovệkhỏiảnhhưởngphá-vỡ-thực-tại tiềm tàng của họ. Sự cách ly như vậy đặc biệt quan trọng trongnhữngchặngđầucủasựđổiđời(giaiđoạn“sơtập”).Mộtkhithựctạimớiđãtrởnêncôđặc,anhtacóthểliênhệtrởlạimộtcáchthậntrọngvớinhữngngười ngoài,mặc dù những người ngoài từng là những người có ý nghĩatrongtiểusửcuộcđờianhtavẫnlànhữngkẻnguyhiểm.Họlànhữngngườisẽnóirằng“Thôidẹpđi,Saul”,vàsẽcólúccáithựctạicũmàhọgợilạisẽtrởthànhmộtthứcámdỗ.

Dovậy,sựđổiđờicònbaohàmviệctổchứclạibộmáyhộithoại.Ngườitathayđổicácđốitáctrongsựhộithoạicóýnghĩa.Vàtrongsựhộithoạivớinhữngngườithânmới,thựctạichủquansẽđượcchuyểnhóa.Thựctạichủquannàyđượcbảotồnthôngquasựhộithoạiliêntụcvớinhữngngườinày,hoặctronglòngcộngđồngmànhữngngườinàyđạidiện.Nóiđơngiản,điềunàycónghĩalàbâygiờngườitaphảirấtthậntrọngvớinhữngngườimàmìnhnóichuyện.Ngườitaphảidứtkhoátnétránhnhữngngườivànhữngýtưởngháinghịchvớicácđịnhnghĩamớivề thực tại.Vìhiếmkhinào làmđượcđiềunàymộtcáchthànhcôngtrọnvẹn,chẳnghạnnhưchỉvìkýứcvềthựctạiquákhứ,chonêncấutrúckhảtínmớithôngthườngsẽđưaranhiềuphương sách trị liệu đa dạng để xử lý các xu hướng “tái phạm”. Nhữngphươngsáchnàyđitheomôhìnhtrịliệutổngquátmàchúngtađãbànluậnởphầntrên.

Page 297: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Yêucầuquantrọngnhấtvềmặttưtưởngđốivớisựđổiđờilàphảicósẵnmộtguồngmáychínhđánghóachotoànbộdiễntrìnhchuyểnhóa.Nhữngđiều cần được chính đáng hóa không chỉ là thực tạimới,mà bao gồm cảnhữngchặngmàquađóthựctạinàyđượcsởđắcvàđượcbảotồn,vàcảviệctừbỏhayviệccựtuyệttấtcảnhữngthựctạikhác.Khíacạnhtriệttiêu[tứcphủnhận,bácbỏ-N.D.]củabộmáytư tưởng làđiềuđặcbiệtquan trọngliênquanđếnvấnđềgiảithể[thựctạicũ]màngườitaphảigiảiquyết.Thựctạicũ,cũngnhưnhữngtậpthểvànhữngngườithânvốntừnglàmtrunggiớigiữa thực tạinàyvớicánhân,phảiđược lýgiải lại tronglòng guồngmáychínhđánghóa của thực tạimới.Việc tái lý giải này gây ramột sự đoạntuyệttrongtiểusửchủquancủacánhântheokiểu“trướccôngnguyên”và“saucôngnguyên”,“tiềnDamas”và“hậuDamas”.Tấtcảnhữnggìxảyratrướcsựđổiđờibâygiờđềuđượcnhìnnhậnnhưnhữngđiềuhướngđếnsựđổiđời(chẳnghạn,đượcgọilàbộ“Cựuước”,hoặcđượccoilàpraeparatioevangelii[bướcchuẩnbịchoTinmừng]),vàtấtcảnhữnggìxảyrasauđóđềuđượcnhìnnhậnnhưbắtnguồntừthựctạimớicủasựđổiđời.Điềunàybaohàmmộtsựlýgiảilạicuộcđờiquákhứintoto[mộtcáchtoànbộ],dựatrêncôngthức“Hồiấytôitừngnghĩrằng…bâygiờthìtôibiếtrồi”.Trongtiếntrìnhnày,ngườitathườngphóngchiếungượclạiquákhứnhữngsơđồlýgiảicủathờiđiểmhiệntại(côngthứccủadạngnàylà“Hồiđótôiđãbiếtđiềunàyrồi,nhưngkhôngrõrànglắm…)vànhữngđộngcơchưacótrongquákhứvềmặtchủquannhưngbâygiờlạicầnthiếtđểlýgiảilạinhữnggìđãxảyrahồiđó(côngthứclà“Thựcrathìtôiđãlàmđiềunàybởivì…”).Tiểusửtrướckhiđổiđờithườngbịngườitaphủnhậnintoto[mộtcáchtoànbộ]bằngcáchxếpnóvàomộtphạmtrùtiêucựcvốnchiếmmộtvịtríchiếnlược trong guồngmáy chính đáng hóamới: “Hồi tôi còn sống trongmộtcuộcđờitộilỗi”,“Hồitôivẫncònbịnhiễmýthứctưsản”,“Hồitôivẫncònbịthôithúcbởinhữngnhucầuvôthứccủabệnhtâmcăn”.Nhưvậy,sựđoạntuyệttrongtiểusửcuộcđờithườngđượcđồnghóavớisựtáchbiệtvềmặttrinhậngiữabóngtốivàánhsáng.

Page 298: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Ngoàiviệclýgiảilạiintotonhưtrên,cánhâncòncầnphảilýgiảilạimộtcáchcụthểvềcácsựkiệnquákhứvàvềnhữngngườicóýnghĩaquantrọngtrongquákhứ.Dĩnhiên,tốtnhấtlàcánhân,saukhiđãđổiđời,cóthểhoàntoànquênđimộtsốtrongnhữngthứđấy.Nhưngquênđihoàntoànlàmộtchuyệnmàaicũngbiếtlàhếtsứckhókhăn.Dovậy,điềucầnthiếtlàphảilýgiảilạimộtcáchtriệtđểýnghĩacủacácsựkiệnhayconngườithuộcvềquákhứtrongtiểusửcủamình.Vìngười ta thườngtươngđốidễ tạodựnglênnhữngchuyệnchưatừngxảyrahơnlàquênđinhữngchuyệnđãthựcsựxảyra,chonêncánhâncóthểbịađặtmộtsốsựkiệnvàlồngchúngvàonhữngchỗ cần thiết nhằm làm cho cái quá khứ được-hồi-tưởng với cái quá khứđược-lý-giải-lại có thể hòa hợp với nhau. Vì chính cái thực tại mới, chứkhôngphảicáithựctạicũ,bâygiờtỏrakhảtínmộtcáchthốngtrịđốivớianhta,nênanhtacóthểhoàntoàn“thànhthật”trongtiếntrìnhnày-vềmặtchủquan,anhtakhôngnóidốivềquákhứ,nhưnganhtađiềuchỉnhchonóănkhớpvớichínhcáisựthậtvốnnhấtthiếtphảibaotrùmlêncảhiệntạilẫnquákhứ.Nhântiệnnóiởđây,điểmnàyrấtquantrọngnếungười tamuốnhiểumộtcáchđúngđắncácđộngcơnằmđằngsaunhữnghànhvichỉnhsửavà giả mạo các tài liệu tôn giáo vốn thường xuyên xảy ra trong lịch sử.Nhữngconngườicũngthế,nhấtlànhữngngườithân,thườngđượclýgiảilạitheokiểunày.Nhữngngườithânbâygiờtrởthànhnhữngdiễnviênbấtđắcdĩtrongmộtvởkịchchắcchắnlàcóýnghĩamùmờkhóhiểuđốivớihọ;vàkhôngcógìđángngạcnhiênkhihọthườngbácbỏsựgánghépấy.Đólàlýdovìsaocácnhàtiêntrithườngthấtbạiởquêhươngmình,vàchínhtrongbốicảnhnàymàngườitacóthểhiểuđượclờipháncủađứcGiê-sukhingàinóirằngnhữngngườiđitheongàibuộcphảitừbỏchamẹcủamình.

Bâygiờkhôngcógì khókhănđể soạn ramột “toa thuốc”đặc thù choviệcđổiđờivàobấtkỳthựctạinàomàngườitacóthểhìnhdungđược,chodùnótỏrabấtkhảtínđếnđâuđinữadướimắtngườingoàicuộc.Ngườitacóthểấnđịnhnhữngphươngsáchđặcthù,chẳnghạn,nhằmthuyếtphụccáccánhânrằnghọcóthểliênlạcvớingườingoàitráiđấtvớiđiềukiệnlà,và

Page 299: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

bao lâumà họ giữ vữngmột chế độ ăn uống nghiêm ngặt là ăn cá sống.Chúng tôi có thể nhường lại cho độc giả tha hồ tưởng tượng, nếu anh tathích,nhằmphácthảoracácchitiếtcủamônpháiIchthyosophistnày.“Toathuốc” sẽ bao gồmviệc kiến tạo nênmột cấu trúc Ichthyosophist khả tín,cáchlyhoàntoànkhỏithếgiớibênngoàivàđượctrangbịmộtbộmáynhânsựcầnthiếtđểđảmtráchviệcxãhộihóavàviệctrịliệu;việcsoạnthảomộtkhốikiếnthứcIchthyosophist,đủtinhtếđểgiảithíchvìsaomốiliênhệtự-nó-hiển-nhiêngiữacásốngvàkhảnăngthầngiaocáchcảmvớicácthiênhàđãkhôngđượckhámphá trướcđó;vànhữngsựchínhđánghóavànhữngbiệnpháptriệttiêucầnthiếtđểgiúpchocánhânhiểuđượccuộchànhtrìnhhướngvềchânlývĩđạinày.Nếunhữngphươngsáchnàyđượcthựcthimộtcáchchuđáo, thì sẽcóxác suất thànhcông rấtcaomộtkhicánhânđãbịquyến rũ hay bị bắt cóc vào trong học viện tẩy não của môn pháiIchthyosophist.

Lẽdĩnhiên,trongthựctế,cónhiềuloạihìnhtrunggiannằmgiữasựtáixãhộihóanhưvừabànluậnvớisựxãhộihóathứcấpvốntiếptụcdựatrênnhữngđiềuđãđượcnộitâmhóasơcấp.Trongsốấy,cónhữngchuyểnhóacụcbộcủathựctạichủquanhoặccủanhữngkhuvựcnhấtđịnhnàođócủathực tạinày.Nhữngsựchuyểnhóacụcbộ tương tự làchuyện thườnggặptrongxãhộiđươngđạikhidiễnrasựdiđộngxãhộivàviệcđào tạonghềnghiệpcủacánhân.Ởđây, thực tạichủquan[củacánhân]có thểchuyểnhóamộtcáchlớnlao,khicánhântrởthànhmộtmẫungườiđángtrọngvọngthuộctầnglớptrunglưutrênhaymộtbácsĩđángkínhtrọng,vàkhianhtanộitâmhóacảmộtsốchitiếtphụthíchhợpcủathựctại.Tuynhiên,nhữngchuyểnhóanàythườngkhôngphảilàsựtáixãhộihóa.Chúngthườngdựatrênnềntảngcủanhữngđiềuđãđượcnộitâmhóasơcấp,vàthườngtránhnhững sự đứt đoạn đột ngột trong tiểu sử chủ quan của cá nhân. Do đó,chúng phải đối diện với vấn đề là làm sao giữ được tính nhất quán giữanhữngyếutốcótrướcvànhữngyếutốđếnsaucủathựctạichủquan,vấnđềnày,vốnkhôngcótronghìnhtháitáixãhộihóacóđặctrưnglàcắtđứttiểu

Page 300: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

sửchủquanvàlýgiảilạiquákhứchứkhôngnốikếtnóvớihiệntại,sẽtrởnêncànggaygắthơnkhimàsựxãhộihóathứcấpcàngtiếnsáthơnđếnsựtáixãhộihóa,tuyvẫnchưathựcsựlàtáixãhộihóa.Táixãhộihóachínhlàviệc“chặtđứtcáinútthắtcủaGordias”đốivớivấnđềtínhnhấtquán-bằngcáchtừbỏnỗlựctạoratínhnhấtquánvàkiếntạolại thựctạidenovo [từđầu].

Cácphươngsáchbảo tồn tínhnhấtquáncũngbaogồmcảmộtsựchắpnốivớiquákhứ,nhưngtheomộtcáchthứcíttriệtđểhơn-đâylàmộtcáchtiếpcậnbuộcphảilàmbởithựctếlàtrongnhữngtrườnghợpnày,cánhânthường tiếp tục giao thiệp với những người và những nhóm vốn từng lànhữngngườithânngàyxưa.Nhữngngườinàyvẫnsốngquanhquẩn[gầncánhân],dễphảnđốinhữnglốitáilýgiảiquákỳdị,vàchínhhọcũngcầnđượcthuyếtphụcrằngnhữngchuyểnhóađãdiễnrađềulànhữngđiềukhảtín.Thídụ,trongtrườnghợpcácchuyểnhóacóliênquanvớisựdiđộngxãhội,cónhữngsơđồlýgiảicósẵnđểgiảithíchchuyệnđãxảyrachotấtcảnhữngngườicó liênquanmàkhôngcầnphảicómột sự lộtxác toàndiệncủacánhâncóliênquan.Chẳnghạn,chamẹcủamộtcánhânvừađượcthăngtiếnlênmộttầnglớpxãhộicaohơnsẽchấpnhậnmộtsốthayđổinhấtđịnhtrongcáchxửsựvàtháiđộcủaanhtanhưlànhữngđiềuđikèmmàngườitacầnphải làm, hay ngay cả nên làm, khi anh ta bước lênmột địa vịmới trongcuộcđời.Họsẽđồngýrằng“đươngnhiên”IrvingphảigiảmnhẹtínhcáchDoTháicủamìnhvìbâygiờanhđãtrởthànhmộtvịbácsĩthànhđạtởvùngngoạiô[NewYork];“đươngnhiên”anhtaănmặcvànóinăngkhácvớilúctrước;“đươngnhiên”anhtabâygiờbỏphiếuchoĐảngCộnghòa;”đươngnhiên”anhtakếthônvớimộtcôgáihọcởĐạihọcVassar-vàcólẽcũngsẽlàchuyệnđươngnhiênnếuanhtarấtítvềthămchamẹmình.Nhữngsơđồlýgiải tươngtự,vốnđãcósẵntrongmộtxãhộicótínhdiđộngcaovàđãđượccánhânnộitâmhóasẵntrướckhianhtachuyểnlêntầnglớpcao,sẽbảođảmchotínhliêntụccủatiểusửvàlàmgiảmbớtnhữngsựbấtnhấtmỗikhichúngnảysinh.

Page 301: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

Các phương sách tương tự cũng diễn ra trong những tình huống có sựchuyểnhóakhátriệtđểnhưngđượccoilàtạmthờivìkhôngkéodàilâu-thídụ,trongthờigianhuấnluyệnnghĩavụquânsựngắnhạnhaytrongnhữngtrường hợp phải vào bệnh viện để chữa bệnhmột thời gian ngắn.Ở đây,chúngtadễdàngthấysựkhácbiệtsovớiquátrìnhtáixãhộitrọnvẹn-bằngcáchsosánhvớinhữnggìdiễnratrongtrườnghuấnluyệnquânđộichuyênnghiệphayvớiquátrìnhxãhộihóacủacácbệnhnhânmãntính.Trongcácthídụtrên,tínhchấtnhấtquánvớithựctạivàcăncướctrướcđó(cuộcsốngcủamộtthườngdânhaycủamộtngườikhỏemạnh)đượccoilàđiềuđươngnhiênbởingườitachắcchắnlàđếnmộtlúcnàođócánhânsẽquaylạivớinhữngthứấy.

Nói rộng ra, người ta có thể nói rằng các phương sách sử dụng ở đâythườngmangtínhchấtđốinghịchnhau.Trongquátrìnhtáixãhộihóa,quákhứđượclýgiảilạichophùhợpvớithựctạihiệngiờ,theochiềuhướnglàphóngchiếungượcvềquákhứnhữngyếutốmàhồiấykhôngcóxétvềmặtchủquan.Còntrongquátrìnhxãhộihóathứcấp,hiệntạiđượclýgiảithếnào đó để duy trì đượcmộtmối liên hệ nối tiếp với quá khứ, theo chiềuhướng là giảm thiểu những chuyển hóa vốn đã diễn ra trong thực tế.Nóicáchkhác,thựctạinềntảngcủasựtáixãhộihóalàhiệntại,cònthựctạinềntảngcủasựxãhộihóathứcấplàquákhứ.

Page 302: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

2.NộitâmhóavàcấutrúcxãhộiQuátrìnhxãhộihóaluônluônxảyratrongbốicảnhcủamộtcấutrúcxã

hộiđặcthù.Khôngchỉcácnộidungcủanómàcảmứcđộ“thànhcông”củanócũngđềuphụthuộcvàonhữngđiềukiệncấutrúc-xãhộivànhữnghệquảcấutrúc-xãhội.Nóicáchkhác,việcphântíchxãhộihọcvimôhayphântíchtâmlýhọcxãhộivềnhữnghiệntượngnộitâmhóaluônluônphảidựatrêncáinềnhiểubiếtxãhộihọcvĩmôvềcáckhíacạnhcấutrúccủanhữnghiệntượngnày.

Trênbìnhdiệnphântíchlýthuyếtmàchúngtôiđangcốgắngthựchiệnởđây,chúngtôikhôngthểbànluậnchitiếtvềcácmốiliênhệkhácnhautrongthựctếgiữacácnộidungxãhộihóavớicáccấuhìnhcấutrúc-xãhội.Tuynhiên, chúng tôi có thểnêu lênmộtvàinhậnxét tổngquátvềnhữngkhíacạnhcấutrúc-xãhộicủasự“thànhcông”củasựxãhộihóa.Chúngtôihiểuviệc“xãhộihóathànhcông”làviệcthiếtlậpmộtsựđốixứngcaođộgiữathực tại khách quan với thực tại chủ quan (cũng như căn cước, dĩ nhiên).Ngượclại,sự“xãhộihóakhôngthànhcông”đượchiểulàsựbấtđốixứnggiữathựctạikháchquanvớithựctạichủquan.Nhưchúngtađãthấy,sựxãhộihóa thànhcôngmột cách toàndiện làđiềukhông thể cóxét trênbìnhdiệnnhânhọc.Sựxãhộihóahoàntoànthấtbạicũnghếtsứchiếmhoi,chỉrơivàotrườnghợpnhữngcánhânnàokhôngthểđạtđượcmộtmứcđộxãhộihóa tối thiểudomộtbệnh lýnghiêm trọngnàođócủacơ thể.Vìvậy,việcphân tích của chúng ta phải quan tâmđếnnhững thangbậcnằm trênmộtphổliêntụctrongđócáctháicựckhôngbaogiờxảyratrongthựctế.Lốiphântíchnàyrấthữuíchvìnógiúpchúngtacóthểđiđếnmộtsốnhậnđịnhtổngquátvềcácđiềukiệnvàcáchệquảcủasựxãhộihóathànhcông.

Sựthànhcôngtốiđatrongsựxãhộihóacólẽthườngxảyratrongnhữngxãhộicósựphânchialaođộnghếtsứcđơngiảnvàsựphânbốkiếnthứcởmứctốithiểu.Sựxãhộihóatrongnhữngđiềukiệntươngtựsẽsảnsinhra

Page 303: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhữngcăncướcđượcxácđịnhtừtrướcvàđượckhắchọahếtsứcchặtchẽvềmặtxãhội.Bởivìbấtcứcánhânnàocũngđềuphảiđốidiệnchủyếuvớicùngmộtchươngtrìnhđịnhchếdànhchocuộcđờicủamìnhtrongxãhội,nêntoànbộsứcmạnhcủatrậttựđịnhchếđènặngítnhiềungangnhaulênmỗicánhân,khiếnchocáithựctạikháchquanmàcánhânphảinộitâmhóamangmộttínhchấtđồsộvàépbuộc.Lúcnày,căncướcsẽđượckhắchọachặtchẽtheonghĩalàphảnánhtrọnvẹncáithựctạikháchquanmàtrongđónóđượcđịnhvị.Nóimộtcáchđơngiản,mọingườiđềugầnnhưlàcáimàmìnhđượccoinhưphảilà.Trongxãhộinày,ngườitadễdàngnhậnracáccăncước,vềmặtkháchquanvàvềmặtchủquan.Mọingườiđềubiếtmọingườikháclàaivàchínhmìnhlàai.Mộthiệpsĩlàmộthiệpsĩ,vàmộtnôngdânlàmộtnôngdân,đốivớingườikháccũngnhưđốivớichínhhọ.Vìvậy,khôngcóvấnđềcăncước.Câuhỏi“Tôilàai?”chắcsẽkhôngnảyratrongýthức,bởivìcâutrảlờiđãđượcấnđịnhsẵnvềmặtxãhội,vàcâutrảlờinàycóthựcmộtcáchđồsộ,vàđượcxácnhậnvềmặtchủquanvàmộtcáchnhấtquántrongtấtcảcácmốitươnggiaoxãhộicóýnghĩa.Điềunàyhoàntoànkhôngcóýámchỉrằngcánhânsẽhàilòngvớicáicăncướccủamình.Chắccó lẽ chẳng bao giờ dễ chịu lắmkhi làmmột người nông dân chẳng hạn.Việclàmộtngườinôngdândẫnđếnđủmọithứvấnđề,cóthựcvềmặtchủquan, bức bách và rất khómà tạo ra được sự hài lòng. [Nhưng] điều nàykhônggâyravấnđềcăncước.Ngườitacóthểlàmộtnôngdânnghèokhổ,thậmchícóthểlàmộtnôngdânnổiloạn.Nhưngngườitavẫnlàmộtnôngdân.Nhữngconngười sinh trưởng trongnhữngđiềukiệnnhư thếkhómànhìnvềchínhmìnhtheonhững“chiềusâuẩnkhuất”,hiểutheonghĩatâmlýhọc.Cáitôi“bềmặt”vàcáitôi“nằmdướibềmặt”chỉđượcphânbiệtvềmặtphạmvithựctạichủquanhiệndiệntrongýthứcvàomộtthờiđiểmnàođó,chứ không phải như một sự phân biệt cố định đối với những cái “lớp”[layers]củacáitôi.Chẳnghạn,ngườinôngdântựcảmnhậnmìnhtrongmộtvaitrònàođókhianhtađánhvợmình,vàtrongmộtvaitròkháckhianhtakhúmnúmtrướcvịlãnhchúacủaanhta.Trongmỗitrườnghợp,vaitròkia

Page 304: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

“nằmdướibềmặt”,nghĩalà,khôngđượcchúýđếntrongýthứccủangườinôngdân.Nhưng[trongcảhaivaitròấy]khôngvaitrònàođượccoilàmộtcáitôi“sâu”hơnhay“cóthực”hơn.Nóicáchkhác,cánhântrongxãhộinàykhôngphảichỉlàcáimàanhtađượccoinhưmìnhphảilà,màanhtacònlànhưvậytheomộtcáchthứcthốngnhấtvà“phiphântầng”.

Trongnhữngđiềukiệnấy,sựxãhộihóabấtthànhchỉxảyradohệquảcủanhữngrủirotrongtiểusửcuộcđời,vềmặtsinhhọchoặcvềmặtxãhội.Chẳnghạn,việcxãhộihóasơcấpcủamộtđứatrẻcóthểbịsuygiảmvìmộtkhuyếttậtcơthểbịmiệtthịvềmặtxãhội,hoặclàvìmộtvếtônhụcnàođótheođịnhnghĩacủaxãhội.Ngườiquèvàđứaconhoanglànhữngnguyênmẫucủahaitrườnghợpấy.Cũngcókhảnănglàviệcxãhộihóabịngăntrởmộtcáchnộitạibởinhữngkhuyếttậtvềmặtsinhhọc,nhưtrongtrườnghợpbịthiểunăngtâmthầntrầmtrọng.Tấtcảnhữngtrườnghợpnàyđềumangtínhchấtbấthạnhcánhân.Chúngkhôngcóđượccáinềnđểcóthểdiễnraviệcđịnhchếhóanhữngcăncướcđốinghịchvà thực tạiđốinghịch.Quảvậy,sựkiệnnàylàthướcđochothấysựbấthạnhtrongnhữngtiểusửcuộcđời ấy. Trongmột xã hội thuộc loại này, cá nhân người què hay đứa conhoang hầu như không cómột khả năng tự vệ chủ quan nào trước cái căncướcbịmiệtthịmàngườitagánchomình.Anhtalàcáimàanhtađượccoinhưmìnhphải là,đốivớichínhmìnhcũngnhưđốivớinhữngngười thâncủamìnhvàđốivớicảtổngthểcộngđồng.Dĩnhiên,anhtacóthểphảnứngvớisốphậnnàybằngsựoánhậnhaysựphẫnnộ,nhưngchínhlàvớitưcáchcủamộtngườithấpkémmàanhtaoánhậnhayphẫnnộ.Vàngaycảsựoánhậnvàsựphẫnnộcủaanhtacũngcóthểđượccoinhưnhữnglờiphêchuẩnquyếtđịnhchocáicăncướcvốnđãđượcấnđịnhchoanhtavềmặtxãhội-cáicăncướccủamộtkẻthấpkém-,bởilẽnhữngngườikhôngthấpkémnhưanhta, trênnguyêntắc,khôngrơivàonhữngcảmxúcthôlỗấy.Anhtabịcầmtùtrongthựctạikháchquancủaxãhộicủaanhta,mặcdùthựctạinàyhiệndiệndướiconmắtchủquancủaanhtanhưmộtcáigìxalạvàquèquặt.Mộtcánhânnhưvậysẽkhôngđượcxãhộihóamộtcáchthànhcông,nghĩa

Page 305: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

là,sẽcómộtsựbấtđốixứngrấtnặngnềgiữacáithựctạiđược-định-nghĩa-về-mặt-xã-hộimàanhtađãbịtómvàotrongđódefacto[trênthựctế]giốngnhưtrongmộtthếgiớixalạ,vớicáithựctạichủquancủachínhanhta,vốnchỉ phản ánh cái thế giới ấymột cách rấtmờ nhạt. Tuy nhiên, sự bất đốixứngsẽkhôngcónhữnghệquảtíchtụvềmặtcấutrúcbởivìnóthiếumộtnềntảngxãhộimàtrongđónócóthểkếttinhthànhmộtthếgiớiđốinghịch,vớimộtchùmcăncướcđốinghịchđược-định-chế-hóacủathếgiớinày.Bảnthâncánhânkhông-được-xã-hội-hóa-thành-côngđãđượcđịnhnghĩasẵnvềmặtxãhộinhưlàmộtmẫungườithuộcvềmộtkhuônđúcnhấtđịnh-ngườiquè,đứaconhoang,kẻđầnđộn,v.v.Vìthế,chodùđôikhicóthểnảysinhnhữngcáchtựnhậndiệntráingượcnàođichăngnữatrongýthứccủachínhanhta,thìnhữngthứnàycũngkhôngcóbấtcứcấutrúckhảtínnàocókhảnăngchuyểnhóachúng thànhnhữngcáigìkháchơn lànhữngđiều tưởngtượnghuyễnhoặcphùdu.

Những định-nghĩa-đối-nghịch về thực tại và về căn cước sẽmanh nhaxuấthiệnngaykhinhữngcánhânnàytụtậplạitrongnhữngnhómlâubềnvềmặtxãhội.Điềunàysẽkíchhoạtmộtquátrìnhthayđổivàdẫnđếnmộtsựphânbốkiếnthứcphứctạphơn.Giờđây,mộtthực-tại-đối-nghịchcóthểbắt đầu được khách thể hóa trong nhóm ngoài lề bao gồm những ngườikhôngđượcxãhộihóathànhcông.Vàolúcnày,dĩnhiên,nhómsẽchủđộngkhởi sựnhữngquá trìnhxãhộihóa của chínhmình.Thídụ,nhữngngườimắcbệnhcùivàconcáicủahọcóthểbịmiệtthịtrongmộtxãhộinàođó.Sựmiệtthịnàycóthểchỉnhắmvàonhữngngườimắcbệnhnàyvềmặtthểchất, hay cũng có thể bao gồm cả những người khác nữa theo cách địnhnghĩacủaxãhội-chẳnghạnbấtcứaisinhratrongmộttrậnđộngđất[đềubịbệnhcùi].Mộtsốcánhâncóthểbịđịnhnghĩalàngườicùingaysaukhisinhra,vàđịnhnghĩanàycóthểảnhhưởngkhắcnghiệtđếnquátrìnhxãhộihóasơ cấp của họ - chẳnghạn, sốngdưới sự bảo bọc củamộtmụgià khùng,người nuôi sống chúng vềmặt thể chất bên ngoài các ranh giới của cộngđồngvàtruyềnđạtchochúngmộtkhốilượngcựckỳítỏicủanhữngtruyền

Page 306: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thốngđịnhchếcủacộngđồngnày.Baolâumànhữngcánhânnày,ngaycảkhihọcósốlượngđônghơnlàmộtnhúmngười,khôngtựmìnhhìnhthànhđượcmộtcộng-đồng-đối-nghịchcủachínhmình,thìcảcăncướckháchquanlẫncăncướcchủquancủahọsẽđềubịđịnhnghĩatrướccăncứtrênchươngtrìnhmangtínhđịnhchếmàcộngđồngđãdànhriêngchohọ.Họsẽlàngườicùi,vàchỉthếthôi.

Tìnhhìnhbắtđầuthayđổikhicómộtnhómngườibịbệnhcùiđủlớnvàlâu bền để có thể tạo ra một cấu trúc khả tín cho những định-nghĩa-đối-nghịchvềthựctại-vàvềsốphậncủamộtngườikhimắcbệnhcùi.Làmộtngườicùi,kểcảxétvềmặtsinhhọchayxétvềmặtgánghépcủaxãhội,giờđâycó thểđượchiểunhưmộtdấuấnđặcbiệtcủasự tuyểnchọncủa thầnlinh.Nhữngcánhântừngbịngăncảnkhôngđượcnộitâmhóađầyđủthựctạicủacộngđồngthìbâygiờcóthểđượcxãhộihóavàotrongcáithực-tại-đối-nghịchcủacộngđồngnhữngngườimắcbệnhcùi;nghĩalà,việcxãhộihóabất thànhvàomột thếgiớixãhộinàycó thểdẫnđếnviệcxãhộihóathànhcôngvàomột thếgiớixãhộikhác,ởnhữngchặngbanđầunàocủatiếntrìnhthayđổinày,sựkếttinhcủathực-tại-đối-nghịchvàcủacăn-cước-tính-đối-nghịchcólẽkhôngđượcbiếtđếnbởicộngđồnglớnhơnbênngoài,vốnvẫnđịnhnghĩa từ trướcvà tiếp tụcnhậndiệnnhữngcánhânnàynhưngườicùi,vàchỉthếthôi.Cộngđồngbênngoàikhôngbiếtrằng,“thựcra”,họlànhữngđứaconđặcbiệtcủacácvịthầnlinh.Vàolúcnày,mộtcánhânbịxếpvàohạngngườicùicóthểkhámpháranhững“chiềusâuẩnkhuất”bêntrongchínhmình.Câuhỏi“Tôilàai?”cóthểbắtđầuđượcđặtra,đơngiảnlàvìhaicâutrảlờixungđộtnhauđềuđangcómặttrongxãhội-câutrảlờicủamụgiàkhùng(“Màylàmộtthằngcùi”)vàcâutrảlờicủanhómnhânsựđảmnhiệmviệcxãhộihóacủachínhcộngđồngbiệtlậpnày(“Ngươilàđứaconcủathầnlinh”).Mộtkhicánhânđãgánmộtvịthếưutrộichocácđịnhnghĩacủacộngđồngbiệtlậpvềthựctạivàvềchínhmìnhtrongvôthứccủaanhta,thìsẽxuấthiệnmộtsựđoạntuyệtgiữalốixửsự“hữuhình”củaanhtatrongcộngđồnglớnhơnbênngoàivớicáchtựnhậndiện“vôhình”

Page 307: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

của anh ta làmộtngườihoàn toànkhác.Nói cáchkhác, xuất hiệnmột sựphânlygiữacái“vẻbênngoài”vớicái“thựctại”trongsựtựnhìnnhậncủacánhân.Anhtakhôngcònlàcáimàanhtađượccoinhưmìnhphảilà.Anhtadiễnvaingườicùi-anhtalàđứaconcủathầnlinh.Nếuchúngtađẩythídụ này đi xa thêmmột bướcnữa, đến tình trạngmà sự phân ly này đượccộngđồngbênngoàingườicùibiếtđến,thìchúngtasẽdễdàngnhậnthấyrằngchínhthựctạicủacộngđồngrộnglớnnàycũngsẽbịtácđộngbởisựthayđổinày.Tối thiểu thìngười ta sẽkhôngcòndễdàngnhận racáicăncướccủanhữngngườibịđịnhnghĩalàngườicùi-ngườitakhôngcòndámchắclàliệumộtcánhânbịđịnhnghĩanhưthếcónhậndiệnchínhmìnhtheocùngmột cách này hay không. Còn trong trường hợp bị tác động tối đa,ngườitasẽkhôngcòndễdàngnhậnracăncướccủabấtcứainữa-bởivìnếungườicùicóthểtừchốiviệclàngườimàngườitacoinhưhọphảilà,thìnhữngngườikháccũngcóthểlàmnhưthế;cóthểngaycảchínhmìnhcũngcóthểlàmnhưthế.Nếuthoạtnhìnthìtiếntrìnhnàycóvẻgiốngnhưmộtcâuchuyệntưởngtượng,[nhưng]nóđãđượcminhhọamộtcáchtuyệtvờibởicáitênmàGandhiđặtchonhữngkẻthuộctầnglớphạđẳngnhấtcủaẤnĐộgiáo,đólàharijan,nghĩalànhững“đứaconcủaThượngđế”.

Mộtkhiđãcócáchphânbốphứctạphơncủakiếnthứctrongmộtxãhội,thìsựxãhộihóabấtthànhcóthểlàhệquảcủasựkiệnlànhữngngườithânkhácnhauđãchuyểngiaođếncánhânnhữngthựctạikháchquankhácnhau.Nóicáchkhác,sựxãhộihóabấtthànhcóthểlàhệquảcủatìnhhạngkhôngđồngnhấttrongnhómnhânsựđảmtráchviệcxãhộihóa.Điềunàycóthểdiễn radướinhiềudạngkhácnhau.Có thểcónhững tìnhhuốngmà tấtcảmọingườithâncủaquátrìnhxãhộihóasơcấpđềulàmtrunggiớiđểchuyểngiaocùngmộtthựctại,nhưngtheonhữngnhãnquanhếtsứckhácnhau.Dĩnhiên,mỗingườithânđềucómộtnhãnquanriêngnàođóvềthựctạichung,đơngiản là vìmỗi người làmột cá nhânđặc thù, cómột tiểu sửđặc thù.Nhưngnhữnghệquảmàchúngtaquantâmởđâychỉxảyrakhinhữngkhácbiệtgiữanhữngngườithânlàdohọthuộcnhữngđiểnhìnhxãhộikhácnhau,

Page 308: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

chứkhôngdonhữngđặcđiểmphongcáchcánhâncủahọ.Thídụ,đànôngvàđànbà có thể “cưngụ” trongnhững thếgiới xãhộihết sứckhácnhautrongmộtxãhội.Nếucảđànônglẫnđànbàđềuthựchiệnchứcnănglàmngườithântrongviệcxãhộihóasơcấp,thìhọlàmtrunggiớiđểchuyểngiaonhữngthựctạitráinghịchnhauấychođứatrẻ.Chuyệnnàytựnókhônggâyranguycơdẫnđếnsựthấtbạitrongviệcxãhộihóa.Cácphiênbảnthựctạicủanamgiớivànữgiớiđềuđượccôngnhậnvềmặtxãhội,vàsựcôngnhậnnày cũng được truyền đạt lại trong quá trình xã hội hóa sơ cấp. Thôngthường,phiênbảnnamgiớiđượcưutiêndànhsẵnchođứabétrai,vàphiênbảnnữgiớidànhsẵnchođứabégái.Đứabésẽbiếtphiênbảndànhchogiớitínhkia,xét trongchừngmựcmàphiênbảnnàyđượcchuyểngiaochonóquatrunggiớicủanhữngngườithânthuộcgiớitínhkia,nhưngnósẽkhôngđồnghóavớiphiênbảnnày.Ngaycảmộtsựphânbốtốithiểuvềkiếnthứccũngấnđịnhnhữngphạmvihiệulựccụthểchonhữngphiênbảnkhácnhaucủathựctạichung.Trongtrườnghợptrênđây,phiênbản[thựctại]dànhchonữgiớiđãđượcxácđịnhvềmặtxãhộilàkhôngcóhiệulựcđốivớiđứabétrai.Thôngthường,đứa trẻsẽnội tâmhóaviệcxácđịnhvị trí“đúngchỗ”củathựctạidànhchogiớitínhkia,vànósẽđồnghóamộtcách“đúngđắn”vớithựctạimàngườitađãấnđịnhchonó.

Tuynhiên,tìnhtrạng“bấtbìnhthường”cóthểxảyratrongtiểusửcuộcđờimộtcánhân,nếucómộtsựcạnhtranhnàođógiữacácđịnhnghĩakhácnhau về thực tại khiến cho cá nhân có thể lựa chọnmột trong số đó.Donhiềulýdotiểusửkhácnhau,đứatrẻcóthể“chọnsai”.Thídụ,mộtđứabétraicóthểnộitâmhóanhữngyếutố“khôngđúngđắn”[improper]củathếgiớiphụnữbởivìchanóđivắngtronggiaiđoạnthenchốtcủaquátrìnhxãhộihóasơcấp,vàviệcxãhộihóanàychỉđượcđảmtráchbởimẹnóvàbađứachịmàthôi.Nhữngngườinàycóthểlàmtrunggiớichuyểngiaonhữngđịnhnghĩathuộcphạmvihiệulực“đúngđắn”chothằngbéđểnóbiếtrằngnókhôngđượcsốngtrongthếgiớicủaphụnữ.Tuynhiên,thằngbécóthểđồnghóavới thếgiớinày.Người tacó thểnhìn thấyhaykhôngnhìn thấy

Page 309: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

phongcách “giốngcongái của thằngbéphát sinh từ chuyệnấy.Dùgìđinữa,cũngsẽxuấthiệnsựbấtđốixứnggiữacáicăncướcmàxãhộiấnđịnhchothằngbévớicáicăncướccóthựcvềmặtchủquanđốivớinó.

Hiểnnhiênlàxãhộisẽđưaranhữngcơchếtrịliệuđểchămsócnhữngtrườnghợp“bấtbìnhthường”tươngtự.Chúngtôikhôngcầnlặplạiởđâynhữnggìđãnóivềviệctrịliệu,ngoạitrừviệcnhấnmạnhrằngnhucầuphảicónhữngcơchếtrịliệuthườnggiatăngtheotỷlệthuậnvớitiềmnăngthấtbạicủaviệcxãhộihóaxétvềmặtcấutrúc.Trongthídụvừanêutrên,ítranhữngđứatrẻđãđượcxãhộihóathànhcôngsẽtạosứcéplênnhữngđứabịxãhộihóa“sai”.Baolâukhôngcósựxungđộtcănbảngiữacácđịnhnghĩakhácnhauvềthựctạimàngườitachuyểngiaochođứatrẻ,màchỉcónhữngkhácbiệtgiữanhữngphiênbảnkhácnhauvềcùngmộtthựctại,thìcơmaytrịliệuthànhcôngkhácao.

Sựxãhộihóabấtthànhcũngcóthểxuấtpháttừviệctruyềnđạt[đếnđứatrẻ] những thế giới trái nghịch nhau gay gắt thông qua sự trung giới củanhữngngườithântrongquátrìnhxãhộihóasơcấp.Khimàsựphânbốvềkiến thức trở nên phức tạp hơn, thì [đứa trẻ] có thể biết được là đang cónhữngthếgiới tráinghịchnhau,vànhữngthếgiớinàycó thểđược truyềnđạt[đếnđứatrẻ]bởisựtrunggiớicủanhữngngườithânkhácnhautrongquátrìnhxãhộihóasơcấp.Trườnghợpnàyítxảyrahơnsovớitìnhhuốngvừađềcậpphíatrên(trongđónhữngphiênbảnkhácnhauvềcùngmộtthếgiớiđượcphânbốtrongsốnhânsựđảmtráchviệcxãhộihóa),bởivìnhữngcánhân(chẳnghạn,mộtcặpvợchồng),vốngắnbóvớinhauđủđểgánhváccôngviệcxãhộihóasơcấp,thườngtạodựngđượcmộtthứthếgiớichunggiữahọvớinhau.Tuynhiên,trườnghợpđóvẫnxuấthiệntrongthựctế,vàlàchuyệnrấtđángquantâmvềmặtlýthuyết.

Thídụ,mộtđứatrẻcóthểđượcnuôinấngkhôngchỉbởichamẹnómàcònbởimộtngườivúnuôiđượctuyểndụngtừmộttầnglớpxãhộibêndướihaytừmộtnhómsắctộcthiểusố.Chamẹnólàmtrunggiớiđểchuyểnđếnđứatrẻcáithếgiới,chẳnghạn,củamộttầnglớpquítộcthốngtrịcủamộtsắc

Page 310: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tộcnày,cònngườivúnuôithìlàmtrunggiớiđểchuyểnđếnđứatrẻcáithếgiớicủamộttầnglớpnôngdânbịtrịthuộcmộtsắctộckhác.Thậmchícũngcóthểlàhaisựtrunggiớinàysửdụnghaingônngữhoàntoànkhácnhaumàđứatrẻhọccùngmộtlúc,nhưngchamẹnóvàbàvúnuôithìđềukhônghiểuđượctiếngcủanhau.Tấtnhiêntrongtrườnghợpnày,thếgiớicủachamẹnócóvaitròưuthế,theocáchxácđịnhcósẵntừtrước.Đứatrẻsẽđượcthừanhận bởi tất cả những người có liên quan và bởi chính nó là nó thuộc vềnhóm[xãhội]củachamẹmình,chứkhôngphảinhóm[xãhội]củabàvúnuôi.Mặcdùvậy,cáchxácđịnhcósẵnvềnhữngphạmvihiệu lực tươngứngcủahaithựctạicóthểbịđảolộnbởinhiềutìnhhuốngngẫunhiêntrongtiểusửcuộcđời[củađứatrẻ],giốngnhưtìnhhuốngthứnhấtvừađềcậptrênkia,ngoạitrừsựkiệnlàbâygiờsựxãhộihóabấtthànhsẽdẫnđếnchỗcóthểxảy ramột sựđổiđời [màđứa trẻ]nội tâmhóanhưmộtđiềuổnđịnhtrongviệc lãnhhộicái tôicủacánhân[đứatrẻ]xétvềmặtchủquan.Khảnănglựachọnbâygiờđượckhắchọarõrệthơntrướcmắtđứatrẻ,trongđóbaogồmnhữngthếgiớikhácnhauchứkhôngcònlànhữngphiênbảnkhácnhaucủacùngmộtthếgiới.Lẽtấtnhiên,trongthựctế,cónhiềuthangbậckhácnhaugiữadạngtìnhhuốngthứnhấtvàdạngtìnhhuốngthứhai.

Khinhữngthếgiớitráinghịchnhaugaygắtđượctruyềnđạt[chođứatrẻ]trongquátrìnhxãhộihóasơcấp,cánhân[đứatrẻ]đứngtrướcmộtsựlựachọngiữanhữngcăncướcđã-được-khắc-họamànólãnhhộinhưnhữngkhảthểthựcsựcủatiểusửcuộcđờicủanó.NócóthểtrởthànhmộtngườiđànôngtheocáchhiểucủasắctộcAhaytheocáchhiểucủasắctộcB.Điềunàyxảy ra khi xuất hiện khả năng có thể cómột căn cướcgiấumặt thực thụ,khôngdễnhậnrađượcnếuchỉdựahênnhữngsựđiểnhìnhhóađangcósẵntrênbìnhdiệnkháchquan.Nóicáchkhác,cóthểcómộtsựbấtđốixứngẩnkhuấtvềmặtxãhộigiữatiểusử“côngkhai”vàtiểusử“riêngtư”.Đốivớichamẹnó,đứatrẻlúcnàyđãsẵnsàngchogiaiđoạnchuẩnbịđểtrởthànhhiệpsĩ.Chamẹthìkhôngbiết,nhưngdođượcnângđỡbởicáicấutrúckhảtínmàtiểuxãhộicủabàvúnuôiđemlại,đứatrẻtựnó“chỉgiảbộ”thamgia

Page 311: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

vàoquátrìnhấy,trongkhi“thựcra”nóđangchuẩnbịgianhậpvàonhữngthầnbítôngiáocaosiêuhơncủanhómxãhộibịtrị.Nhữngtìnhhuốngtráinghịchnhautươngtựcũngxảyratrongxãhộiđươngđạigiữasựxãhộihóatronggiađìnhvớisựxãhộihóatrongnhómđồnglứa[củađứatrẻ].Đốivớigiađìnhthìđứatrẻđãsẵnsàngthitốtnghiệpbậctrunghọccơsở.[Nhưng]đốivớinhómđồnglứacủanóthìnóđãsẵnsàngchocuộcthửtháchquantrọngđầu tiên về lòng can đảmbằng cách ăn cắpmột chiếc xe hơi.Chắcchắnnhữngtìnhhuốngnhưvậymangđầykhảnăngxungđộtvàmặccảmtộilỗinộitâm.

Có lẽ tất cảmọingười,mộtkhiđãđượcxãhộihóa, đều lànhững“kẻphảnbộichínhmình”mộtcáchtiềmtàng.Tuynhiên,vấnđềnộitạicủasự“phảnbội”nàysẽtrởnênphứctạphơnnhiềunếunódẫnđếnvấnđềkếtiếplà“cáitôi”nàosẽbịphảnbộivàomộtthờiđiểmcụthể-đâylàvấnđềsẽphátsinhngaykhisựđồnghóavớinhữngngườithânkhácnhaubaogồmcảnhữngthanhântổngquátkhácnhau.Đứatrẻsẽphảnbộichamẹnókhinóchuẩnbịgianhậpvàonhữngđiềuthầnbí,vànósẽphảnbộibàvúnuôicủamìnhkhinóluyệntậpđểtrởthànhhiệpsĩ,vàcũngtươngtựnhưvậy,nósẽphảnbộinhómđồnglứacủamìnhkhinólàmmộtđứahọcsinh“thậtthà”,vànósẽphảnbộichamẹmìnhkhinóđiăncắpmộtchiếcxehơi-mỗitrườnghợpphảnbộiđềuđiđôivớisự“phảnbộichínhmình”mộtkhinóđãtựđồnghóavớihai thếgiới tráinghịchnhau.Chúngtôiđãbànluậnvềnhữngkhảnăngchọnlựakhácnhaumởrachođứatrẻtrongphầnphântíchtrướcđấycủachúngtôivềsựđổiđời,mặcdùrõrànglànhữngkhảnănglựachọnnàycómộtthựctạichủquankháckhichúngđãđượcnộitâmhóasẵntrongquátrìnhxãhộihóasơcấp.Cóthểkhẳngđịnhmàkhôngsợsailầmrằngsựđổiđờiđósẽlàmộtmốiđedọasuốtđờiđốivớibấtcứthựctạichủquannàonổilêntừmộtcuộcxungđộttươngtựvốnxuấtpháttừbấtcứkhảnănglựachọnnào-đâylàmộtmốiđedọanảysinhmộtlầnvàmãimãikhixuấthiệnkhảnăngđổiđờiởtrongchínhquátrìnhxãhộihóasơcấp.

Khảnăngcủaxuhướng“cánhânchủnghĩa”(nghĩalà,khảnănglựachọn

Page 312: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

củacánhângiữanhữngthựctạitráingượcnhauvàgiữanhữngcăncướctráingượcnhau)gắnliềntrựctiếpvớikhảnăngxãhộihóabấtthành.Chúngtôiđãnhậnđịnhrằngsựxãhộihóabấtthànhlàmnảysinhcâuhỏi“Tôilàai?”Trongbốicảnhcấutrúc-xãhộimàsựxãhộihóabấtthànhđượcmọingườithừanhận,cùngcâuhỏinàycũngcóthểnảysinhnơicánhânđãđượcxãhộihóathànhcông,khianhtaphảntưvềnhữngkẻxãhộihóabấtthành.Sớmmuộngìanhtacũngsẽbắtgặpnhữngngườicó“cáitôibịchegiấu”,những“kẻphảnbội”,nhữngngườiđãđổiđờihayđangđổiđờigiữanhữngthếgiớitráinghịchnhau.Domộtthứhiệuứngphảnchiếucủatấmgương,câuhỏiấycóthểđiđếnchỗđượcápdụngchochínhanhta,trướctiêntheocôngthức“Mayquá,nhờtrời,đánglẽđiềuấycũngcóthểxảyravớitôi”,vàđếnmộtlúcnàođócóthểđitheocôngthức“Nếuhọvậy,thìmìnhsaolạikhông?”ĐiềunàysẽmởracáihộpPandoratrongđóchứađựngnhữngkhảnănglựachọn“cánhânchủnghĩa”-nhữngkhảnănglựachọnnàyrồirasẽđếnlúctrởnênphổbiếnchodùtiến trìnhtiểusửcủamỗingườiđã từngđượcquiđịnh bởi những sự lựa chọn “đúng” hoặc “sai”. Con người “cá nhân chủnghĩa”trỗidậythànhmộtđiểnhìnhxãhộiđặcthù-kiểungườinàyítracótiềmnăngditrúgiữamộtsốthếgiớiđangcósẵn,vàđãkiếntạomộtcáchchủđộngvàcóýthứcmộtcáitôinằmbênngoàinhững“chấtliệu”thuộcvềmộtsốcăncướccósẵn.

Tìnhhuốngquantrọngthứbakhiếnchoviệcxãhộihóabấtthành,đólàkhinảysinhnhữngsựtráinghịchnhaugiữasựxãhộihóasơcấpvàsựxãhộihóa thứcấp.Tuyvẫncòn sự thuầnnhất trongquá trìnhxãhộihóa sơcấp,nhưngtrongquátrìnhxãhộihóathứcấp,lạixuấthiệnnhữngthựctạikhácvànhữngcăncướckhácmàcánhâncóthểlựachọnvềmặtchủquanđểthaythế.Tấtnhiên,nhữngkhảnănglựachọnnàybịgiớihạnbởibốicảnhcấutrúc-xãhộicủacánhân.Chẳnghạn,anhtacóthểmuốntrởthànhmộthiệpsĩ,nhưngvịtríxãhộicủaanhtakhiếnchoýmuốnnàytrởthànhmộtthứthamvọngngônghê.Khiquátrìnhxãhộihóathứcấpđãđượcbiệtdịhóađếnmứcmàngườitacóthểkhướctừsựđồnghóachủquanvớivị trí

Page 313: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

“đúng chỗ” của mình trong xã hội, và đồng thời khi mà cấu trúc xã hộikhôngchophépviệchiệnthựchóacáicăncước[màcánhân]đãlựachọnvềmặtchủquan,thìmộtdiễntiếnlýthúxảyra.Cáicăncước[màcánhân]đãlựachọnvềmặtchủquantrởthànhmộtcăncướctưởngtượng,nóđượcđốivậthóabêntrongýthứccủacánhânthành“cáitôithựcsự”củamình.Cóthểkhẳngđịnhrằngconngườiluônluônmơướcđạtđượcnhữngđiềumongmuốnmàmìnhkhôngthểnàođạtđược,vànhữngđiềutươngtự.Tínhchấtcábiệtcủasựtưởngtượngkhácthườngnàynằmởchỗ[cánhân]đốivậthóa(trênbìnhdiệntrítưởngtượng)mộtcăncướckháccáicăncướcmàcánhânđãđượcấnđịnhvềmặtkháchquanvàtừngđượcnộitâmhóatrướcđótrongquáhìnhxãhộihóasơcấp.Hiểnnhiênlàkhinàohiệntượngnàytrởnênphổbiếnhơnthìsẽnảysinhnhữngsựcăngthẳngvàbấtổntrongcấutrúcxãhội,vàđiềunàycónguycơđedọacácchươngtrìnhđịnhchếvàthựctạiđược-coi-là-đương-nhiêncủachúng.

Mộthệquảrấtquantrọngkháckhicósựtráinghịchgiữasựxãhộihóasơcấpvớisựxãhộihóathứcấp,đólàviệccánhâncóthểcómộtmốiliênhệvớinhữngthếgiớitráinghịchkhácbiệtvềchấtsovớinhữngmốiliênhệtrong những tình huống đã bàn trên.Nếu những thế giới trái nghịch nhauxuấthiệntronggiaiđoạnxãhộihóasơcấp,cánhâncóthểchọnlựađểtựđồnghóamìnhvớimộttrongsốđó,chứkhôngchọnnhữngcáikhác-tiếntrìnhnàysẽmangnặngtínhtìnhcảm,bởinóxảyratronggiaiđoạnxãhộihóasơcấp.Sựđồnghóa,sựtừchốiđồnghóavàsựđổiđời,tấtcảđềusẽđiđôivớinhữngsựkhủnghoảngvềmặttìnhcảm,bởivìchúngsẽluônluônphụthuộcvàosựtrunggiớicủanhữngngườithân.Sựphụhiệncủanhữngthếgiớitráinghịchnhautronggiaiđoạnxãhộihóathứcấpsẽtạoramộtcấuhìnhhoàntoànkháchẳn.Tronggiaiđoạnxãhộihóathứcấp,sựnộitâmhóakhông cần phải đi đôi vớimột sự đồng hóa nặng về tình cảm với nhữngngườithân;cánhâncóthểnộitâmhóanhữngthựctạikhácnhaumàkhôngnhất thiếtphảiđồnghóavớichúng.Vìvậy,nếumột thếgiớikhác[cókhảnăngthaythế]xuấthiệntrongquátrìnhxãhộihóathứcấp,cánhâncóthể

Page 314: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

chọnnóbằngcáchsửdụngmộtmánhkhóenàođó.Ởđây,ngườitacóthểnóivềmột sựđổiđời “lạnh lùng”.Cánhânnội tâmhóa cái thực tạimới,nhưngthayvìnólàthựctạicủaanhta,thìnólàmộtthựctạiđượcanhtasửdụngchonhữngmụcđíchcụthể.Khiđảmnhiệmmộtsốvaitrònàođó,anhtasẽgiữmộtkhoảngcáchchủquantáchbiệtkhỏinhữngvaitrònày-anhta“giảbộ”đóngnhữngvai tròấymộtcáchcốtìnhvàcóchủđích.Nếuhiệntượngnàytrởnênphổbiến,thìtổngthểtrậttựđịnhchếsẽbắtđầumangtínhchấtgiốngnhưmộtmạnglướicácmánhkhóemàngườitasửdụngvớinhau.

Xãhộinàocónhữngthếgiớitráinghịchnhaucùngtồntạitrênnềntảngthịtrường,thìsẽkhiếnnảysinhnhữngchùmthựctạivàcăncướcchủquanđặcthù.[Trongxãhộinày]sẽhìnhthànhmộtýthứcngàycàngtổngquátvềtínhtươngđốicủatấtcảmọithếgiới,trongđókểcảthếgiớicủachínhcánhânvốnbâygiờđượclãnhhộivềmặtchủquannhư“một thếgiới”[nằmbêncạnhnhữngthếgiớikhác-N.D.],chứkhôngphảilà“thếgiới”[duynhất-N.D.].Hệquảlàcáchxửsựtrongkhuônkhổđịnhchếcủacánhâncóthểđược anh ta lãnh hội như “một vai trò”mà anh ta có thể tự táchmình ratrongýthứccủachínhmình[tứclàkhônggắnmìnhvàovaitrònày-N.D.],vàanhtacóthể“diễnxuất”bằngcáchsửdụngnhữngthủthuậthaymánhkhóekhácnhau.Thídụ,nhàquítộckhôngcònchỉđơngiảnlàmộtnhàquítộc,nhưnganhtadiễnvaimộtnhàquítộc,v.v.Lúcnày,tìnhhuốngsẽdẫnđếnmộthệquảquan trọnghơnnhiềusovớichuyện làcáccánhâncó thể“diễnxuất”đốivớinhữngvaitròmàhọkhôngđượccoilàphảiđảmnhiệm.[Hệquảấylà:]họcũng“diễnxuất”ngaytrongnhữngvaitròmàhọđượccoilàhọphảiđảmnhiệm-đâylàchuyệnhoàntoànkháchẳn.Tìnhhuốngnàyngàycàngtrởnênđiểnhìnhtrongxãhộicôngnghiệpđươngđại,nhưngcólẽsẽvượtquáphạmvitìmhiểuởđâynếuchúngtatiếptụcphấntíchsâuhơnvềmặtxãhộihọcnhậnthứcvàvềmặttâmlýhọcxãhộiđốivớihiệntượngnày.Điềucầnnhấnmạnhlàkhôngthểhiểuđượctìnhhuốngnàynếukhôngliêntụcgắnliềnnóvớibốicảnhcấutrúc-xãhộicủanó,vốnxuấtphátmộtcách lô-gíc từmốiquanhệ tấtyếugiữasựphâncông laođộngxãhội (và

Page 315: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhữnghệquảcủanóđốivớicấu trúcxãhội)vớisựphânbốkiến thứcvềmặtxãhội(vàcáchệquảcủanóđốivớiquátrìnhkháchthểhóathựctạivềmặtxãhội).Tronghoàncảnhđươngđại,điềunàyđòihỏiphảiphântíchcảtìnhtrạngđanguyênvềthựctạilẫntìnhtrạngđanguyênvềcăncướcbằngcáchqui chiếu về độngnăng cấu trúc của xã hội côngnghiệp, đặc biệt làđộngnăngcủanhữngmôthứcphântầngxãhộidoxãhộicôngnghiệpsảnsinhra.

Page 316: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

3.CáclýthuyếtvềcăncướcCăncướclẽ tấtnhiênlàmộtyếutố thenchốtcủa thựctạichủquan,và

cũnggiốngnhưmọithựctạichủquan,nónằmtrongmộtmốiliênhệbiệnchứngvớixãhội.Căncướcđượcthànhhìnhbởicácquátrìnhxãhội.Mộtkhiđãđượckếttinh,nóđượcbảotồn,cảibiến,haythậmchíđượcđịnhhìnhlạibởicácmốiliênhệxãhội.Nhữngquátrìnhxãhộicóliênquanđếnviệchìnhthànhvàviệcbảotồncăncướcđềuđượcđịnhđoạtbởicấutrúcxãhội.Ngược lại,nhữngcăncước,vốnđượcsảnsinhbởisựảnhhưởng lẫnnhaugiữacơthể,ýthứccánhânvàcấutrúcxãhội,sẽtácđộngtrởlạivàocấutrúcxãhộinày,bảotồnnó,cảibiếnnó,haythậmchíđịnhhìnhlạinó.Cácxãhộiđều có những lịch sử trong đó nảy sinh các căn cước đặc thù; tuy nhiên,những lịch sửnàyđược làmnénbởinhữngconngườicónhữngcăncướcđặcthù.

Nếungườitalưutâmtớitínhbiệnchứngấy,ngườitacóthểtránhđượcquanniệmsailầmvềnhững“căncướctậpthể”vốnkhôngquantâmđếntínhchấtđộcnhấtvônhị,subspecieaeternitatis[dướihìnhtháiphổquát],củasựhiệnhữucánhân.Nhữngcấutrúcxãhộilịchsửđặcthùsảnsinhranhữngđiểnhình căn cước [identity types] mà người ta có thể nhận ra trong cáctrườnghợpcánhân.Hiểutheonghĩanày,người tacó thểkhẳngđịnhrằngmộtngườiMỹcómộtcăncướckhácvớimộtngườiPháp,mộtngườiNewYorkkhácvớimộtngườisốngởmiềnTrungtâyHoaKỳ,mộtvịgiámđốcdoanhnghiệpkhácvớimộtkẻsốnglangthang,v.v.Nhưchúngtađãthấy,thiênhướngvàcáchxửsựtrongđờisốngthườngnhậtphụthuộcvàonhữngđiểnhìnhtươngtự.Điềunàycónghĩalàngườitacóthểquansátthấycácđiểnhìnhcăncướctrongđờisốngthườngnhậtvànhữnglờikhẳngđịnhnêutrênđềucó thểkiểmchứngđược -hoặcbịbácbỏ -bởinhữngconngườibìnhthườngcólươngtrithôngthường.NgườiMỹnàokhôngtinrằngngườiPhápkhácmìnhthìcóthểđiPhápđểtựmìnhkhámphárađiềunày.Hiển

Page 317: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhiênlàvịthếcủanhữngđiểnhìnhtươngtựkhôngthểnàososánhđượcvớivịthếcủacáckếtquảkiếntạocủacácngànhkhoahọcxãhội,vàsựkiểmchứng hay sự bác bỏ cũng không tuân theo các qui tắc của phương phápkhoahọc.Chúngtôibuộcphảiđểsangmộtbênvấnđềphươngphápluậnvềmốiquanhệchínhxácgiữanhữngsựđiểnhìnhhóatrongđờisốngthườngnhậtvớicáckếtquảkiếntạocủakhoahọc(mộttínđồThanhgiáobiếtmìnhlàmột tínđồThanhgiáo,vàđượccôngnhậnnhưvậybởimột tínđồAnhgiáochẳnghạn,màkhôngcầnphảisuynghĩđắnđogìnhiều;thếnhưngnhàkhoahọcxãhộinàomuốnkiểmtra luậnđiểmcủaMaxWebervềnềnđạođứcThanhgiáothìbuộcphảituântheonhữngthủtụckhákhácbiệtvàphứctạphơnđểcóthể“côngnhận”nhữngvậtsởchỉthườngnghiệm[empiricalreferents]củađiểnhìnhýthể[idealtype]củaWeber).Điểmđángquantâmtrong ngữ cảnhở đây, đó là các điển hình căn cước đều có thể “quan sátđược”và“kiểmchứngđược”bởikinhnghiệmtiền lý thuyếtvàdođótiềnkhoahọc.

Căncướclàmộthiệntượngnảysinhtừsựbiệnchứnggiữacánhânvớixãhội.Mặtkhác,cácđiểnhìnhcăncướcđềulànhữngsảnphẩmxãhộitoutcourt[mộtcáchđơnthuần],lànhữngyếutốtươngđốiổnđịnhcủathựctạixãhộikháchquan(mứcđộổnđịnhnày,lẽtấtnhiên,đếnlượtnó,cũngđượcđịnhđoạtvềmặtxãhội).Xéttrongtưcáchấy,chúnglàchủđềcủamộtdạnglýthuyếthóatrongbấtcứxãhộinào,ngaycảkhichúngổnđịnhvàquátrìnhhìnhthànhcáccăncướccánhântươngđốikhônggặpvấnđềrắcrối.Cáclýthuyếtvềcăncướcluônluônnằmlồngtrongmộtlốilýgiảitổngquáthơnvềthựctại;chúngđược“xâygắnvào”vũtrụbiểutượngvànhữngkiểuchínhđánghóavũtrụnàyvềmặtlýthuyết,vàchúngcónhiềudạngkhácnhautùytheođặctínhcủanhữngkiểuchínhđánghóaấy.Căncướcsẽtrởnênhếtsứckhóhiểunếukhôngđịnhvịnótrongmộtthếgiới.Vìthế,bấtcứsựlýthuyếthóanàovềcăncước-vàvềcácđiểnhìnhcăncướcđặcthù-đềuphảidiễnrabêntrongkhuônkhổcủanhữngsựlýgiảivềmặtlýthuyếtmàtrongđócăncướcvànhữngđiểnhìnhcăncướcđượcđịnhvị.Chúngtasẽsớmtrởlại

Page 318: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

vấnđềnày.

Cầnphảinhấnmạnhmột lầnnữarằngởđâychúng tađangđềcậpđếnnhữnglýthuyếtvềcăncướcxétnhưmộthiệntượngxãhội;nghĩalà,khôngcóbấtcứthànhkiếnnàovềchuyệnnócóthểđượcchấpnhậnbởinềnkhoahọchiệnđạihaykhông.Thậtvậy,chúngtôisẽđềcậpđếnnhữnglýthuyếtấynhưnhữnglýthuyết“tâmlýhọc”,vàsẽđưavàođâybấtcứlýthuyếtnàovềcăncướctựnhậnlàcókhảnănggiải thíchhiệntượngthựctếmộtcáchtoàndiện,chodùsựgiải thíchnàycó“hiệulực”haykhôngđốivớingànhkhoahọcđươngđạimangtênlàtâmlýhọc.

Nếu các lý thuyết về căn cước luôn luôn nằm lồng trong các lý thuyếttoàndiệnhơnvề thực tại, thì điềunàyphải đượchiểu theo cái lô-gíc nềntảngnằmbêndướicáclýthuyếttoàndiệnnày.Thídụ,nếumộtlýthuyếttâmlýhọcnàođólýgiảimộtsốhiệntượngcụthểlàdobịmaquỉnhập,thìcáikhungmatrận[matrix]củalýthuyếtấychínhlàmộtlýthuyếtthầnthoạivềhoànvũ,vàhoàntoànkhôngthíchhợpnếulýgiảinótrongmộtkhuônkhổngoàithầnthoại.Tươngtựnhưvậy,lýthuyếttâmlýhọcnàolýgiảicũngcáchiện tượngấynhưnhững sựnhiễuđiệncủabộnão thì sẽdựa trênmột lýthuyếtkhoahọctổngquátvềthựctại,kểcảthựctạicủaconngườivàthựctạingoàiconngười;vàtínhnhấtquáncủacáchlýgiảinàycũngxuấtpháttừcáilô-gícnềntảngnằmbêndướilýthuyếtấy.Nóimộtcáchđơngiản,tâmlýhọcluônluôndựatrêntiềnđềvũtrụluận.

Điểm này có thể đượcminh họa bằng cách đề cập đến thuật ngữ “quihướngthựctại”[reality-oriented]vốnđượcsửdụngnhiềutrongngànhtâmbệnhhọc.Mộtnhàtâmbệnhhọckhithửchẩnđoánmộtcánhâncótrạngtháitâmlýkhảnghithườngđặtrachoanhtanhữngcâuhỏinhằmxácđịnhmứcđộ “qui hướng thực tại” của anh ta.Điều này hoàn toàn lô-gíc; nhìn dướiquanđiểm tâmbệnhhọc, rõ ràng là cómột cái gì đó trục trặckhimột cánhânkhôngbiếthômnaylàngàynàotrongtuần,haykhianhtasẵnsàngthúnhậnrằngmìnhvừanóichuyệnvớilinhhồncủanhữngngườiquácố.Quảnhiên là thuậtngữ“quihướng thực tại” tựnócó thểcó ích trongmộtbối

Page 319: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

cảnhtươngtự.Tuynhiên,nhàxãhộihọcphảihỏithêmcâuhỏilà“Thựctạinào”.Nhântiệnnóiởđây,câuhỏithêmnàykhôngphảikhôngcómốiliênhệ thiết thânvớingànhtâmbệnhhọc.Nhàtâmbệnhhọcchắcchắnsẽ lưutâmđếnsựkiệnlàsởdĩmộtcánhânkhôngbiếthômnaylàngàythứmấythìcóphải làdoanh tavừađápmáybayđến từmột lụcđịakháchaykhông.Anhtakhôngbiếthômnaylàngàythứmấycóthểchỉđơngiảnlàbởianhtavẫncònở“trongmộtthờigiankhác”,chẳnghạngiờởCalcuttathayvìgiờởmiềnđôngHoaKỳ.Nếunhàtâmbệnhhọccómộtđộnhạycảmnàođóvớibốicảnhvănhóa-xãhộicủacáctrạngtháitâmlý,thìôngtacũngsẽđiđếnmộtsốkếtquảchẩnđoánkhácnhauvềngườivừatròchuyệnvớingườichết,tùytheotrườnghợpngườinàyđếntừthànhphốNewYorkchẳnghạnhaytừvùngnôngthônHaiti.Cánhâncóthểvẫncònở“trongmộtthựctạikhác”hiểutheocùngmộtnghĩakháchquanvềmặtxãhộigiốngnhưtrườnghợpđangở“trongmộtthờigiankhác”.Nóicáchkhác,nhữngcâuhỏiliênquanđếntrạngtháitâmlýkhôngthểđượctrảlờithỏađángnếukhôngchúýđếnnhững định nghĩa về thực tại vốn đã được coi là đương nhiên trong hoàncảnhxãhộicủaanhta.Nóimộtcáchrạchròihơn,trạngtháitâmlýcóliênquanvớicácđịnhnghĩacủaxãhộivềthựctạinóichung,vàchínhnócũngbịquiđịnhvềmặtxãhội.

Sựxuấthiệncủacáclýthuyếttâmlýhọccònphảnánhmộtmốiliênhệbiệnchứngnữagiữacăncướcvớixãhội-đólàmốiliênhệgiữalýthuyếttâmlýhọcvớinhữngyếutốthuộcthựctạichủquanmànómuốnđịnhnghĩavàgiảithích.Tấtnhiên,mứcđộcủasựlýthuyếthóanàycóthểkhácnhaurấtnhiều,giốngnhưtrongmọitrườnghợpchínhđánghóavềmặtlýthuyết.Nhữngđiềumàchúngtôiđãnóiđếntrướcđâyvềcácnguồngốcvàcácgiaiđoạncủacáclýthuyếtchínhđánghóađềucóthểđượcápdụngvàođâyvớimộthiệulựctươngtự,nhưngvớimộtsựkhácbiệtkhôngphảikhôngquantrọng.[Đólà:]cáclýthuyếttâmlýhọcđềuthuộcvềmộtchiềukíchcủathựctạicótínhchấtthiếtthânmạnhnhấtvàliêntụcnhấtvềmặtchủquanđốivớimọicánhân.Vìthế,sựbiệnchứnggiữalýthuyếtvàthựctạitácđộngđếncá

Page 320: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

nhânmộtcáchmạnhmẽvàtrựctiếpbằngxươngbằngthịt.

Khicáclýthuyếttâmlýhọcđạtđếnmộttrìnhđộphứctạpcaovềmặttưtưởng, chúng thường được quản trị bởi một nhóm nhân sự được đào tạochuyênbiệtvềkhốikiếnthứcnày.Dùcácchuyênviênnàycókiểutổchứcxãhộinàođinữa,thìcáclýthuyếttâmlýhọcsẽvẫnđivàotrởlạiđờisốngthườngnhậtbằngcáchcungcấpnhữngsơđồlýgiảiđểngườitacóthểxửlýnhữngtrườnghợptrụctrặc.Tấtcảnhữngvấnđềnảysinhtừsựbiệnchứnggiữacăncướcchủquanvớicăncướcmàxãhộiđãấnđịnh,hoặclàgiữacăncướcvớitầngnềnsinhhọccủanó(chúngtasẽbànvềchuyệnnàysau)đềucóthểđượcphânloạitheocácphạmtrùlýthuyết-lẽtấtnhiên,đâylàtiềnđềcủabấtcứsựtrịliệunào.Cáclýthuyếttâmlýhọclúcấysẽđượcdùngđểchínhđánghóacácphươngsáchbảotồnvàsửachữacăncướcmàxãhộiđãthiếtlập,bằngcáchđemlạisựkếtnốivềmặtlýthuyếtgiữacăncướcvớithếgiới,vìcảhaiđềuđãđượcđịnhnghĩavềmặtxãhộivàđềuđãđượcsởđắcvềmặtchủquan.

Cáclýthuyếttâmlýhọccóthểmangtínhchấtxácđánghaykhôngxácđángtrongthựctế-khinóinhưvậy,chúngtôikhôngcóýnóivềtínhchấtxácđángcủachúngxétvềmặtquitắchoạtđộngcủangànhkhoahọcthựcnghiệm,nhưngchúng tôimuốnnóivềnhữngsơđồ lýgiảimàchuyêngiahayngườiphàmcóthểápdụngvàocáchiệntượngthườngnghiệmtrongđờisốngthườngnhật.Thídụ, lýthuyếttâmlýhọcnàothừanhậntìnhtrạngbịmaquỉnhậpthìchắclàsẽkhôngxácđángđểlýgiảinhữngvấnđềliênquanđếncăncướccủanhữngngườitríthứcDoTháitrunglưuởthànhphốNewYork.Đơngiảnlàvìnhữngngườinàykhôngcómộtcăncướccókhảnăngsảnxuất ranhữnghiện tượngmàngười tacó thể lýgiải theocáchấy.Maquỉ,nếuquảthậtchúngtồntại,cóvẻnhưtránhnéhọ.Mặtkhác,ngànhphântâmhọcchắc làcũngkhôngxácđángđể lýgiảinhữngvấnđềcăncướcởvùngnôngthônHaiti,trongkhimộtthứtâmlýhọccủađạoVoudunthìlạicóthểđưaranhữngsơđồlýgiảicómứcđộchínhxáccaovềmặtthườngnghiệm.Hai loại tâm lýhọcnàyđềuchứngminhđược tínhchấtxácđáng

Page 321: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

củamìnhvềmặtthườngnghiệmthôngquakhảnăngứngdụngvàoviệctrịliệu,nhưngkhôngphảivìthếmàchúngchứngminhđượcvịthếbảnthểluậncủanhữngphạmtrùtrịliệucủamình.CảcácvịthầnVoudunlẫnnănglượnglibidođềukhôngthểtồntạibênngoàicái thếgiớivốnđãđượcđịnhnghĩatrongnhữngbốicảnhxãhộitươngứng.Nhưngtronglòngnhữngbốicảnhấythìcảhaithứấyđềuthựcsựtồntạinhờvàosựđịnhnghĩacủaxãhội,vàđềuđượcnộitâmhóanhưnhữngthựctạitrongdòngtiếntrìnhxãhộihóa.NgườidânnôngthônHaitibịmaquỉnhập,cònngườitríthứcNewYorkthìbịbệnhtâmcăn[neurotic].Nhưvậy,chuyệnmaquỉnhậpvàbệnhtâmcănđềulànhữngthànhtốcủacảthựctạikháchquanlẫnthựctạichủquantrongnhữngbốicảnhấy.Thực tạinàycómặt trênphươngdiện thườngnghiệmtrong đời sống thường nhật. Các lý thuyết tâm lý học tương ứng đều xácđángtrênphươngdiệnthườngnghiệmcũngtheođúngýnghĩanày.Ởđây,chúngtakhôngcầnquantâmtớivấnđềlàliệucáclýthuyếttâmlýhọccóthể phát triển để siêu vượt lên khỏi tính tươngđối lịch sử-xã hội này haykhông,vànếucóthìchúngsẽpháttriểnnhưthếnào.

Trongchừngmựcmàcáclýthuyếttâmlýhọcđềuxácđángtheonghĩaấy, thì chúng có thể được kiểm chứng vềmặt thực nghiệm.Một lần nữa,chuyệnđangbànởđâykhôngphảilàsựkiểmchứnghiểutheonghĩakhoahọc,màlàkiểmnghiệmthôngquakinhnghiệmcủađờisốngxãhộithườngnhật.Thídụ,ngườitacóthểnóirằngnhữngngườisinhvàonhữngngàynàođótrongthángthìsẽdễbịmaquỉnhập,haynhữngngườinàocómẹlàngườibạongượcthìsẽdễmắcbệnhtâmcăn.Nhữngmệnhđềnàyđềucóthểđượckiểmchứngvềmặtthườngnghiệmmộtkhichúngthuộcvềnhữnglýthuyếtxácđáng,hiểutheonghĩavừanêutrên.Sựkiểmchứngnàycóthểđượctiếnhànhbởicácthànhviêncũngnhưbởinhữngnhàquansáttừbênngoàinhìnvàonhữnghoàncảnhxãhộihữuquan.MộtnhàdântộchọcngườiHaiticóthểkhámphárabệnhtâmcănởNewYorktrênbìnhdiệnthườngnghiệm,cũnggiốngnhưmộtnhàdântộchọcMỹcóthểkhámphárahiệntượngbịmaquỉ nhập trong- đạoVoudun trên bình diện thườngnghiệm.Điều kiện

Page 322: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tiềnđềđểcóthểđiđếnnhữngkhámpháấychỉđơngiảnlànhàquansátởbênngoàicósẵnsàngsửdụngbộmáytưtưởngcủaloạitâmlýhọcbảnđịađểtiếnhànhkhảosáthaykhôngmàthồi.Liệuanhtacóđồngthờisẵnsàngchấpnhậnrằngthứtâmlýhọcấycóhiệulựcnhậnthứcluậntổngquáthơnhaykhông -điềunàykhông liênquan tớicôngviệckhảosát thựcnghiệmtrựctiếp.

Cómộtcáchkhácđểnóirằngcáclýthuyếttâmlýhọcđềuxácđáng,đólànóirằngchúngđềuphảnánhcáithựctạitâmlýmàchúngmuốngiảithích.Nhưngnếunhưđólàtoànbộcâuchuyện,thìmốiliênhệgiữalýthuyếtvàthựctạiởđâyvẫnchưaphảilàmộtmốiliênhệmangtínhbiệnchứng.Mộtsựbiệnchứngthựcthụchỉxuấthiệnnhờvàohiệunănghiệnthựchóa củacáclýthuyếttâmlýhọc.Trongchừngmựcmàcáclýthuyếttâmlýhọcđềulànhữngyếutốthuộcvềlốiđịnhnghĩathựctạicủaxãhội,thìkhảnăngsản-sinh-ra-thực-tạicủachúnglàmộtđặctrưngtươngtựnhưđặctrưngcủacáclýthuyếtchínhđánghóakhác;tuynhiên,hiệunănghiệnthựchóacủachúngđặcbiệt lớn lao,bởi lẽhiệunăngnàynằm trongnhững tiến trìnhnặngvềcảmxúckhihìnhthànhcăncước.Nếumộtlýthuyếttâmlýhọcđiđếnchỗđượcthiếtlậpvềmặtxãhội(tứclàđượcmọingườithừanhậnlàmộtcáchlýgiảixácđángvềthựctạikháchquan),thìnósẽcóxuhướngtựhiệnthựchóamộtcáchmạnhmẽtrongnhữnghiệntượngmànónhằmlýgiải.Việcnộitâmhóalýthuyếttâmlýhọcnàysẽcàngdiễnranhanhchóngbởisựkiệnlànóthuộcvềthựctạibêntrong,đếnmứcmàcánhânsẽhiệnthựchóanóngaytrongchínhhànhvinộitâmhóanó.Mộtlầnnữa,vìmộtlýthuyếttâmlýhọcluônluôntựnógắnliềnvớicăncước,nênviệcnộitâmhóanóthườngđiđôivớisựđồnghóa,vàdođóipsofacto[tựbảnthânsựkiệnnày]cũngthườngdẫnđếnsựhìnhthànhcăncước.Trongmốiliênhệchặtchẽnàygiữasựnộitâmhóavàsựđồnghóa,cáclýthuyếttâmlýhọccósựkhácbiệtlớnlaosovớicácloạilýthuyếtkhác.Khôngcógìđángngạcnhiên:vìcácvấnđềliênquanđếnsựxãhộihóabấtthànhthườngphầnlớndẫntớikiểulýthuyếthóanày,nêncáclýthuyết tâmlýhọcthườngdễgâyranhữnghiệuứngxãhội

Page 323: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

hóamạnhhơn.Điềunàykhôngcónghĩalàcáclýthuyếttâmlýhọccókhảnăngtựkiểmchứng.Nhưchúngtôiđãnêu,sựkiểmchứngchỉdiễnrakhicáclýthuyếttâmlýhọcchạmtránvớithựctạitâmlýđangcómặttrongthựctế.Cáclýthuyếttâmlýhọctạoramộtthựctại,vàthựctạinày,đếnlượtnó,trởthànhcơsởđểkiểmchứngchúng.Nóicáchkhác,ởđây,chúngtađangđốidiệnvớinhữngmốiliênhệbiệnchứng,chứkhôngphảilàsựtrùnglặpngôntừ.

NgườidânnôngthônHaitinàođãnộitâmhóalýthuyếttâmlýhọccủađạoVoudunthìsẽbịmaquỉnhậpngaykhianhtapháthiệnramộtsốdấuhiệunhấtđịnhnàođó.Tươngtựnhưvậy,ngườitríthứcnàoởNewYorkđãnộitâmhóalýthuyếttâmlýhọccủaTreudthìsẽtrởthànhkẻbịbệnhtâmcănngaykhianh tapháthiện ramộtsố triệuchứngmàaicũngbiết.Thậtvậy, trongmột bối cảnh tiểu sử nhất định, rất có thể những dấu hiệu haynhữngtriệuchứngấysẽđượctrưngrabởichínhcánhân.NgườiHaititrongtrườnghợpnàysẽtrưngrakhôngphảicáctriệuchứngcủabệnhtâmcăn,màlàcácdấuhiệubịmaquỉnhập,trongkhingườiNewYorksẽcấutạobệnhtâmcăncủamìnhtheođúngvớihệthốngtriệuchứngmàmọingườiđãthừanhận.Điềunàykhôngcóliênquangìvới“chứnghystêriatậpthể”,lạicàngkhôngdínhdánggìvớihànhvigiảbệnh[đểtrốnviệc],nhưngmangdấuấncủacácđiểnhìnhcăncướccủaxãhộibêntrongthựctạichủquancánhâncủanhữngngườithườngdâncóýthứcthôngthường.Mứcđộđồnghóasẽkhácnhau tùy theonhững tìnhhuốngnội tâmhóa,nhưchúng tađãbànởphầntrên,vàphụthuộcchẳnghạnvàochuyệnlànódiễnraởgiaiđoạnxãhộihóasơcấphaygiaiđoạnxãhộihóathứcấp.Việcthiếtlậpmộtlýthuyếttâmlýhọctrongxãhội-vốncũngdẫnđếnchuyệngiaophómộtsốvaitròxãhộichonhómnhânsựchuyênđảmtráchviệcquảntrịlýthuyếtvàviệcápdụngcácbiệnpháp trị liệucủa lý thuyếtnày - tấtnhiên sẽphụ thuộcvàonhữnghoàncảnhlịchsử-xãhộikhácnhau.Nhưngnócàngđượcthiếtlậpvềmặtxãhội,thìcàngcóvôkhốihiệntượngmànóphảilýgiải.

Nếuchúngtađặtrakhảnănglàcómộtsốlýthuyếttâmlýhọcnàođóđi

Page 324: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

đếnchỗtrởnênxácđángtrongtiếntrìnhhìnhthànhcủanó,thìchúngtasẽphảinêulêncâuhỏilàtạisaonhữnglýthuyếtchưa-xác-đáng(chúngthườngnhưvậyởnhữngchặngđầucủa tiến trìnhnày) lạicó thểnảysinh lúcbanđầu.Nóimộtcáchđơngiảnhơn,tạisaomộtlýthuyếttâmlýhọcnàyphảithaythếmộtlýthuyếttâmlýhọckháctronglịchsử?Câutrảlòitổngquátlàsựthayđổinàyxảyrakhicăncướctỏracóvấnđề,chodùvìbấtcứlýdogì.Vấnđềcóthểnảysinhtừmốiliênhệbiệnchứnggiữathựctạitâmlývớicấutrúc xã hội.Những sự thay đổi căn bản trong cấu trúc xã hội (chẳng hạnnhữngthayđổidocuộcCáchmạngcôngnghiệpgâyra)cóthểgâyranhữngsựthayđổiđồngthờitrongthựctạitâmlý.Trongtrườnghợpnày,nhữnglýthuyếttâmlýhọcmớicóthểnảysinhbởivìnhữnglýthuyếttâmlýhọccũkhôngcònđủkhảnănggiảithíchmộtcáchxácđángnhữnghiệntượngthựctếđangdiễnra.Lúcđó,côngviệclýthuyếthóavềcăncướcsẽtìmcáchhiểuđượcnhữngsựchuyểnhóacủacăncướcđangdiễnratrongthựctế,vàngaybảnthânviệclýthuyếthóacũngsẽbịchuyểnhóatrongtiếntrìnhnày.Mặtkhác,căncướccóthểgặpvấnđềrắcrốingaytrênbìnhdiệnlýthuyết,tứclàxuất phát từnhững tiến triểnnội tại của lý thuyết.Trong trườnghợpnày,phảinóilàcáclýthuyếttâmlýhọc[mới]sẽđượcchếtạo“trướckhixảyrasựkiện”.Việcchúngđượcthànhlậpsauđóvềmặtxãhội,vàkèmtheođólàhiệunăngsản-sinh-ra-thực-tạicủachúng,cóthểlàhệquảphátsinhtừnhữngmốiliênhệtươnghợpnàođógiữanhómnhânsựđảmtráchviệclýthuyếthóavớinhữnglợiíchxãhộikhácnhau.Chuyệncốtìnhsửdụngthủthuậtýthứchệcủanhữngnhómcólợiíchchínhtrịlàmộttrongnhữngkhảnăngcóthểxảyratronglịchsử.

Page 325: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

4.CơthểvàcăncướcChúngtađãtừngbànluậnởmộtmụctrướcvềnhữngtiềnđềvànhững

giớihạncủacơthểđốivớisựkiếntạoxãhộivềthựctại.Điềuquantrọngbâygiờcầnnhấnmạnhlàcơthểluôntiếptụctácđộngđếnmỗichặnghoạtđộngkiến-tạo-thực-tạicủaconngười,vàchínhcơthể,đếnlượtnó,cũngbịtác động bởi hoạt động này. Nói nôm na, thú tính của con người đượcchuyểnhóatrongquátrìnhxãhộihóa,nhưngnókhôngbịtriệttiêu.Dovậy,baotửcủaconngườicứkhôngngừngcàunhàungaycảkhianhtađangbậnrộn với công việc xây-dựng-thế-giới củamình. Ngược lại, những biến cố[diễnra]trongcôngviệcnày,[tứclà]sảnphẩmcủaanhta,cóthểkhiếnchobaotửanhtacàunhàunhiềuhơnhayíthơn,hoặccàunhàutheokiểukhác.Conngườicũngcókhảnăngvừaănvừaxâydựnglýthuyết.Chúngtacóthểdễdàngquansáttìnhtrạngkhôngngừngđồngtồntạicủathútínhvàxãhộitínhcủaconngườitạibấtcứcuộctròchuyệnnàotrongbữaăn.

Người tacó thểnóivềmộtmối liênhệbiệnchứnggiữa tựnhiênvàxãhội.Sựbiệnchứngnàynằmsẵntrongthânphậnconngười,vàtựbộclộlạitừđầunơimỗiconngườicánhân.Lẽtấtnhiên,đốivớicánhân,nódiễnratrongmộthoàn cảnh lịch sử-xãhộiđãđược cấu trúc sẵn.Cómột sựbiệnchứngliêntục-vốnxuấthiệnngaytừnhữngchặngđầutiêncủaquátrìnhxãhộihóavà tiếp tụcdiễn ra trong suốt cuộcđờicủacánhân trongxãhội -giữamỗiđộngvậtconngườivớihoàncảnhlịchsử-xãhộicủaanhta.Ởbênngoàicánhân,đólàmộtsựbiệnchứnggiữađộngvậtcáthểvớithếgiớixãhội.Cònởbên trongcánhân,đó làmộtsựbiệnchứnggiữa tầngnềnsinhhọccủacánhânvớicăncướcvốnđãđượcsảnsinhvềmặtxãhội.

Xétdướikhíacạnhbênngoàicánhân,chúngtavẫnthấyđượclàcơthểđặtđịnhranhữnggiớihạnchonhữngđiềucóthểxảyravềmặtxãhội.Nhưcác nhà lập pháp Anh Quốc từng nói, Nghị viện có thể làmmọi chuyệnngoạitrừviệclàmchođànôngsinhcon.NếuNghịviệncócốlàmđiềunày,

Page 326: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

thìdựáncủahọcólẽsẽbịthấtbạivìnhữngthựctếkhắcnghiệtcủasinhhọcconngười.Cácnhântốsinhhọcluônluôngiớihạnphạmvicáckhảnăngxãhộimàmỗicánhâncóthểthamgiavào,nhưngthếgiớixãhội,vốncósẵnđótrướckhimỗicánhânrađời,đếnlượtnó,cũngápđặtnhữnggiớihạnlênnhữngcáimàcơthểcókhảnănglàmđượcvềmặtsinhhọc.Sựbiệnchứngtựbộclộchínhnóthôngquasựgiớihạnlẫnnhaugiữacơthểvớixãhội.

Một thídụminhhọasắcnétvềsựgiớihạncủaxãhộiđốivớicáckhảnăng sinhhọccủacơ thể,đó là tuổi thọ.Tuổi thọ trungbình thayđổi tùytheođịađiểmxãhội.NgaytrongxãhộiMỹđươngđại,cómộtsựchênhlệchlớn laovề tuổi thọgiữanhữngngười thuộc tầng lớpdưới sovới tầng lớptrên.Mặtkhác,cảkhảnăngmắcbệnhlẫntínhchấtbệnhlýcũngkhácbiệttùytheođịađiểmxãhội.Nhữngngườithuộctầnglớpdướithườngđauốmnhiều hơn so với những người thuộc tầng lớp trên; hơn nữa, họ cònmắcnhiềuloạibệnhkhácnhau.Nóicáchkhác,chínhxãhộisẽđịnhđoạtchuyệncơthểcánhânsẽsốngbaolâuvàsốngnhưthếnào.Sựđịnhđoạtnàycóthểđượclậptrìnhvềmặtđịnhchếthôngquasựvậnhànhcủacáccơchếkiểmsoát xã hội, chẳng hạn thông qua định chế luật pháp. Xã hội có thể gâythươngtậtvàgiếtchết[cánhân].Thậtvậy,chínhlàthôngquaquyềnlựccủamìnhđốivớisựsốngvàsựchếtmàxãhộithểhiệnquyềnkiểmsoáttốihậucủamìnhlêntrêncánhân.

Xãhộicũngtrựctiếpthâmnhậpvàosựvậnhànhcủacơthể,quantrọngnhất là trong lãnh vực tình dục và dinh dưỡng.Nếu cả tình dục lẫn dinhdưỡngđềudựatrênnềntảnglànhữngthiênhướngsinhhọc,thìnhữngthiênhướngnàycựckỳlinhhoạtnơiđộngvậtconngười.Docấutạosinhhọccủamình,conngườicó thiênhướngđi tìmsựgiải tỏa tìnhdụcvàsựănuống.Nhưngcấutạosinhhọccủaanhtakhôngnóichoanhtabiếtanhtacầnđitìmsựgiảitỏatìnhdụcởđâuvàcầnăncáigì.Nếubịbỏmặcmộtmình,conngườicóthểgắnbóvềmặttìnhdụcvớibấtcứđốitượngnàovàhoàntoàncóthểănnhữngthứsẽgiếtchếtanhta.Tìnhdụcvàdinhdưỡngđềuđượcláivàonhữngchiềuhướngđặcthùvềmặtxãhộihơnlàvềmặtsinhhọc;sựlèo

Page 327: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

láinàykhôngchỉápđặtnhữnggiớihạnlêncáchoạtđộngnày,màcòntrựctiếptácđộngđếncácchứcnăngcủacơthể.Dovậy,cánhânnàođãđượcxãhộihóathànhcôngthìsẽkhôngthểhoạtđộngtìnhdục“sai”đốitượngtìnhdục,vàanh tacó thểnônmửakhigặpphảiđồăn“sai”.Nhưchúng tađãthấy,sựlèoláicủaxãhộiđốivớihoạtđộng[củacánhân]chínhlàbảnchấtcủasựđịnhchếhóa,vốnlànềntảngcủaquátrìnhkiếntạoxãhộivềthựctại.Cóthểnóithựctạixãhộikhôngchỉđịnhđoạthoạtđộngvàýthức[củacánhân],màcònđịnhđoạtphần lớn sựvậnhànhcủa cơ thể.Vìvậy,nhữngchứcnăngmangbảnchất sinhhọcnội tạinhưkhoáicảmcựcđiểm[trongsinhhoạttìnhdục]vàsựtiêuhóađềuđượccấutrúchóavềmặtxãhội.Xãhộicũngđịnhđoạtcảcách thứcmàcơ thểđượcsửdụng tronghoạtđộng;khảnăngbiểucảm,dángđivàcửchỉđềuđượccấutrúchóavềmặtxãhội.Ởđây,chúngtakhôngbậntâmtớikhảnăngcóthểcómộtbộmônxãhộihọcvềthânthểmànhữngđiềuvừanêucóthểgợira.Điểmmấuchốt[màchúngtôimuốnnóiởđây]làxãhộiđặtranhữnggiớihạnchocơthể,cũngnhưcơthểđặtranhữnggiớihạnchoxãhội.

Xétdướikhíacạnhbên trongcánhân,sựbiệnchứng tựbiểuhiệndướidạngchốngcựcủatầngnềnsinhhọc[củaconngườicánhân]đốivớiviệcxãhộiépnóvàokhuônmẫu.Tấtnhiên,điềunàyxảyrarõràngnhấttrongquátrìnhxãhộihóasơcấp.Nhữngkhókhăntrongviệcxãhộihóamộtđứatrẻlúcbanđầukhôngthểđượcgiải thíchđơngiảnlàdonhữngvấnđềnộitạicủasựhọchỏi.Phảinóilàconthúbénhỏluônchốngtrảlại.Địnhmệnhcủanólàphảithuacuộctrongcuộcchiếnnày-nhưngthựctếnàyvẫnkhônghềloại trừsựkhángcựcủa thú tínhcủanó trướccái lựcảnhhưởngcàng lúccàngsâuđậmhơncủathếgiớixãhội.Thídụ,đứatrẻsẽchốngcựlạiviệcápđặtcáicấutrúcthờigiancủaxãhộilênthờigiantínhtựnhiêncủacơthểcủanó.Nókhôngchịuănvàngủtheogiờkhắccủacáiđồnghồchứkhôngphảitheonhữngnhucầusinhhọcnhấtđịnhcủacơthểcủanó.Sứckhángcựsẽtừngbướcbịbẻgãytrongsuốttiếntrìnhxãhộihóa,nhungnósẽvẫncònđómãinhưmộtsựấmứcmỗilầnmàxãhộicấmkhôngchonóănkhinóđóivà

Page 328: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

cấmkhôngchonólêngiườngkhinóbuồnngủ.Sựxãhộihóathườngchứađựngkiểuấmứcsinhhọcnàymộtcáchkhôngthểtránhkhỏi.Cuộcsốngxãhộiphụthuộcvàoviệckhuấtphụcliêntụcsứckhángcựvốnbấtnguồntừnềntảngsinhhọccủacánhân,và[vìthế]nócầnđếnsựchínhđánghóacũngnhưsựđịnhchếhóa.Dovậy,xãhộisẽcungcấpchocánhânnhiềucáchgiảithíchkhácnhaunhưtạisaoanhtaphảiănbabữamỗingày,chứkhôngphảicứlúcnàođóilàăn,vàphảiđưaranhữngcáchgiảithíchthậmchícònmạnhmẽhơnnữavềviệcvì sao anh ta khôngđược ănnằmvới chị/emgái củamình.Nhữngvấnđề tương tự trongviệc thíchứngcơ thểvới thếgiớiđã-được-kiến-tạovềmặtxãhộicũngxảyratronggiaiđoạnxãhộihóathứcấp,mặcdùởgiaiđoạnnày,lẽdĩnhiên,mứcđộấmứcvềmặtsinhhọccólẽítgaygắthơn.

Nơimộtcánhânđãđượcxãhộihóahoàntoàn,vẫnkhôngngừngdiễnramộtmốiliênhệbiệnchứngnộitạigiữacăncướcvớitầngnềnsinhhọccủanó.Cánhântiếptụctrảinghiệmchínhmìnhnhưmộtcơthể,nằmngoàivàđôikhitráingượcvớinhữngcáchđốivậthóavềchínhanhtavốnbắtnguồntừxãhội.Thường thìmối liênhệbiện chứngnàyđược lãnhhội nhưmộtcuộcđấutranhgiữamộtcáitôi“caocảhơn”vớimộtcáitôi“thấpkémhơn”,cáitrướctươngứngvớicăncướcxãhộivàcáisautươngứngvớicáithútínhtiền-xã-hội,haycũngcó thể làphản-xã-hội.Cái tôi“caocảhơn”phải liêntục khẳng định chínhmình lên trên cái tôi “thấp kémhơn”, đôi khi trongnhữngcuộcthửsứcquyếtliệtmộtmấtmộtcòn.Thídụ,mộtngườiđànôngphải vượt qua nỗi sợ chết thuộc về bản năng củamình thông qua sự cantrườngtrongchiếnđấu.Cáitôi“thấpkémhơn”ởđâybịcáitôi“caocảhơn”đánhbạivàkhuấtphục-đâylàmộtcáchkhẳngđịnhviệcchếngựcáitầngnềnsinhhọc,vốncầnthiếtnếumuốnbảotồncáicăncướcxãhộicủangườichiếnbinh,cảvềmặtkháchquanlẫnchủquan.Cũngtươngtự,mộtngườiđànôngcóthểbuộcbảnthânmìnhphảithựchiệnhànhvitìnhdụcđingượclạivớisựkhángcựtrơìcủatìnhtrạngchánchêsinhlý[vìđãthỏamãnrồi-N.D.]nhằmbảotồncăncướccủamìnhlàmộtkẻcóphongđộcườngtráng

Page 329: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

namtínhmẫumực.Thế làmột lầnnữa,cái tôi“thấpkémhơn”bịépphảiphụcvụchocái tôi “caocảhơn”.Cảviệc chiến thắngnỗi sợhãi lẫnviệcchiến thắngtình trạngmệt lửvềmặt tìnhdụcđềuminhhọachocách thứcmàtầngnềnsinhhọc[củacánhân]chốngcựvàbịchếngựbởicáitôixãhộibên trongconngười.Lẽdĩnhiên,cónhiều thắng lợinhỏnhoihơndiễnratheothônglệtrongdòngđờisốngthườngnhật,cũngnhưthựcsựcónhữngthấtbạinhẹhơnlẫnnhữngthấtbạinặngnềhơn.

Conngườiđãđượctiềnđịnhvềmặtsinhhọclàphảikiếntạomộtthếgiớivàcưngụtrongthếgiớiấycùngvớithanhân.Thếgiớinàytrởthànhthựctạichủđạovàtấtyếuđốivớianhta.Nhữnggiớihạncủathếgiớinàyđượcấnđịnhbởi tựnhiên, nhưngmột khi đãđượckiến tạo, thếgiới này tác độngngượctrởlạilêntựnhiên.Trongquátrìnhtácđộngbiệnchứnggiữatựnhiênvàthếgiớiđã-được-kiến-tạovềmặtxãhội,cơthểcủaconngườitựnócũngđượcchuyểnhóa.Trongchínhquátrìnhbiệnchứngnày,conngườisảnxuấtrathựctạivànhờđósảnxuấtrachínhmình.

KẾTLUẬN

XÃHỘIHỌCNHẬNTHỨCVÀLÝTHUYẾTXÃHỘIHỌC

Trongcông trìnhnày,chúng tôiđãcốgắng trìnhbàymột lốigiải thíchtổngquátvàcóhệthốngvềvaitròcủakiếnthứctrongxãhội.Hiểnnhiênlànhữngnộidungphântíchcủachúngtôichưaphảiđãbaoquátthấuđáohếtmọikhíacạnh.Nhưngchúng tôihyvọng rằngnỗ lựccủachúng tôinhằmkhaitriểnmộtlýthuyếtcóhệthốngvềbộmônxãhộihọcnhậnthứcsẽkíchthíchcảsựthảoluậnmangtínhchấtphêphánlẫnnhữngcôngtrìnhkhảocứuthựcnghiệm.Cómộtchuyệnmàchúngtôitinchắc.Đólàviệctáiđịnhnghĩacácvấnđềvàcácnhiệmvụcủamônxãhộihọcnhậnthứcđánglýđãphải

Page 330: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

đượclàmtừlâu.Chúngtôihyvọngrằngnộidungphântíchcủachúngtôigợirađượcđườnghướngđểtheođónhữngcôngtrìnhnghiêncứutiếptheocóthểđượctiếnhànhmộtcáchcókếtquả.

Tuynhiên,quanniệmcủachúngtôivềmônxãhộihọcnhậnthứccũngchứađựngmột sốđiềungụýcó liênquanđến lý thuyếtxãhộihọcvà sựnghiệpxãhộihọcnóichung,vàđềxướngmộtnhãnquankhácvềmột sốlãnhvựcđặcthùmàngànhxãhộihọcquantâm.

Nhữngnộidungphân tíchvề sựkhách thểhóa, sựđịnh chếhóavà sựchínhđánghóađềucóthểđượcứngdụngtrực tiếpvàocácvấnđềcủabộmônxãhộihọcvềngônngữ,lýthuyếtvềhànhđộngxãhộivàvềcácđịnhchế,vàbộmônxãhộihọcvềtôngiáo.Quanniệmcủachúngtôivềbộmônxãhộihọcnhậnthứcđiđếnkết luậnrằngcácbộmônxãhộihọcvềngônngữvàvề tôngiáokhông thểđượccoi lànhữngchuyênngànhngoạivi ítquantrọngđốivớibảnthânlýthuyếtxãhộihọc,màngượclại,chínhchúngđemlạinhữngđónggóp thiếtyếucho lý thuyếtxãhộihọc.Tầmnhìnnàykhôngphải làđiềugìmớimẻ.ChínhDurkheimvàtrườngpháicủaôngđãnhậnrađiềuấy,nhưngsauđótầmnhìnnàyđãbịquênlãngvìnhiềulýdokhôngliênquantớilýthuyết.Chúngtôihyvọngđãnóirõrằngmônxãhộihọcnhậnthứcđòihỏiphảicótiềnđềlàmộtmônxãhộihọcvềngônngữ,vàrằngkhôngthểcómộtmônxãhộihọcnhậnthứcnếukhôngcómộtmônxãhộihọcvềtôngiáo(vàngượclại).Mặtkhác,chúngtôinghĩrằngchúngtôiđã cho thấy làm thế nào mà các lập trường lý thuyết củaWeber và củaDurkheim có thể được kết hợp với nhau trongmột lý thuyết toàn diện vềhànhđộngxãhộimàkhônglàmmấtđicáilô-gícnộitạicủalậptrườngmỗibên.Cuốicùng,chúng tôicũng tin là sựkếtnốimàchúng tôiđã thiết lậpgiữamônxãhộihọcnhậnthứcvớiđiểmlýthuyếtthenchốtcủatưtưởngcủaMeadvàtrườngpháicủaôngcóthểgợiramộtkhảnănglýthúvềcáicóthểgọi làmộtmôn tâmlýhọcxãhộihọc[sociological psychology], nghĩa là,mộtmôntâmlýhọccónhữngnhãnquannềntảngdựatrênmộtquanniệmxãhộihọcvềthânphậnconngười.Nhữngnhậnxétmàchúngtôiđãnêuraở

Page 331: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

đây cho thấy đó làmột chương trình có lẽ có nhiều triển vọng vềmặt lýthuyết.

Nóitổngquáthơn,chúngtôicóthểkhẳngđịnhrằngviệcphântíchvềvaitròcủasựnhậnthứctrongmốiliênhệbiệnchứnggiữacánhânvớixãhội,vàgiữacăncướccánhânvớicấutrúcxãhội,cóthểmanglạimộtnhãnquanbổsungcóýnghĩaquantrọngthenchốtchomọilãnhvựccủangànhxãhộihọc.Điềunàydĩnhiênkhôngcónghĩalàchúngtôiphủnhậnrằngnhữngsựphân tíchvềmặt thuần túycấu trúcđốivớicáchiện tượngxãhội làcôngviệchoàn toànxácđángđốivớinhiều lãnhvựckhảocứuxãhộihọckhácnhau,kể từviệckhảosátcácnhómnhỏcho tớiviệckhảosátnhữngphứchợpđịnhchếtolớn,nhưkinhtếhaychínhtrị.Chúngtôicũngkhônghềcóýchorằng“gócđộ”xãhộihọcnhận thứcphảiđượcgàivào tấtcảcác lãnhvựcphântíchấytheomộtcáchthứcnàođó.Trongnhiềutrườnghợp,điềunàycólẽkhôngcầnthiếtđốivớimụctiêutrinhậnmànhữngcôngtrìnhấynhắmđến.Tuyvậy,chúngtôimuốngợiýrằngnếuchúngtamuốntíchhợpnhữngkếtquảkhámphácủanhữngcôngtrìnhấyvàotrongkholýthuyếtxãhộihọc,thìkhôngphảichỉcầntôntrọngmộtcáchtìnhcờcái“nhântốconngười”nằmđằngsaucácdữkiệncấutrúcthuthậpđượclàđủ.Việctíchhợpnàyđòihỏiphảichútâmmộtcáchcóhệthốngđếnmốiliênhệbiệnchứnggiữacác thực tạicấu trúcvớicôngcuộckiến tạo thực tạicủaconngười -tronglịchsử.

Chúng tôikhônghềcóýđịnhmuốn luậnchiếnkhiviếtcuốnsáchnày.Nhưngcũng thậtvớvẩnnếuchúng tôikhông thừanhận làchúng tôi rất íthứngthúvớihiệntrạnglýthuyếtxãhộihọc.Mộtmặt,chúngtôiđãcốgắngchứngminh,thôngquaviệcphântíchvềnhữngmốiliênhệqualạigiữacácquá trìnhđịnh chếvới cácvũ trụ biểu tượngđóng-vai-trò-chính-đáng-hóa,rằngtạisaochúngtacầncoinhữnglốigiảithíchchứcnăngluậnmẫumựctrongcácngànhkhoahọcxãhộinhưmộttròđánhlậnconđentrênbìnhdiệnlýthuyết.Mặtkhác,chúngtôihyvọngđãtrìnhbàyrõlýlẽvìsaomàchúngtôixáctínrằngmộtnềnxãhộihọcthuầntúycấutrúctựnộitạinócónguy

Page 332: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

cơvậthóacáchiệntượngxãhội.Chodùnókhởisựbằngcáchkhiêmtốncho rằngnhữngcông trìnhkiến tạocủamìnhchỉđơngiảnmang tínhchấtgợiýtìmtòi,thìrồiranócũnggầnnhưluônluônđiđếnchỗlầmlẫnvàđánhđồngnhữngkếtquảlýthuyếthóacủamìnhvớicácđịnhluậtcủavũtrụ.

Kháchẳnvớimộtsốkiểuthờitrangchủđạotronglãnhvựcxâydựnglýthuyếttrongngànhxãhộihọcđươngđại,nhữngýtưởngmàchúngtôiđãcốgắngkhaitriểnkhônghềmặcnhiênthừanhậncảmột“hệthốngxãhội”philịchsử,lẫnmột“bảnchấtconngười”philịchsử.Lốitiếpcậnmàchúngtôisử dụng ở đây không phải là một lối tiếp cận duy xã hội học [non-sociologistic],cũngkhôngphảiduytâmlýhọc[non-psychologistic].Chúngtôikhôngthểđồngývớiýkiếnchorằngđốitượngcủangànhxãhộihọclàcái được gọi là “động năng” [dynamics] giữa “hệ thống” xã hội với “hệthống”tâmlý,màngườitasắpxếpposthoc[sausựkiện]vàomộtmốiliênhệhết sứcđángngờ (nhân tiệnnói thêm, tiến trình tư tưởngcủahai thuậtngữ này đáng để khảo sát riêng trong bộmôn xã hội học nhận thức thựcnghiệm).

Quanđiểmvềmốiliênhệbiệnchứnggiữathựctạixãhộivớicuộcđờicánhântronglịchsửhoàntoànkhôngphảilàchuyệngìmớilạ.Lẽdĩnhiên,nóđãđượcdunhậpvàotưtưởngkhoahọcxãhộihiệnđạimộtcáchmạnhmẽnhấtnhờMarx.Tuyvậy,điềucầnlàmlàđưamộtnhãnquanbiệnchứngvàođịnhhướng lý thuyếtcủacácngànhkhoahọcxãhội.Tấtnhiên,chúng tôikhônghềmuốnnóiđếnviệcdunhậpmộtcáchgiáođiềucáctưtưởngcủaMarxvàotronglýthuyếtxãhộihọc.Chúngtôikhôngmuốnnóiđiềugìkhácngoàiviệckhẳngđịnhrằngmốiliênhệbiệnchứngnêutrênthựcsựtồntại,mộtcách tổngquátvà trên thực tế.Điềucần làmlàxuấtphát từsựkhẳngđịnhnày,phảitiếptụcđiđếnviệccụthểhóacácquátrìnhbiệnchứngtrongmộtkhuônkhổlýthuyếtphùhợpvớicáctruyềnthốnglớncủatưtưởngxãhội học.Cách lập luận theo kiểu tu từ học về sự biện chứng, như thườngđược thựchiệnbởinhữngnhàmác-xítgiáođiều,cầnđượcnhàxãhộihọccoilàmộthìnhthứckháccủatưtưởngngudân.Vàngoàira,chúngtôixác

Page 333: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

tínrằngchỉcómộtsựthấuhiểuvềcáimàMarcelMaussgọilà“sựkiệnxãhộitoànbộ”mớicóthểbảovệnhàxãhộihọctránhkhỏinhữngxuhướngvậthóamangtínhbópméocủacảpháiduyxãhộihọclẫnpháiduytâmlýhọc.Chínhlàtrongbốicảnhtìnhhìnhtưtưởngmàcảhainguycơấyđềuhếtsứccóthực,chúngtôimongđộcgiảhiểu[ýđịnhcủa]tậpkhảoluậnnàycủachúngtôi.

Công trình này của chúng tôi mang tính chất lý thuyết. Trong bất cứngànhkhoahọc thựcnghiệmnào, lý thuyếtphảimang tínhchất thiết thânđốivớinhững“dữkiện”đượccoilàthíchđángvớingànhnày-thiếtthânxéttrênhaiphươngdiện.Nóphảiphùhợpvớichúng,vàphảisẵnsànghướngđếnviệckhảosát thựcnghiệmtiếp theo.Córấtnhiềuvấnđề thựcnghiệmmởratrướcbộmônxãhộihọcnhậnthức.Đâykhôngphảilànơiđểđưaramộtdanhmụcnhữngvấnđềmàchúngtôicholàđángquantâmnhấttronglãnhvựcnày,lạicàngkhôngphảilànơiđểđềxướngranhữnggiảthuyếtcụthể.Chúng tôi đã đưa ramột số chỉ báo của nhữngđiềumà chúng tôi cótrongđầu thôngquamộtsố thídụminhhọacho lối lập luận lý thuyếtcủachúng tôi. Chúng tôi chỉmuốn nói thêm ở đây rằng, theo quan điểm củachúngtôi,việcnghiêncứu thựcnghiệmvềmốiquanhệgiữacácđịnhchếvớicácvũtrụbiểutượng(vốnđảmnhiệmviệcchínhđánghóa)sẽthúcđẩymạnhmẽsựhiểubiếtxãhộihọcvềxãhộiđươngđại.Ởđâycórấtnhiềuvấnđề.Nhữngvấnđềnàysẽtrởnêntốitămhơnlàsángsủanếungườitađềcậpđếnxãhộiđươngđạidướinhữngkhíacạnhnhư“thếtụchóa”,“kỷnguyênkhoahọc”,“xãhộiđạichúng”,hoặcngược lại,dướinhữngkhíacạnhnhư“cánhântựtrị”,sự“khámpháracáivôthức”,v.v.Nhữngthuậtngữnàychỉcho thấy tính chất bao la củavấnđềmàngười ta cần làm sáng tỏ vềmặtkhoahọc.AicũngdễdàngthừanhậnrằngconngườiTâyphươngđươngđại,xétmộtcáchtổngquát,đangsốngtrongmộtthếgiớivôcùngkhácbiệtsovớibấtcứthếgiớinàotrướcđây.Thếnhưngbảnthânđiềunàycónghĩalàgìxétvềmặtthựctại,kháchquanvàchủquan,trongđónhữngconngườinàysống cuộc đời thường nhật của họ và trong đó xảy ra những cuộc khủng

Page 334: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

hoảngcủahọ,thìchuyệnnàyhoàntoànchưađượcgiảithíchmộtcáchsángtỏ.Việcnghiêncứuthựcnghiệmvềnhữngvấnđềấy,vốnkháchẳnsovớiviệc tư biện ít nhiều thông thái, chỉ vừamới được bắt đầu. Chúng tôi hyvọngrằngviệclàmsángtỏnhãnquanlýthuyếtcủabộmônxãhộihọcnhậnthứcmàchúngtôiđãcốgắngthựchiệnởđâycóthểgợi lêncholãnhvựcnghiêncứuthựcnghiệmthấyđượcnhữngvấnđềmàcácnhãnquanlýthuyếtkhácthườngdễbỏqua.Đểlấymộtthídụ,mốiquantâmhiệnnaycủacácnhàkhoahọcxãhộiđốivớinhững lý thuyếtxuấtphát từngànhphân tâmhọccóthểsẽmangmộtsắctháihếtsứckhácbiệtnếuđếnmộtlúcnàođó,nhữnglýthuyếtnàykhôngcònđượcnhìnnhận,mộtcáchtíchcựchaytiêucực, như nhữngmệnh đề của “khoa học”,mà ngược lại, bịmổ xẻ như lànhữngđiềuchínhđánghóachomộtcôngtrìnhkiếntạohếtsứccábiệtvàcólẽcóýnghĩahếtsứcsâusắcvềthựctạitrongxãhộihiệnđại.Mộtcôngtrìnhphântíchtươngtự,lẽtấtnhiên,sẽđưavàotrongdấungoặcđơnvấnđề“hiệulực khoa học” của những lý thuyết ấy, và chỉ đơn giản nhìn chúng nhưnhữngdữkiệncầnthiếtđểcóthểhiểuđượcthựctạichủquanvàkháchquanmàtừđấychúngphátsinh,vàđốnlượtchúng,chúngsẽảnhhưởngtrởlại.

Chúngtôiđãcốtìnhtựkiềmchếđểkhôngtiếptụckhaitriểnnhữnghệluậnphươngphápluậncủaquanniệmcủachúngtôivềbộmônxãhộihọcnhậnthức.Tuynhiên,cầnphảinóirõlàcáchtiếpcậncủachúngtôilàmộtcách tiếp cận phi thực chứng luận [non-positivistic], nếu hiểu quan điểmthựcchứngluậnlàmộtlậptrườngtriếthọcvốnđịnhnghĩađốitượngcủacácngànhkhoahọcxãhộibằngcáchgạtbỏnhữngvấnđềquantrọngnhấtcủacácngànhnày.Dùsaođinữa,chúngtôikhôngđánhgiáthấpcônglaocủatrườngphái“thựcchứngluận”,hiểutheonghĩarộng,trongviệcxácđịnhlạicácquitắckhảosátthựcnghiệmchocácngànhkhoahọcxãhội.

Mônxãhộihọcnhậnthứcquanniệmrằngthựctạicủaconngườilàmộtthựctạiđượckiếntạovềmặtxãhội.Vìsựcấutạocủathựctạiđãtừnglàmộtvấnđề trung tâmcủa truyền thống triếthọc,nênquanniệmnàychứađựngmộtsốđiềuhàmývềmặttriếthọc.Vìvấnđềnày,vớitấtcảnhữngcâu

Page 335: Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại · Sự Kiến Tạo Xã Hội Về Thực Tại ... (1954) tại trường đại học New School for Social Research ở ... , Các

hỏimànóhàmchứa,đãđiđếnchỗtrởthànhtầmthườngtrongnềntriếthọcđươngđại,nênnhàxãhộihọccóthểđâmrangạcnhiênkhithấymìnhlạilàkẻthừakếnhữngcâuhỏitriếthọcmàcácnhàtriếthọcchuyênnghiệpbâygiờkhôngcònbậntâmđếnnữa.Trongnhiềumụckhácnhaucủatậpkhảoluậnnày,nhất làkhiphân tíchvềnhữngnền tảngcủakiến thức trongđờisốngthườngnhậtvàkhibànluậnvềsựkháchthểhóavàsựđịnhchếhóaxéttrongmốiquanhệvớinhữngtiềnđềsinhhọccủađờisốngconngười,chúngtôiđãnêulênmộtsốnhậnxétvềnhữngsựđónggópmàlốitưduytheođịnhhướng xã hội học có thể mang lại cho ngành nhân học triết học[philosophicalanthropology].

Nóitómlại,quanniệmcủachúngtôivềbộmônxãhộihọcnhậnthứcbaohàmmộtquanniệmđặcthùvềngànhxãhộihọcnóichung.Quanniệmnàykhônghàmýrằngngànhxãhộihọckhôngphảilàmộtngànhkhoahọc,rằngcácphươngphápcủanóphải làcáigìkháchơn là thựcnghiệm,hoặcchorằngnókhôngthể“khôngcóthiênkiến”.Nóthựcsựhàmýrằngngànhxãhộihọccóchỗđứngcủamìnhcùngvớinhữngngànhkhoahọccóliênquantớiconngườixétvới tưcáchlàconngười;vàhiểu theonghĩanày,xãhộihọclàmộtngànhkhoahọcnhânbản[humanistic].Hệluậnquantrọngcủaquanniệmnàylàngànhxãhộihọcphảiđượctiếnhànhtrongmộtsựđàmthoạiliêntụcvớicảngànhsửhọclẫnngànhtriếthọc,nếunókhôngmuốnđánhmấtđốitượngkhảocứucủachínhmình.Đốitượngnàychínhlàxãhộixétnhưlàmộtbộphậncủathếgiớiconngười,đượclàmnênbởiconngười,đượccưngụbởiconngười,vàđếnlượtnó, làmnênconngười, trongmộttiếntrìnhlịchsửkhôngngừngtiếpdiễn.Hoàntoànkhôngphảilàmộtthànhquảnhỏnhoinếumộtnềnxãhộihọcnhânbảnđánhthứclạiđượcsựkinhngạccủachúngtatrướchiệntượngkỳdiệuấy.